1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt

56 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THANH BÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG SINH TRẮC MỐNG MẮT Chuyên ngành : Kỹ thuật Máy tính Truyền thơng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN HÀ NỘI – 2014 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với tiến vượt bậc cơng nghệ thơng tin, ngày có nhiều ứng dụng công nghệ thông tin nhiều lĩnh vực sống Và ứng dụng bật ngành công nghệ thông tin việc nhận dạng dựa đặc điểm sinh trắc vân tay, mống mắt, khuôn mặt người gọi công nghệ sinh trắc Công nghệ nhận dạng sinh trắc học với đặc điểm có tính nhất, độ xác bảo mật cao Trong đó, cơng nghệ sinh trắc mống mắt đánh giá tiên tiến có độ tin cậy cao nghiên cứu nhiều chủ yếu nước ngồi Ở Việt Nam, cịn vấn đề mới, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá cơng nghệ này, học viên lựa chọn, tìm hiểu công nghệ sinh trắc mống mắt cố gắng xây dựng thử nghiệm ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Nội dung luận văn tìm hiểu, nghiên cứu sinh trắc học hệ thống sinh trắc nói chung Sau đó, học viên tiến hành sâu tìm hiểu, nghiên cứu sinh trắc học mống mắt cấu trúc phương pháp, thuật toán áp dụng hệ thống sinh trắc mống mắt Từ đó, học viên tiến hành xây dựng thử nghiệm ứng dụng xác thực nhận dạng sinh trắc mống mắt dựa cấu trúc phương pháp nghiên cứu Ứng dụng xây dựng, lập trình thử nghiệm với cơng cụ Matlab Cuối kết trình thử nghiệm đánh giá ứng dụng dựa kết thu Bố cục luận văn bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu vấn đề xác định nhiệm vụ: Trình bày vấn đề, tính cấp thiết, mục tiêu luận văn Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Chương 2: Tổng quan sinh trắc học sinh trắc học mống mắt: Trình bày tổng quan sinh trắc học, sinh trắc mống mắt, hệ thống sinh trắc học, hệ thống sinh trắc mống mắt thông số đánh giá chất lượng hệ thống sinh trắc Chương 3: Tìm hiểu phương pháp dùng hệ thống sinh trắc mống mắt: Trình bày phương pháp tìm hiểu phân tách mống mắt, chuẩn hóa, mã hóa đặc trưng đối sánh Chương 4: Xây dựng ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt kết thực nghiệm: Trình bày ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt, trình thu thập, thiết kế sở liệu, giao diện, kết thực nghiệm đánh giá ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt Luận văn kết thúc phần kết luận tài liệu tham khảo Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi hồn tồn tơi tự làm hướng dẫn giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Lan Những kết tìm hiểu nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu xảy điều không lời cam đoan trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Viện Nhà trường Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thanh Bình Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn trường đại học Bách Khoa Hà Nội, viện Công nghệ Thông tin – Truyền thông, chuyên ngành Kỹ thuật Máy tính Truyền thơng tồn thể thầy cô ân cần dạy dỗ, bảo, định hướng nghiên cứu cho em suốt năm học vừa qua, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu Em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Lan giành nhiều tâm huyết, kinh nghiệm cô để dẫn, định hướng nghiên cứu ln ln góp ý cho em để hoàn thành đề tài luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người ln động viên tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu thật tốt Và gửi lời cảm ơn tới người bạn giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt MỤC LỤC Danh mục hình ảnh Danh mục bảng Chương 1: Giới thiệu vấn đề xác định nhiệm vụ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 10 1.3 Mục tiêu đề tài 10 Chương 2: Tổng quan sinh trắc học sinh trắc học mống mắt 11 2.1 Sinh trắc học 11 2.2 Sinh trắc mống mắt 13 2.3 Giới thiệu chung hệ thống sinh trắc học sinh trắc học mống mắt 14 2.3.1 Hệ thống sinh trắc học 14 2.3.2 Hệ thống sinh trắc mống mắt 17 2.4 Các thông số đánh giá chất lượng hệ thống xác thực sinh trắc 18 2.4.1 Vấn đề lỗi hoạt động hệ sinh trắc 18 2.4.2 Các thông số đánh giá chất lượng 18 Chương 3: Tìm hiểu phương pháp hệ thống sinh trắc mống mắt .20 3.1 Sơ đồ khối chức hệ thống nhận dạng mống mắt 20 3.1 Phân tách ảnh mống mắt 22 3.1.1 Vấn đề ảnh mống mắt 22 3.1.2 Các phương pháp phân tách ảnh mống mắt 23 3.1.2.1 Phương pháp dùng phép biến đổi Hough 23 3.1.2.2 Phương pháp vi-tích phân Daugman 25 3.2 Chuẩn hóa ảnh mống mắt 26 Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt 3.2.1 Đặt vấn đề 26 3.2 Phương pháp chuẩn hóa vùng ảnh mống mắt 27 3.2.2.1 Mơ hình Rubber Sheet Daugman 27 3.3 Mã hóa đặc trưng đối sánh 29 3.3.1 Đặc trưng ảnh mống mắt 29 3.3.2 Các phương pháp mã hóa đặc trưng 30 3.3.2.1 Phương pháp lọc Gabor 30 3.3.2.3 Phương pháp lọc Log-Gabor 32 3.3.3 Các phương pháp đối sánh 32 3.3.3.1 Đối sánh dựa khoảng cách Hamming 32 3.3.3.2 Đối sánh dựa khoảng cách Weighted Euclidean 34 Chương 4: Xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt kết thực nghiệm 35 4.1 Phân tích ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt 35 4.2 Xây dựng khối chức ứng dụng 37 4.3 Triển khai cài đặt thử nghiệm 42 4.4 Kịch bản, kết đánh giá thử nghiệm nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt 45 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 54 Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Danh mục hình ảnh Hình Cấu tạo mắt mống mắt 13 Hình Sơ đồ khối trình xác thực 16 Hình Sơ đồ khối trình nhận dạng 16 Hình Sơ đồ khối đăng ký sinh trắc 16 Hình Sơ đồ khối hệ thống sinh trắc mống mắt 20 Hình Phân tách chuẩn hóa ảnh mống mắt 21 Hình Quá trình trích chọn đặc trưng sử dụng lọc Gabor 21 Hình Tính khoảng cách dựa phương pháp khoảng cách Hamming 22 Hình Biến đổi Hough 25 Hình 10 Chuẩn hóa dựa mơ hình Rubber Sheet Daugman 27 Hình 11 Mơ hình Rubber Sheet 27 Hình 12 Phần thực phần ảo lọc Gabor 2D 31 Hình 13 Cách tính khoảng cách Hamming 33 Hình 14 Sơ đồ khối chức ứng dụng xác thực sinh trắc mống mắt 36 Hình 15 Cấu trúc khối hàm sử dụng ứng dụng thử nghiệm 37 Hình 16 Ảnh CSDL Casia 38 Hình 17 Ảnh sau phân tách vùng ảnh mống mắt 39 Hình 18 Ảnh sau chuẩn hóa 40 Hình 19 Đầu q trình mã hóa mống mắt 41 Hình 20 Kết đối sánh mẫu mống mắt 41 Hình 21 Giao diện hệ thống sinh trắc mống mắt 43 Hình 22 Cơ sở liệu ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt 44 Hình 23 Kết trình nhận dạng/xác thực 45 Hình 24 Ảnh người cần nhận dạng 47 Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Hình 25 Quá trình nhận dạng ứng dụng 47 Hình 26 Kết trình nhận dạng 48 Hình 27 Ảnh mẫu mống mắt cần xác thực 49 Hình 28 Quá trình xác thực ứng dụng 49 Hình 29 Kết trình xác thực 50 Danh mục bảng Bảng So sánh công nghệ nhận dạng sinh trắc học 13 Bảng Kết thử nghiệm ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt 48 Bảng Kết thử nghiệm ứng dụng xác thực sinh trắc mống mắt 51 Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Chương 1: Giới thiệu vấn đề xác định nhiệm vụ 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, sinh trắc học (biometric) gồm có vân tay, khuôn mặt, mống mắt … nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống Ví dụ hộ chiếu điện tử xác thực sân bay, hệ thống xác thực sở cần bảo mật cao quan an ninh, phịng thí nghiệm, sở sản xuất, hệ thống rút tiền tự động ATM Trong sinh trắc học, sinh trắc vân tay cộng đồng khoa học chấp nhận sử dụng tương đối hiệu thực tế Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm sinh trắc vân tay, tồn nhược điểm phải tiếp xúc trực tiếp vào bề mặt thiết bị để xác thực/nhận dạng, vân tay biến dạng theo điều kiện bên tiếp xúc với nước, thời tiết thay đổi, thông tin vân tay không rõ nét bị mờ vân tay Chính vậy, cơng nghệ sinh trắc học mống mắt với ưu điểm bật tiếp xúc trực tiếp vào thiết bị, khơng thay đổi theo điều kiện bên ngồi … đánh giá công nghệ tiên tiến đáng tin cậy Công nghệ nghiên cứu, ứng dụng phát triển mạnh thời gian gần hộ chiếu điện tử hệ thống an ninh quốc gia, xác thực thẻ tín dụng … Ngồi ra, cơng nghệ mống mắt cơng nghệ khó, bao gồm nhiều thuật tốn nhỏ, phức tạp Cùng với thời gian nghiên cứu hướng dẫn giáo, học viên hồn thành đề tài luận văn với nội dung đề Tuy nhiên thời gian hạn chế, vấn đề nghiên cứu với lượng kiến thức lớn khó, khơng thể tránh thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Hình 19 Đầu q trình mã hóa mống mắt Đối với giai đoạn đăng kí, ma trận 20x480 thu lưu vào CSDL chương trình Đối với giai đoạn xác thực/nhận dạng, ma trận 20x480 thu đem vào đối sánh với mẫu tương ứng CSDL chương trình • Q trình đối sánh so sánh hai mẫu ảnh mống mắt (sử dụng tính khoảng cách Hamming) thực thi thơng qua hàm gethammingdistance() Tham số đầu vào hàm hai ma trận 20x480 tương ứng với mẫu ảnh mống mắt thu sau q trình mã hóa Giá trị trả khoảng cách Hamming mẫu mống mắt Với giá trị nhiễu, chúng khơng sử dụng cho q trình tính khoảng cách Hamming Hình 20 Kết đối sánh mẫu mống mắt Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 41 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Trong ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt mà học viên xây dựng, khoảng cách Hamming cho phép 0.36 Nếu khoảng cách Hamming hai mẫu mống mắt tính tốn nhỏ 0.36 kết luận hai mẫu mống mắt người Còn khoảng cách lớn 0.36 hai mẫu mống mắt hai người khác 4.3 Triển khai cài đặt thử nghiệm Ứng dụng xây dựng triển khai cài đặt thử nghiệm môi trường Matlab R2008b version 7.7, Toolbox DIP sử dụng sở liệu (CSDL) Casia Để thuận tiện cho trình thu thập liệu, thử nghiệm đánh giá kết ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt, học viên tiến hành xây dựng giao diện cho ứng dụng Giao diện ứng dụng thử nghiệm nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt xây dựng hình 21: Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 42 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Hình 21 Giao diện hệ thống sinh trắc mống mắt Ứng dụng thử nghiệm chia làm hai phần tương ứng với hai giai đoạn hệ thống sinh trắc mống mắt • Phần 1: Đăng ký (Enrollment) Đăng ký có chức sau: o Choose image: chọn ảnh ảnh mống mắt Casia o Add image to database: thêm ảnh vào database với ảnh tương ứng ma trận 20x480 lưu với 20 hàng 480 cột excel hình 22: Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 43 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Person in database Matric template for person Hình 22 Cơ sở liệu ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt o Delete image to database: Xóa ảnh khỏi sở liệu • Phần 2: Xác thực/Nhận dạng (Verification/Identification) Xác thực/Nhận dạng có chức sau: o Choose image: chọn ảnh o Verify/Identify: Tiến hành xác thực nhận dạng xem ảnh chọn có xác thực đúng/nhận dạng với mẫu lưu CSDL hay khơng Kết q trình xác thực/nhận dạng thể cửa sổ Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 44 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Hình 23 Kết trình nhận dạng/xác thực 4.4 Kịch bản, kết đánh giá thử nghiệm nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt Kịch ứng dụng thử nghiệm xác thực sinh trắc mống mắt gồm bước sau: • Người dùng đăng nhập cách nhập ID liệu sinh trắc vào ứng dụng • Ứng dụng nhận ID người dùng, tiến hành truy vấn, tìm liệu lưu tương ứng CSDL người dùng • Tiến hành đối sánh liệu sinh trắc mống mắt người dùng nhập vào với liệu tương ứng CSDL, đưa kết xác thực (xác thực hay sai) Kịch ứng dụng thử nghiệm nhận dạng sinh trắc mống mắt gồm bước sau: • Người dùng đưa liệu sinh trắc mống mắt vào ứng dụng • Ứng dụng tiến hành đối sánh liệu sinh trắc mống mắt người dùng nhập vào với liệu sinh trắc mống mắt tất người CSDL, đưa kết nhận dạng (nhận dạng hay khơng) Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 45 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Ứng dụng thử nghiệm q trình tính khoảng cách Hamming hai mẫu ảnh mống mắt, sau đó, kết thu đem so sánh với khoảng cách Hamming mong muốn Nếu kết thu lớn khoảng cách Hamming mong muốn hai ảnh khơng tương đồng (khơng thuộc người) Nếu khoảng cách Hamming thu nhỏ giá trị mong muốn kết luận hai ảnh tương đồng Trong đề tài luận văn, học viên chọn khoảng cách Hamming mong muốn 0.36 Bộ CSDL Casia dùng để đánh giá ứng dụng sinh trắc mống mắt xây dựng CSDL “CASIA Iris Image Database (version 1.0)” với 108 thư mục liệu tương ứng với 108 người, người có mẫu ảnh mống mắt Với ảnh người, học viên thực lấy ảnh sử dụng q trình đăng kí, ảnh cịn lại dùng cho q trình xác thực/nhận dạng • Q trình đăng kí thực tiền xử lý, trích chọn đặc trưng mống mắt người lưu vào sở liệu tệp excel • Q trình nhận dạng Q trình nhận dạng thực việc lấy ảnh ảnh mẫu mống mắt lại người, đem đối sánh với mẫu ảnh tất 108 người lưu sở liệu tệp excel, tiến hành lấy khoảng cách Hamming nhỏ q trình đối sánh Nếu khoảng cách Hamming nhỏ thu nhỏ giá trị mong muốn (0.36) người nhận dạng với người chọn, kết nhận dạng Với trường hợp khác, kết không nhận dạng Thử nghiệm trình nhận dạng kết thu sau : a) Ảnh mẫu mống mắt cần nhận dạng: Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 46 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Hình 24 Ảnh người cần nhận dạng b) Ảnh người cần nhận dạng đưa vào ứng dụng: Hình 25 Quá trình nhận dạng ứng dụng Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 47 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt c) Kết trình nhận dạng lên cửa sổ: Hình 26 Kết trình nhận dạng Bảng kết thử nghiệm ứng dụng nhận dạng: CSDL CASIA Iris V1 Số mẫu testing Tỷ lệ nhận dạng (%) 324 82.4% Bảng Kết thử nghiệm ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Qua kết ứng dụng thử nghiệm nhận dạng sinh trắc mống mắt, học viên nhận thấy ứng dụng đạt tỷ lệ nhận dạng không cao Lý q trình nhận dạng ứng dụng, học viên khơng tiến hành xây dựng trình học (learning), trình phân lớp tập liệu để huấn luyện ứng dụng, mà thay vào đó, học viên tiến hành đối sánh 1-N với tất mẫu liệu có sẵn q trình nhận dạng Với mục đích thử nghiệm phương pháp, thuật toán trình bày chương 3, tỷ lệ nhận dạng ứng dụng chấp nhận • Quá trình xác thực Quá trình xác thực thực việc lấy ảnh mẫu mống mắt lại người tương ứng với ID người, đem xác thực với mẫu ảnh Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 48 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt người người cịn lại lưu sở liệu tệp excel Quá trình xác thực đưa kết luận xác thực hay sai Thử nghiệm trình xác thực kết thu sau : a) Ảnh mẫu mống mắt cần xác thực: Hình 27 Ảnh mẫu mống mắt cần xác thực b) Ảnh cần xác thực đưa vào ứng dụng: Hình 28 Quá trình xác thực ứng dụng Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 49 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt c) Kết trình xác thực lên cửa sổ: Hình 29 Kết trình xác thực Để đánh giá ứng dụng thử nghiệm xác thực sinh trắc mống mắt, học viên dựa thông số trình bày mục 2.4.2 Đánh giá tỷ số từ chối sai FRR: người thử nghiệm cách nhập ID vào ứng dụng Ứng dụng tiến hành đối sánh liệu sinh trắc mống mắt nhập vào với liệu sinh trắc mống mắt người lưu sở liệu Với 108 người, người học viên tiến hành lần với ảnh mống mắt đầu vào khác nhau, tổng cộng học viên tiến hành thử nghiệm ứng dụng với 324 lần tất Học viên tiến hành đo số lần từ chối sai kết có 57 lần từ chối sai Đánh giá tỷ số chấp nhận sai FAR: người tương ứng với ID Thử nghiệm với 10 mẫu mống mắt 10 người khác với ID người để thực nghiệm đo số lần chấp nhận sai Ví dụ A gõ ID B kiểm tra liệu sinh trắc mống mắt B ứng dụng Ứng dụng tiến hành đối sánh sinh trắc mống mắt A B sở liệu đăng kí Nếu ứng dụng đưa kết xác nhận A B, Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 50 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt chấp nhận sai Với 108 người, học viên tiến hành thử nghiệm ứng dụng với 1080 lần tất Kết có 87 lần chấp nhận sai Bảng kết thử nghiệm ứng dụng xác thực kết q trình tính tốn hai thông số: FAR FRR ứng dụng: CSDL Thử nghiệm FRR FAR CASIA Iris V1 Số lượng test 324 1080 Số lượng sai 57 87 Tỷ lệ FRR=0.176 FAR=0.081 Bảng Kết thử nghiệm ứng dụng xác thực sinh trắc mống mắt Qua kết ứng dụng thử nghiệm xác thực sinh trắc mống mắt với ảnh Iris sử dụng CSDL Casia, học viên nhận thấy ứng dụng hoạt động tương đối tốt hai q trình đăng kí xác thực, ứng dụng có mức sai số ngưỡng chấp nhận Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 51 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Kết luận Đề tài luận văn trình bày nghiên cứu, xây dựng tiến hành thực nghiệm học viên môi trường Matlab làm thời gian làm đề tài vừa qua Với nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết từ ban đầu tới bước áp dụng thuật toán xây dựng, thử nghiệm hệ thống xác thực nhận dạng sinh trắc mống mắt, đề tài giải đạt yêu cầu đặt đề tài • Kết đạt Về mặt lý thuyết: Luận văn trình bày khái niệm tổng quát sinh trắc học nói chung sinh trắc mống mắt nói riêng Đồng thời, học viên đưa cấu trúc hệ thống sinh trắc học hệ thống sinh trắc mống mắt thơng số đánh giá độ xác hệ thống xác thực nhận dạng sinh trắc học Luận văn trình bày phương pháp áp dụng phân tách, chuẩn hóa, mã hóa đặc trưng đối sánh sinh trắc ảnh mống mắt Về mặt thực nghiệm: Dựa vào tảng kiến thức lý thuyết thu nhận được, học viên trình bày, xây dựng ứng dụng thử nghiệm xác thực nhận dạng sinh trắc mống mắt với công cụ Matlab, Digial Image Processing sở liệu Casia Tiến hành thử nghiệm, đánh giá ứng dụng thu kết mong muốn • Những mặt hạn chế Đây bước đầu trình xây dựng hệ thống sinh trắc mống mắt, thời gian nghiên cứu học viên bị hạn hẹp, vậy, ứng dụng học viên gặp phải số hạn chế sở liệu để thử nghiệm cịn tương đối ít, chưa thử nghiệm với trường hợp đặc biệt, thời gian tính tốn q trình thử nghiệm cịn tương đối lớn q trình đọc tệp sở liệu với dung lượng lớn Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 52 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt • Hướng phát triển đề tài Từ kết đạt mặt hạn chế, học viên xin đề xuất số hướng phát triển đề tài tương lai: o Xây dựng hệ thống sinh trắc mống mắt với phương pháp khác q trình phân tách, chuẩn hóa, mã hóa đặc trưng đối sánh trình bày luận văn, tiến hành so sánh ưu nhược điểm phương pháp o Tiến hành thử nghiệm với tất sở liệu Casia sở liệu, tiến hành đánh giá hệ thống o Tối ưu hóa sở liệu hệ thống để cải thiện thời gian thử nghiệm, tính tốn hệ thống Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 53 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Tài liệu tham khảo Tiếng Anh, tiếng nước [1] Babatunge., Lateef K (2010), Design and simulation of Iris recoginition system, University of Ilorin [2] Daouk C.H., El-Esber L.A., Kammoun F.D., Alaoui M.A.Al (2002), Iris recognition, IEEE ISSPIT, Marrakesh [3] Ehsan, M.A (2006), A Study of Segmentation and Normalization for Iris Recognition Systems, Waterloo, Ontario, Canada [4] John, D How Iris RecognitionWorks, University of Cambridge, The Computer Laboratory, Cambridge [5] Kevin W.B., Karen P.H., Patrick J.F A Survey of Iris Biometrics Research: 2008-2010, University of Notre Dame, Notre Dame [6] Libor, M (2003), Recognition of Human Iris Patterns for Biometric Identification, University of Western Australia [7] Richard Y.F.Ng., Yong H.T., Kai M.M (2008), A Review of Iris Recognition Algorithms, Universiti Tunku Abdul Rahman, Malaysia [8] Rafael C.G., Richard E.W., Steven L.E Digital Image Processing Using Matlab [9] Tsai C.C., Taur J.S., Tao C.W (2009), Iris Recognition Using Gabor Filters and the Fractal Dimension, National I-Lan University Tiếng Việt [10] Đỗ Năng Toàn, Phạm Việt Bình (2007), Giáo trình xử lý ảnh, Đại học Thái Nguyên Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 54 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt [11] Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), Hệ thống an ninh thông tin dựa sinh trắc học Bio-PKI, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu theo nghị định thư, Viện Công nghệ thông tin – Đại học Bách Khoa Hà Nội [12] Trần Bình Trọng (2010), Xây dựng cơng cụ thử nghiệm q trình xác thực hộ chiếu sinh trắc, Đại học Công nghệ-Đại học Quốc gia Hà Nội Một số trang web tham khảo [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_trắc_học [14] Casia Iris image database: http://biometrics.idealtest.org/ [15] http://www.iris-recognition.org/, 2002 [16] http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoảng_cách_Hamming Học viên: Bùi Thanh Bình Lớp: 12BMTTT 55 ... tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt Chương 2: Tổng quan sinh trắc học sinh trắc học mống mắt: Trình bày tổng quan sinh trắc học, sinh trắc mống mắt, hệ thống sinh trắc. .. thực, nhận dạng sinh trắc mống mắt phương pháp sử dụng hệ thống sinh trắc mống mắt • Xây dựng ứng dụng nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt sử dụng phương pháp nghiên cứu • Thử nghiệm đánh giá ứng. .. Đề tài: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhận dạng sinh trắc mống mắt 2.3.2 Hệ thống sinh trắc mống mắt Cũng tương tự hệ thống sinh trắc học khác, hệ thống nhận dạng xác thực sinh trắc mống mắt bao

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Babatunge., Lateef K. (2010), Design and simulation of Iris recoginition system, University of Ilorin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and simulation of Iris recoginition system
Tác giả: Babatunge., Lateef K
Năm: 2010
[2]. Daouk C.H., El-Esber L.A., Kammoun F.D., Alaoui M.A.Al. (2002), Iris recognition, IEEE ISSPIT, Marrakesh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iris recognition
Tác giả: Daouk C.H., El-Esber L.A., Kammoun F.D., Alaoui M.A.Al
Năm: 2002
[3]. Ehsan, M.A. (2006), A Study of Segmentation and Normalization for Iris Recognition Systems, Waterloo, Ontario, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study of Segmentation and Normalization for Iris Recognition Systems
Tác giả: Ehsan, M.A
Năm: 2006
[4]. John, D. How Iris RecognitionWorks, University of Cambridge, The Computer Laboratory, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Iris RecognitionWorks
[6]. Libor, M. (2003), Recognition of Human Iris Patterns for Biometric Identification, University of Western Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recognition of Human Iris Patterns for Biometric Identification
Tác giả: Libor, M
Năm: 2003
[7]. Richard Y.F.Ng., Yong H.T., Kai M.M. (2008), A Review of Iris Recognition Algorithms, Universiti Tunku Abdul Rahman, Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Review of Iris Recognition Algorithms
Tác giả: Richard Y.F.Ng., Yong H.T., Kai M.M
Năm: 2008
[10]. Đỗ Năng Toàn, Phạ m Vi ệ t Bình. (2007), Giáo trình x ử lý ảnh, Đạ i h ọ c Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xử lý ảnh
Tác giả: Đỗ Năng Toàn, Phạ m Vi ệ t Bình
Năm: 2007
[14]. Casia Iris image database: http://biometrics.idealtest.org/ Link
[5]. Kevin W.B., Karen P.H., Patrick J.F. A Survey of Iris Biometrics Research Khác
[8]. Rafael C.G., Richard E.W., Steven L.E. Digital Image Processing Using Matlab Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w