1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô phỏng trong giảng dạy môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh

89 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Ứng dụng mô phỏng trong giảng dạy môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh Ứng dụng mô phỏng trong giảng dạy môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh Ứng dụng mô phỏng trong giảng dạy môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đẳng trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - VŨ KHẮC HƯNG ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG HCN.TP.H CH MINH luận văn thạc sĩ S PHM K THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan răng, thể luận văn q trình tìm hiểu, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Bình, ngày tháng Tác giả luận văn năm DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT MH: Mơ hình PPMP: Phương pháp mơ MHH&MP : Mơ hình hóa mơ SV: Sinh viên KHCN: Khoa học cơng nghệ LL&CNDHTT: lí luận công nghệ dạy học tương tác NH: Người học ND : Nội dung MT : Môi trường CNTT&TT: Công nghệ thông tin tương tác CNDHTT: Công nghệ dạy học tương tác LLDHTT: Lí luận dạy học tương tác TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam CNTT: Công nghệ thông tin WIMP: Windows, Icons, Menus, Pointers GV: Giáo viên ĐHCN: Đại học công nghiệp Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Ứng dụng mô máy tính nội dung dạy học mơn vẽ kỹ thuật hướng áp dụng công nghệ dạy học nâng cao chất lượng giáo dục .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 Lý luận công nghệ mô [1] 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tính chất mơ hình 1.1.3 Lí thuyết mơ hình hóa 10 1.1.4 Phân loại mơ hình 10 1.1.5 Công nghệ mô 15 1.1.6 Ứng dụng mô dạy học VKT .16 1.1.7 Ứng dụng công nghệ mô VKT .19 1.2 Lý luận dạy học tương tác 19 1.2.1 Bộ ba tác nhân (3E) 19 1.2.2 Bộ ba thao tác (3A) 19 1.2.3 Bộ ba tương tác 20 1.2.4 Bộ ba nguyên lí 22 Vũ Khắc Hưng i Luận văn thạc sỹ 1.2.5 Bộ ba ứng xử 22 1.2.6 Công nghệ dạy học tương tác .22 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng phương pháp mô dạy học môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP HCM 28 1.3.1 Giới thiệu chung môn học 28 1.3.2 Hiệu vận dụng PPMP vào dạy học môn vẽ kỹ thuật, ý sử dụng mô .30 1.4 Kết luận chương .32 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐHCN.TP HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh – sở phía Bắc 34 2.2 Các yêu cầu mô 37 2.2.1 Chọn nội dung mô 37 2.2.2 Chọn phương pháp mô 37 2.2.3 Chọn thiết bị mô 38 2.2.4 Thiết kế xây dựng giảng phần mền mô 40 2.3 Soạn giảng theo phương pháp mô 41 2.3.1 Xây dựng mơ hình mơ 44 2.3.2 Tính ưu việt dạy học theo phương pháp mô so với phương pháp dạy thông thường 53 2.4 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Thử nghiệm bước đầu sử dụng mô 54 3.1.1 Mục đích 54 3.1.2 Kế hoạch thử nghiệm .54 3.1.3 Thiết kế dạy thực nghiệm .55 3.2 Kết thực nghiệm 59 3.2.1 Đánh giá định lượng 59 Vũ Khắc Hưng ii Luận văn thạc sỹ 3.2.2 Nhận xét kết thực nghiệm : 62 3.3 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Vũ Khắc Hưng iii Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tương tự điện – 13 Bảng 3.1 Bảng phân phối số học sinh (Fi) đạt điểm (Xi) 60 Bảng 3.2 Từ bảng phân phối ta có bảng tần suất (Fi%) sau : 60 Bảng 3.3 Bảng phân phối số học sinh (Fi) đạt điểm (Xi) 61 Bảng 3.4 Từ bảng phân phối ta có bảng tần suất (Fi%) sau : 61 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần suất lớp đối chứng (ĐC) lớp thử nghiệm(TN) 61 Biểu đồ 3.2.Biểu đồ tần suất lớp đối chứng (ĐC) lớp thử nghiệm(TN) 62 Vũ Khắc Hưng iv Luận văn thạc sỹ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: mơ hình điện-cơ .13 Hình 1:2 21 Hình 1.3: Hiệu vận dụng PPMP vào dạy học môn vẽ kỹ thuật 30 Hình 2:1: Qui trình xây dựng mơ hình phần mềm dạy học .40 Hình 2.2: Hình cắt ½ thân giá đỡ 45 Hình 2.3: Bản vẽ lắp giá đỡ .45 Hình 2.4 : Cấu tạo hình dạng chi tiết 45 Hình 2.5: Ê tô 47 Hình 2.6: Bản vẽ lắp Ê tô 47 Hình 2.7: Mơ hình cắt bổ 48 Hình 2.8: Hình cắt riêng phần 48 Hình 2.9: Mơ hình nhìn từ trái 48 Hình 2.10: Hình chiếu cạnh 48 Hình 2.11: Hình chiếu 49 Hình 2.12: Cấu tạo, hình dạng chi tiêt ê tơ 49 Hình 2.13: Mơ hình cắt bổ thân 52 Hình 2.14: Hình biểu diễn vật thể .52 Hình 2.15: Mơ hình cắt bổ má động 52 Hình 2.16: Hình biểu diễn vật thể .52 Vũ Khắc Hưng v Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với bùng nổ công nghệ thông tin với tri thức mới, sáng tạo công nghệ kỹ thuật tăng lên gấp bội, mở rộng ngành nghề địi hỏi người phải có tầm hiểu biết sâu rộng, có tri thức lực học tập để thích ứng đẩy mạnh xã hội hóa học tập Vì nhiệm vụ giáo dục phải đổi toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trước tình hình đó, Đảng ta đề định hướng chiến lược chung: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội" Một giải pháp nhấn mạnh là: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học", để người học trường có đủ khả trình độ tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật, không làm việc cho mà phải sẵn sàng làm chủ tương lai 1.2 Ứng dụng mơ máy tính nội dung dạy học môn vẽ kỹ thuật hướng áp dụng công nghệ dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Ứng dụng mô máy tính vào dạy học kỹ thuật phần giảm chi phí cho giáo cụ cịn đảm bảo u cầu sư phạm tính trực quan sinh động hiệu giảng Tư theo phương pháp mơ hình giúp cho học sinh hiểu sâu kiến thức có khả đáp ứng xu phát triển khoa học kỹ thuật Tuy khả ứng dụng phương pháp mơ máy tính dạy học kỹ thuật nói chung, lớn việc sử dụng hạn chế, chưa có Vũ Khắc Hưng Luận văn thạc sỹ áp dụng cách hệ thống, chưa khai thác hết tiềm thiết bị dạy học có Với lý tác giả chọn đề tài luận văn: Ứng dụng mô dạy học môn học Vẽ kỹ thuật Hệ cao đẳng Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ứng dụng PPMP vào q trình dạy học, xây dựng sử dụng mơ hình mơ cho số cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu ứng dụng mô dạy học môn vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng Đại học Công nghiệp Phạm vi nghiên cứu ứng dụng mô dạy học mơn vẽ kỹ thuật, trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPMP - Đánh giá thực trạng dạy học môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN.TP Hồ Chí Minh - Xây dựng số ứng dụng mô cho môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh  Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn đề tài GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng PPMP cách hợp lý kích thích hứng thú, phát triển tư kỹ thuật SV góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vũ Khắc Hưng PHỤ LỤC 1: MÔ PHỎNG – TƯƠNG TÁC BẢN VẼ LẮP Ê TƠ Nội dung 1: Bản vẽ lắp Phân tích hình biểu diễn Hình chiếu đứng: hình biểu diễn chính, thể rõ ràng cấu tạo hình dạng ê tơ Và hình cắt riêng phần qua lỗ trụ trơn thân để lắp trục ren số 3, cắt phần má động để thể đoạn ren ăn khớp trục ren với ren má động số Phần thân phía cắt riêng phần thể đoạn ren ăn khớp trục ren với phần ren thân số - Hình chiếu bằng: Thể dạng ê tơ nhìn từ xuống - Hình chiếu cạnh: Thể hình dạng ê tơ nhìn từ trái qua Phân tích hình dạng chi tiết solidworks - Khởi động solidworks vào open mở file vẽ lắp ê tô Phần thần 1: Nhấp chuột phải vào chi tiết (1thân) thư mục Invert Selection nhấn chuột trái vào Isolate Nhấn chuột trái Exit Isolate ê tô trở trạng thái ban đầu Má động 2: thực * Muốn ẩn, chi tiết ( kích trái chuột vào chi tiết chọn Hide components (ẩn); Show components (hiện) * Muốn diễn tả phần ren ăn khớp trục ren M12 với má động, nhấp chuột trái vào má động chọn Change Transparency * Muốn quan sát góc nhìn khác nhau, ta nhấn bánh xe chuột xuất biểu tượng (HV) re chuột - Nội dung 2: Phân tích chi tiết Mở vẽ ê tơ tháo rời chi tiết từ Exploded View, tháo chốt khỏi trục ren tháo cụm chi tiết (trục ren M12, tay quay, vịng chặn) tích chuột trái vào chi tiết (như bên trái) kích chuột trái vào đầu mũi tên kéo OK Tương tự bước ta tháo rời chi tiết lại Nội dung 3: Nguyên lý hoạt động ê tô * Nguyên lý hoạt động: Nhấp chuột trái lên đầu trục ren M12, xoay chuột theo chiều KĐH , má động vào kẹp chi tiết, ngược lại Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Thân: Thể hình chiếu vng góc thân Má Động: Thể hình chiếu vng góc má động PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phiếu số 2.1 Phiếu điều tra dành cho giảng viên (Về thực trạng GD theo mô – tương tác) Kính thưa q Thầy/Cơ, Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học khoa cơng nghệ, kính mong q Thầy/Cơ dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ có ý nghĩa quan trọng cơng trình nghiên cứu tơi vấn đề đổi phương pháp đào tạo nhà trường theo chiến lược dạy học dựa vào mô tương tác Những thông tin thu từ phiếu điều tra bảo mật nội dung danh tính người trả lời Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam □ Nữ Thâm niên công tác Đại học:…… năm Lĩnh vực chuyên môn:……………………………………………………… Bộ môn: ……………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Học hàm/Học vị:… ……… ; Chức danh:………….; Chức vụ:……………… PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin q Thầy/Cơ vui lịng điền dấu ( x) vào ô trống ý kiến phù hợp với quan niệm Thầy/Cơ hiểu mô tương tác dạy học? □ a Là tác động qua lại thầy trò □ b Là tác động qua lại người học với □ c Là tác động qua lại giữa: người dạy - người học - nội dung □ d Là tác động qua lại giữa: người dạy - người học - môi trường □ e Ý kiến khác:…………………………………………………………… Thầy/Cô đánh tầm quan trọng mối quan hệ tương tác dạy học? □ a Khơng quan trọng □ b Bình thường □ c Quan trọng □ d Rất quan trọng Trong q trình dạy học thân, Thầy/Cơ thường sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) sau đây? □ a Thuyết trình □ b Thực hành □ c Kiến tạo □ d Dạy học dựa vào dự án □ e Dạy học hợp tác □ f Xemina □ g Làm tiểu luận □ h Dạy học dựa vào vấn đề □ i Các PPDH khác:………………………………………………………… Khi sử dụng PPDH theo kiểu thông báo - thu nhận Thầy/Cô thường sử dụng biện pháp hay kĩ thuật để gia tăng mối quan hệ tương tác nâng cao hiệu dạy học? □ a Thuyết trình nêu vấn đề □ b Kết hợp thơng báo nội dung kiến thức với hỏi đáp □ c Tăng cường sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để giao tiếp với sinh viên □ d Phối hợp thông báo lời với việc sử dụng phương tiện kĩ thuật công nghệ đại □ e Biện pháp/ kĩ thuật khác:……………………………………………… Khi sử dụng PPDH theo kiểu làm mẫu - thực hành Thầy/Cô thường sử dụng biện pháp hay kĩ thuật để gia tăng mối quan hệ tương tác nâng cao hiệu dạy học? □ a Tổ chức trao đổi với sinh viên kĩ năng, hành vi cần luyện tập □ b Kết hợp trình diễn mẫu hành động, kĩ với đàm thoại ngắn □ c Phối hợp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại trình diễn mẫu □ d Tăng cường kiểm tra hiệu chỉnh phần □ e Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………… Khi sử dụng PPDH theo kiểu kiến tạo - tìm tịi Thầy/Cơ thường sử dụng biện pháp hay kĩ thuật để gia tăng mối quan hệ tương tác nâng cao hiệu dạy học? □ a Công khai mục tiêu dạy học sinh viên □ b Tạo hội để sinh viên tham gia xác định mục tiêu học tập lập kế hoạch tìm tịi khám phá □ c Chuẩn bị tốt nguồn học liệu, phương tiện học tập có dẫn hợp lí cho sinh viên □ d Thường xuyên động viên, hiệu chỉnh kết tìm tịi sinh viên □ e Kĩ thuật/biện pháp khác:……………………………………………… Khi sử dụng PPDH theo kiểu khuyến khích - tham gia Thầy/Cơ thường sử dụng biện pháp hay kĩ thuật để gia tăng mối quan hệ tương tác nâng cao hiệu dạy học? □ a Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở lớp học □ b Sinh viên tôn trọng có nghĩa vụ tơn trọng người khác □ c Giảng viên khơng áp đặt quan điểm cho sinh viên □ d Kết học tập nhóm đánh giá tính cho thành viên nhóm □ e Kĩ thuật/biện pháp khác:……………………………………………… Khi sử dụng PPDH theo kiểu tình - nghiên cứu Thầy/Cô thường sử dụng biện pháp hay kĩ thuật để gia tăng mối quan hệ tương tác nâng cao hiệu dạy học? □ a Tình dạy học thiết kế cơng phu, gắn với thực tiễn có liên hệ tới kinh nghiệm tảng sinh viên □ b Sinh viên nghiên cứu, giải qu yết vấn đề theo nhóm □ c Nguồn học liệu phong phú □ d Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên có nhu cầu □ e Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………… Khi thiết lập kế hoạch dạy học Thầy/Cô thường tiến hành hoạt động sau đây: □ a Phân tích chương trình, nội dung dạy học □ b Tìm hiểu đặc điểm sinh viên □ c Thiết kế mục tiêu dạy học □ d Thiết kế nội dung dạy học □ e Thiết kế PPDH □ f Thiết kế hoạt động học tập sinh viên □ e Hoạt động khác:………….……………………………………………… 10 Khi thiết kế PPDH Thầy/Cô thường quan tâm tới yếu tố nào? □ a Khả thực thân □ b Khả năng, sở trường học tập sinh viên □ c Nội dung dạy học cụ thể □ d Điều kiện, phương tiện dạy học □ e Các yếu tố khác:……………………………………………………… Phiếu số 2.2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên ) Các bạn sinh viên thân mến, Nhằm tìm hiểu nâng cao hiệu đào tạo nhà trường, mong bạn dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp bạn có ý nghĩa quan trọng cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp đào tạo theo chiến lược dạy học tương tác Những thông tin thu từ phiếu điều tra n ày bảo mật nội dung danh tính người trả lời Chân thành cảm ơn bạn! PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam □ Nữ □ Đang học (hệ): Chuyên ngành đào tạo: Trường:……………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Các bạn vui lòng điền dấu ( x) vào ô trống ý kiến phù hợp với quan niệm Bạn có sở trường thường áp dụng kiểu học tập sau đây: □ a Học bắt chước, chép ghi nhớ □ b Học làm việc, tìm tòi, khám phá □ c Học tham gia chia sẻ trải nghiệm mối quan hệ □ d Học tư lí trí tình cụ thể □ e Ý kiến khác:…………………………………………………………… Khi học chép, bắt chước, yếu tố hay kĩ thuật sau giảng viên giúp bạn học tập hiệu quả? □ a Phong cách thuyết trình □ b Khả sử dụng ngôn ngữ □ c Kết hợp thuyết trình hỏi đáp □ d Phối hợp tốt thuyết trình với việc sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ □ e Yếu tố khác:…………………………………………………………… Khi học luyện tập, thực hành mẫu hành vi hay kĩ đó, yếu tố hay kĩ thuật giảng viên giúp bạn học tập hiệu quả? □ a Trình bày mẫu rõ ràng, hấp dẫn □ b Có kiểm tra hiệu chỉnh theo phần □ c Có ghi nhớ để luyện tập □ d Đánh giá thành tích nỗ lực luyện tập sinh viên □ e Động viên, khuyến khích sinh viên thực hành, luyện tập □ e Yếu tố khác:…………………………………………………………… Khi học tìm tịi khám phá thơng qua làm việc, thực nghiệm theo hướng dẫn giảng viên, yếu tố hay kĩ thuật người dạy giúp bạn học tập hiệu quả? □ a Có quy trình tìm tịi, khám phá rõ ràng □ b Q trình xác định mục tiêu học tập lập kế hoạch tìm tòi thực theo hướng mở (SV biết trước, chí tham gia xây dựng) □ c SV tìm tịi, khám phá theo nhóm □ d SV chuẩn bị chu đáo phương tiện, học liệu □ e SV nhận củng cố, động viên kịp thời từ phía giảng viên □ e Yếu tố khác:…………………………………………………………… Khi học tham gia chia sẻ, trải nghiệm mối qua hệ, yếu tố sau giúp bạn học tập hiệu quả? □ a Sự cởi mở thân thiện giảng viên bạn học □ b Sự bao dung, hịa nhã, khơng áp đặt ý tưởng giảng viên □ c Sự tơn trọng nhóm □ d Sự gợi ý hợp lí dẫn kết đối thoại, thảo luận khéo léo giảng viên □ e Yếu tố khác:…………………………………………………………… Khi học tư lí luận để giải vấn đề học tập tình cụ thể, yếu tố sau giúp bạn học tập hiệu quả? □ a Tình lí thú, hấp dẫn, gắn liền với thực tế □ b Được nghiên cứu, làm việc theo nhóm □ c Mục tiêu đưa thiết kế theo hướng mở □ d Nhận hỗ trợ giảng viên cần thiết □ e Yếu tố khác:…………………………………………………………… Những yếu tố môi trường có ảnh hưởng tới hiệu học tập bạn? □ a Nguồn học liệu phong phú đa dạng □ b Phịng học tốt (sạch sẽ, thống mát, yên tính…) □ c Đầy đủ đồ dung, phương tiện học tập □ d Mối quan hệ thành viên lớp gắn bó, cởi mở, chan hịa □ e Mối quan hệ thầy trò gần gũi, thân thiện Phiếu số 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Về vấn đề dạy học dựa vào mô phỏng- tương tác) Kính thưa q Thầy/Cơ, Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học khoa cơng nghệ, kính mong q Thầy/Cơ dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ có ý nghĩa quan trọng cơng trình nghiên cứu tơi vấn đề đổi phương pháp đào tạo nhà trường theo chiến lược dạy học dựa vào mô - tương tác Những thông tin thu từ phiếu điều tra bảo mật nội dung danh tính người trả lời Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam □ Nữ □ Thâm niên công tác Đại học:…… năm Lĩnh vực chun mơn:……………………………………………………… Bộ mơn:…………………………; Khoa/Phịng/Trung tâm: ……………… Trường/Viện:… ……………………………………………………………… Học hà m/Học vị:… ……… ; Chức danh:…………….; Chức vụ:………… PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Nhận định Thầy/Cô thực trạng hoạt động dạy học khoa: 1.1 Nhận định điều kiện sở vật chất, phương tiện kĩ thuật, học liệu phục vụ hoạt động dạy học: 1.2 Nhận định chương trình đào tạo bậc học (gợi ý: chương trình có đảm bảo tính khoa học, cân đối, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hay không? Những đề xuất điều chỉnh có): 1.3 Nhận định mối quan hệ tương tác sinh viên giảng viên trình dạy học (gợi ý: số biểu cụ thể mối quan hệ tương tác này, mức độ tính hiệu dạy học ): 1.4 Nhận định mối quan hệ tương tác sinh viên với trình học tập (gợi ý : số biểu cụ thể mối quan hệ tương tác này, mức độ tính hiệu học tập ): 1.5 Nhận đinh mối quan hệ tương tác giữ sinh viên với mơi trường q trình học tập (gợi ý: số biểu cụ thể mối quan hệ tương tác này, mức độ tính hiệu dạy học): 1.6 Nhận định mục tiêu, động học tập sinh viên 1.7 Nhận định lực học tập, phong cách/sở trường học tập sinh viên (gợi ý: sinh viên thường có khả học tập tốt theo cách thức nào:sao chép, luyện tập, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, chia sẻ trao đổi, nghiên cứu? ): Những đề xuất Thầy/Cô nhằm nâng cao hiệu dạy học khoa, trường theo hướng dạy học tương tác: ... giá thực trạng dạy học môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN .TP Hồ Chí Minh - Xây dựng số ứng dụng mô cho môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh  Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn... thực tiễn ứng dụng mô dạy học môn vẽ kỹ thuật trường ĐHCN TP HCM 1.3.1 Giới thiệu chung môn học Vẽ kỹ thuật môn học kỹ thuật sở quan trọng cuả ngành kỹ thuật Là phương tiện thông tin kỹ thuật, tài... tượng nghiên cứu ứng dụng mô dạy học môn vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng Đại học Công nghiệp Phạm vi nghiên cứu ứng dụng mô dạy học môn vẽ kỹ thuật, trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 

Ngày đăng: 10/02/2021, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Khánh Đức . (2002) Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Nguyễn Tiến Đạt . (2002) Đề cương bài giảng Giáo dục học so sánh, Viện ngiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Giáo dục học so sánh
3. Đỗ Ngọc Đạt. (1997) Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội
4. [1] Nguyễn Xuân Lạc , Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ (cho học viên cao học và nghiên cứu sinh), ĐHBKHN, 2000 –2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ
5. [2] Nguyễn Thị Hương Giang , Mô phỏng thao tác thực hành sử dụng trắc nghiệm đồ họa trong CourseLab, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 99, 11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng thao tác thực hành sử dụng trắc nghiệm đồ họa trong CourseLab
6. [3] Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hoàn , Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Giảng dạy các môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng
7. [4] Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân, Một vài đóng góp cho giáo trình Cơ học ứng dụng cho sinh viên ngành không cơ khí, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 5 (Hà Nội, 12/1992), Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đóng góp cho giáo trình Cơ học ứng dụng cho sinh viên ngành không cơ khí
8. [5] Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân , Cơ học ứng dụng, NXBGD, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học ứng dụng
Nhà XB: NXBGD
9. [6] Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn , Hình học họa hình, NXBGD, Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học họa hình
Nhà XB: NXBGD
10. [7] Trần Hữu Quế (chủ biên), Vẽ kỹ thuật, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẽ kỹ thuật
Nhà XB: NXB ĐHSP
11. Nguyễn Xuân Lạc. (2002) Đề cương bài giảng công nghệ dạy học, Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng công nghệ dạy học
12. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức - Lê Thạc Cán – Vũ Văn Tảo – Nguyễn Khánh Đạt – Phan Chính Thức – Nguyễn Đăng Trụ . (2003) Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt nam và thế giới), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt nam và thế giới)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
13. Vũ Văn Tảo - Võ Thị Ánh Tuyết – Trần Thị Bích Trà - Nguyễn Đức trí (10/1999) Tài liệu giảng dạy Giáo dục học đại học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy Giáo dục học đại học
14. Phan Chính Thức. (2000) Giáo viên dạy nghề - động lực phát triển cho đào tạo nghề Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w