TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ THI TỐT MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Trang 11000 CÂU TRẮC NGHIỆM môn SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – THEO BÀI (có đáp án FULL) - (TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LỚN NHƯ: CTUMP, ĐẠI
HỌC DƯỢC HÀ NỘI, Y DƯỢC HUẾ,…)
1 MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI 2 NHỮNG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CON NGƯỜI 3 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
4 HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP, KIỂM SOÁT SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI
5 NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 6 Ô NHIỄM NƯỚC
7 VỆ SINH ĐẤT 8 THANH TRỪ CHẤT THẢI ĐẶC 9 VỆ SINH KHÔNG KHÍ
10 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 11 VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ 12 VỆ SINH NHÀ TRẺ MẪU GIÁO
13 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
14 YẾU TỐ LÝ HỌC TRONG SẢN XUẤT 15 CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT 16 CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Trang 2MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
1 Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là:
A Tuổi đời; B Giơi tính; C Dân tộc; D Mức kinh tế xã hội; E Yếu tố hóa học @ 2 Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phơi nhiễm trong quá trình sống là: A Tuổi đời;
B Giơi tính; C Dân tộc; D.Hành vi; E Yếu tố lý học @ 3 Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phơi nhiễm trong quá trình sống là: A Tuổi đời;
B Giơi tính; C Dân tộc; D Mức kinh tế xã hội; E Yếu tố sinh học @ 4 Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải
phiơi nhiễm trong quá trình sống là: A Tuổi đời;
B Giơi tính; C Dân tộc; D Dịch vụ y tế; E Yếu tố xã hội @ 5 Số thành phần cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là:
A 2; B 3; C 4; @ D 5; E 6.
Trang 36 Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là: A Vật sản xuất; @
B Vật ký sinh; C Vật ăn thịt; D Con mồi; E Vật lơ lửng; 7 Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A Vật chủ; B Vật tiêu thụ; @ C Vật ăn thịt; D Con mồi; E Vật lơ lửng; 8 Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A Vật chủ; B Vật ký sinh; C Vật phân hủy; @ D Con mồi;
E Vật lơ lửng; 9 Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A Vật chủ; B Vật ký sinh; C Vật ăn thịt; D Môi trường; @ E Vật lơ lửng; 10 Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái : A Vật phân hủy; B Vật chủ; @ C Vật tiêu thu; D Môi trường E Vật sản xuất; 11 Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái : A Vật phân hủy; B Vật ăn thịt; @ C Vật tiêu thu; D Môi trường E Vật sản xuất; 12 Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ
sinh thái : A Vật phân hủy; B Con mồi; @ C Vật tiêu thu;.
Trang 4D Môi trường E Vật sản xuất;
Trang 513 Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ sinh thái :
A Vật phân hủy; B Vật tự dưỡng; @ C Vật tiêu thu; D Môi trường E Vật sản xuất; 14 Thành phần nào dưới đây không thuộc về vật sản xuất:
A Tảo; B Một số vi khuẩn; C Thảo mộc;
D Một số nấm; @ E Cây xanh 15 Theo quan điểm sinh thái học thì con người là:
A Vật phân hủy; B Vật tự dưỡng; C Vật tiêu thụ; @ D Vật chủ.
E Vật sản xuất; 16 Thành phần thuộc về vật phân hủy là:
A Thảm thực vật ; B Cây xanh;
C Một số vi khuẩn và nấm; @ D Động vật ;
E Tảo 17 Môi trường là :
A Gồm tất cả các yếu tố vật lý bao quanh sinh vật; B Gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học bao quanh sinh vật;
C Gồm tất cả các yếu tố hóa học bao quanh sinh vật; D Gồm các yếu tố : ánh sáng, O2 ,CO2
E Gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, và sự chuyển động của không khí 18 Vật sản xuất bao gồm:
A Thực vật; B Các loại vi khuẩn; C Động vật;
D Các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để xây dựng cơ thể của mình; @
E Các loại nấm 19 Vật tiêu thụ bao gồm:
A Các loài động vật; @ B Các loài thực vật; C Các loài động và thực vật; D Các loài vi sinh vật;
Trang 6E Các loài vi khuẩn
Trang 720 Vật phân hủy là: A Các loài thực vật; B Các loài động vật; C Các loài vi khuẩn và nấm; @ D Con người ;
E Cây xanh 21 Hầu hết hệ sinh thái tự nhiên đều gồm đủ các thành phần sau:
A Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ; B Môi trường, vật phân hủy, vật tiêu thụ; C Vật tiêu thụ, vật sản xuất, vật phân hủy ; D Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân hủy; @ E Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thu, vật phân hủy và vật chủ; 22 Hệ sinh thái đô thị được coi là hệ sinh thái thiếu :
A Vật tiêu thụ; B Vật sản xuất; @ C Vật phân hủy; D Vật chủ;
E Vật ký sinh 23 Vật sản suất là các sinh vật:
A Tự dưỡng; @ B Dị dưỡng; C Hoại sinh; D Cộng sinh; E Ký sinh 24 Vật tiêu thụ là các sinh vật:
A Tự dưỡng; B Dị dưỡng; @ C Hoại sinh; D Cộng sinh; E Ký sinh 25 Vật phân hủy là các sinh vật:
A Tự dưỡng; B Dị dưỡng; C Hoại sinh; @ D Cộng sinh; E Ký sinh 26 Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ môi trường
tới: A Vật sản xuất; @ B Vật tiêu thụ; C Vật phân hủy; D Vật ký sinh; E Vật chủ.
Trang 827 Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật sản xuất tới:
A Môi trường; B Vật tiêu thụ; @ C Vật phân hủy; D Vật ký sinh; E Vật chủ 28 Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật tiêu
thụ tới: A Môi trường; B Vậtsản suất; C Vật phân hủy; @ D Vật ký sinh; E Vật chủ 29 Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật phân
hủy tới: A Môi trường; @ B Vật tiêu thụ; C Vật sản xuất; D Vật ký sinh; E Vật chủ 30 Vật sản xuất nhận nằng lượng từ:
A Môi trường; B Mặt trời; @ C Vật tiêu thụ; D Vật phân hủy; E Vật chủ.
Trang 9NHỮNG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CON NGƯỜI
Dân số thời tiền sử có tỷ lệ sinh ước khoảng A 10-20/1000
B 20-30/1000C 40-50/1000@D 50-60/1000E 70-80/1000Dân số thời tiền sử có tỷ lệ tăng dân số ước tính khoảng A Dưới 0,0004%.@
B 0,0004%C 0,0005%D 0,0006E 0,0007Tuổi thọ của thời kỳ cách mạng nông nghiệp khoảngA 18-20 tuổi
B 20-25 tuổi@C 22-30 tuổiD 25-30 tuổiE 30-35 tuổiDân số sau cách mạng nông nghiệp giảm doA Chiến tranh giữa các bộ lạc
B Nạn đóiC Dịch bệnh @D Động đấtE Lụt lộiDân số sau cách mạng nông nghiệp giảm doA Chiến tranh giữa các bộ lạc
B Nạn đóiC Dịch hạch @D Động đấtE Lụt lội
Trang 10Dân số vào thời kỳ tiền công nghiệp tăng ở châu:A Á
B Âu@C MỹD PhiE UïcDân số vào thời kỳ tiền công nghiệp có xu hướng:A Giảm
B Giảm chậmC Tăng@D Tăng chậmE Không tăngMật độ đất canh tác thời kỳ tiền công nghiệp làA 10 người/km2
B 5 người/km2C 2 người/km2@D 1 người/km2E 20 người/km2Gia tăng dân số thời kỳ 1850-1950 là khoảngA 0,1%
B 0,2%C 0,5%D 0,8%@E 1%.Dân số đầu thế kỷ 20 ở các nước châu Âu có xu hướng giảm doA Chiến tranh
B Tỷ lệ sinh giảm @C Dịch bệnh
D Thiên taiE ĐóiKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Thực phẩm bị giảm @C Nạn đói
D Tỷ lệ trẻ em tăngE Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Ô nhiễm môi trường @C Nạn đói
D Tỷ lệ trẻ em tăngE Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Nạn đói C Mật độ dân số tăng@
Trang 11D Tỷ lệ trẻ em tăngE Sức lao động nhiều
Trang 12Kết quả của tăng dân số làA Người đông
B Tài nguyên giảm@C Nạn đói
D Tỷ lệ trẻ em tăngE Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Tỷ lệ trẻ em tăng C Nạn đói
D Tệ nạn xã hội@E Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Tỷ lệ trẻ em tăng C Nạn đói
D Ô nhiễm môi trường@E Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Tỷ lệ trẻ em tăng C Nạn đói
D Đô thị hóa@E Sức lao động nhiềuKết quả của tăng dân số làA Người đông
B Tỷ lệ trẻ em tăng C Nạn đói
D Giảm đất canh tác@E Sức lao động nhiềuTỷ lệ sinh thường được xác định bằng số lượng con sinh ra trên A 100000 dân số
B 10000 dân sốC 1000 dân số@D 100 dân sốE 1 ngườiDân số Việt Nam là loại dân sốA Trẻ@
B Trung bìnhC Già
D Tăng nhanhE Không tăngTháp dân số của việt nam có hìnhA Tam giác đỉnh nằm dướiB Tam giác đỉnh nằm trên@C Hình đa giác
Trang 13D Hình thangE Hình lục giác
Trang 14QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là: A Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử; B Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@
C Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định; E Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng.
2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là: A Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử; B Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@
C Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử; E Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng.
Trang 153 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng)
A Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@
B Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn; C Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian;
D Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;
E Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn 4 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào:
A Chuổi thức ăn; B Bộ máy dinh dưỡng; C Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể; D Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@
E Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng 5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của
quần xã cần có những tính chất nào sau đây: A Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm;
B Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng;
C Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần khác nhau về kích thước thân; @
D Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm;
E Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong
Trang 16một sinh cảnh cần giống nhau về kích thước thân.
Trang 176 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng) A Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã; B Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường;
C Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những vùng địa lý khác nhau; @
D Là mối liên hệ sinh học giữa các loài; E Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã 7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai
quần xã khác nhau được gọi là: A Vùng chuyển tiếp;
B Vùng biên; C Vùng trung gian; D Vùng đệm; @ E Vùng phức hệ 8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là:
A Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
B Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
C Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã;
D Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @
E Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật.
9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây:
Trang 18A Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm; B Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào; C Nấm + virus + cây xanh;
D Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @ E Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn.
Trang 1910 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh vật như sau: (tìm một ý kiến đúng)
A Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng; B Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ; C Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@ D Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ; E Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng 11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng)
A Tổng hợp được gluxit, proti và lipit; B Tổng hợp được năng lượng;
C Sản xuất được chất hữu cơ; D Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @ E Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ 12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây:
A Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh; B Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; C Động vật ăn thịt và nấm;
D Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @ E Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh.
13 Mối quan hệ dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật phân huỷ được gọi là:
A Lưới dinh dưỡng; B Chuổi thức ăn; @
Trang 20C Lưới thức ăn; D Tổ hợp thức ăn; E Tổ hợp dinh dưỡng.
Trang 2114 Tháp sinh thái bao gồm những tháp nào sau đây: A Tháp năng lượng + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng; B Tháp dinh dưỡng + tháp tháp năng lượng + tháp sinh vật; C Tháp năng lượng + tháp sinh vật lượng + tháp số lượng; @
D Tháp sinh vật + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng; E Tháp số lượng + tháp dinh dưỡng + tháp sinh vật lượng 15 Đối với hệ sinh thái, phản hồi tích cực có những đặc điểm nào sau
đây: A Ít xảy ra, có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần;
B Ít xảy ra, phản hồi tích cực làm mất cân bằng; @ C Là cơ chế để có thể đạt được và duy trì sự cân bằng; D Không có sự thay đổi thành phần của hệ thống; E Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần hệ thống.
16 Môi trường vô sinh bao gồm các yếu tố nào: A Các chất vô cơ + nước + nhiệt đô;ü
B Các chất vô cơ + nước + các chất hữu cơ; C Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + nhiệt độ; D Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + chế độ khí hậu; @ E Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + độ ẩm và nhiệt độ 17 Đối với vi khuẩn, để tổng hợp chất hữu cơ, cần phải có những điều
kiện nào sau đây: A Phải có ánh sáng mặt trời và CO2;
Trang 22B Phải có sự tham gia của nước và CO2; C Không cần ánh sáng mặt trời, nhưng cần phải có oxi; @ D Phải có sự tham gia của nước và O2;
E Phải có ánh sáng mặt trời và sự tham gia của O2.
Trang 2318 Than đá, dầu mỏ, khí đốt là các dạng năng lượng được hình thành do quá trình nào sau đây:
A Quá trình phân huỷ chất hữu cơ; B Quá trình tổng hợp chất hữu cơ; C Quá trình khử ;
D Quá trình oxi hoá; E Quá trình khử và oxi hoá @ 19 Tỷ số CO2/O2 trong khí quyển được ổn định là nhờ quá trình nào
sau đây: A Quá trình khử và oxi hoá; B Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ; @ C Quá trình phân huỷ chất hữu cơ;
D Quá trình tổng hợp chất hữu cơ; E Quá trình oxi hoá.
20 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái luôn tuân theo qui luật nhiệt động học nào sau đây:
Năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác; @ Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt;
Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt hay dưới dạng thế năng khác; Năng lượng mất đi dưới dạng thế năng
Năng lượng tồn trữ dưới dạng nhiệt năng 21 Theo quan điểm của sinh thái học, năng suất sinh học được hiểu
làì: A Sản lượng chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật; B Khả năng hình thành mới các sinh khối liên tục do sự sinh sản
Trang 24và tăng trưởng của sinh vật; @ C Sự tăng trưởng chất hữu cơ của sinh vật; D Khả năng hình thành chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật; E Sản lượng sinh vật hình thành trong một khoảng thời gian xác định.
Trang 2522 Sản lượng sinh vật sơ cấp được tạo thành từ quá trình nào sau đây:
A Quang hợp; B Hoá tổng hợp; C Quang hợp và hoá tổng hợp của thực vật và một số loài nấm; @ D Tổng hợp các chất hữu cơ;
E Quang hợp của sinh vật 23 Theo quan điểm sinh thái học, chu trình sinh-địa-hoá được định
nghĩa là: A Vòng tuần hoàn của vật chất trong vũ trụ; B Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học; C Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học từ môi trường ngoài đi vào cơ thể các sinh vật rồi lại đi ra ngoài môi trường;@
D Vòng chuyển động khép kín của vật chất; E Vòng chuyển hoá của các nguyên tố hoá trong trong vũ trụ 24 Trong chu trình nước: biển mất nước do bốc hơi lớn hơn lượng
nước nhận được do mưa còn trên trái đất liền ngược lại: Đ-S (Đ) 25 Trong hệ sinh thái lưu huỳnh được sử dụng nhiều cho nên ảnh
hưởng lớn đến sự sinh trưởng của động thực vật: Đ-S (S) 26 Sự mất photpho do nước rửa trôi vào vào biển lớn hơn photpho
hoàn trả cho môi trường nên về lâu dài photpho sẽ ngày một giảm: Đ-S (Đ)
27 Về mặt động lực diễn thế được chia ra thành: (tìm một ý kiến đúng) A Diễn thế tự dưỡng;
B Tự diễn thế và ngoại diễn thế; @ C Diễn thế nguyên sinh;
Trang 26D Diễn thế thứ sinh; E Diễn thế dị dưỡng 28 Quần xã ở giai đoạn khởi đầu của sự diễn thế gọi là quần xã cao
đỉnh: A Đúng B Sai @ 29 Quần xã ở giai đoạn cuối cùng của sự diễn thế gọi là quần xã cao
đỉnh: A Đúng@ B Sai 30 Những chất chứa nitơ khi bị phân huỷ trả lại cho môi trường dưới
dạng NO2- và NO-3 A Đúng
B Sai @
Trang 27HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP, KIỂM SOÁT SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI
Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay làA Tăng cường phân bón hóa học
B Lai ghép cây.C Tăng sản lượng lương thựcD Tăng diện tích đất canh tác@E Cấy ghép gen
Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay làA Tăng cường phân bón hóa học
B Lai ghép cây.C Tăng sản lượng lương thựcD Tạo giống mới năng suất cao@E Cấy ghép gen
Nội dung của cách mạng xanhA Tăng cường phân bón hóa họcB Lai ghép cây
C Tăng sản lượng lương thựcD Sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật@E Cấy ghép gen
Nội dung của cách mạng xanhA Tăng cường phân bón hóa họcB Lai ghép cây
C Tăng sản lượng lương thựcD Tăng khai thác biển@E Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:A Phân bón hóa học@
B Lai ghép cây.C Tăng sản lượng lương thựcD Tăng đất canh tác
E Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:A Hệ thống thủy lợi @
B Lai ghép cây.C Tăng sản lượng lương thựcD Tăng đất canh tác
E Cấy ghép gen
Trang 28Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:A Cấy ghép gen
B Lai ghép cây.C Tăng sản lượng lương thựcD Tăng đất canh tác
E Các chất phụ gia hóa học trong thực phẩm@
Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến là:A Hợp chất vô cơ
B Clo Hữu cơ.C Lân hữu cơ.D Carbamat.E Pyrethroid.@
Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc HCBVTV:A Trẻ em
B Phụ nữ C Người già D Người nông dân phun thuốc@E Tất cả mọi người
Hóa chất bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể qua :A Da
B Hô hấp C Tiêu hóa D Niêm mạc mắt.E Tất cả các đường@
Trong tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật, nhóm quan trọng nhất đốivới tiếp xúc HCBVTV mạn tính và ngộ độc là:
A Công nhân nông trường B Nông dân canh tác mùa vụ @C Người phun thuốc trong các chương trình y tế.D Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.E Người buôn bán hóa chất
Biện pháp kiểm soát sâu bệnhA Dùng kẻ thù tự nhiên @
B Phun hóa chấtC Dùng bẫyD Dùng đènE Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnhA Phun hóa chất
B Biện pháp kỹ thuật làm mất khả năng sinh sản@C Dùng bẫy
D Dùng đènE Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnhA Dùng bẫy
B Phun hóa chấtC Kiểm soát bằng hoc môn@D Dùng đèn
E Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
Trang 29A Dùng đèn B Phun hóa chấtC Dùng bẫyD Tác động giới tính@E Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnhA Tạo giống cây mới
B Phun hóa chấtC Dùng bẫyD Dùng đènE Nâng cao sự kháng cự của nông sản @
Biện pháp kiểm soát sâu bệnhA Dùng các biện pháp tổng hợp @B Phun hóa chất
C Dùng bẫyD Dùng đènE Tạo giống cây mới
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:A Làm chết sâu bệnh
B Ô nhiễm không khíC Ô nhiễm môi trường@D Sâu bệnh phát triển thêmE Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:A Làm chết sâu bệnh
B Ô nhiễm thực phẩmC Sâu bệnh đề kháng thuốc@D Sâu bệnh phát triển thêmE Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:A Làm chết sâu bệnh
B Ô nhiễm không khíC Diệt các sinh vật có lợi@D Sâu bệnh phát triển thêmE Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Những HCBVTV đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:A Monitor
B Wofatox @C DDT D 666 E Các câu trên đều đúng
Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:A Công nhân nông trường
B Nông dân canh tác mùa vụ @C Người phun thuốc trong các chương trình y tế.D Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.E Người bán hóa chất
Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:A Công nhân tại nhà máy sản suất HCBVTV @
Trang 30B Công nhân nông trường C Người phun thuốc trong các chương trình y tế.D Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.E Người bán hóa chất
Trang 31NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1 Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là: A Năng lượng mặt trời; @
B Năng lượng gió; C Năng lượng sinh khối; D Năng lượng thuỷ triều;
E Năng lượng địa nhiệt 2 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước đang phát triển là:
A Năng lượng thuỷ điện; B Năng lượng sinh khối; @ C Năng lượng từ than; D Năng lượng từ dầu;
E Năng lượng mặt trời 3 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước phát triển là:
A Năng lượng thuỷ điện; B Năng lượng sinh khối thực vật; C Năng lượng từ than;
D Năng lượng từ dầu; @ E Năng lượng khí đốt 4 Nguồn năng lượng nào sau đây sinh khí gây hiệu ứng nhà kính: A Năng lượng gió;
Trang 32B Năng lượng thuỷ điện; C Năng lượng địa nhiệt; D Năng lượng hạt nhân;
E Năng lượng sinh khối @ 5 Ngồn năng lượng nào sau đây được tái sinh từ nguồn gốc mặt trời (tìm một ý kiến sai):
A Năng lượng sinh khối thực vật; B Năng lượng gió;
C Năng lượng thuỷ triều; D Năng lượng địa nhiệt; @
E Năng lượng sóng biển 6 Trong mỏ than, chất khí nào gây nguy hiểm nhất: A Khí CO;
B Khí CO2; C Khí SO2; D Khí CH4; @
E Khí NOx 7 Trong quá trình khai thác than yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường đáng quan tâm nhất:
A Khí SO2; B Khí CH4; C Bụi; @ D Khí lưu huỳnh;
E Chất thải rắn.
Trang 338 Những vấn đề gây ô nhiễm do khai thác, sử dụng dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa và biển: (tìm một ý kiến sai)
A Gây lún đất; B Gây ô nhiễm biển; C Gây ô nhiễm không khí, nước đất; D Gây ô nhiễm bụi; @
E Gây ô nhiễm kim loại phóng xạ 9 Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thuỷ điện: (tìm một ý kiến sai):
A Động đất cưỡng bức; B Thay đổi thời tiết khí hậu khu vực; C Thay đổi độ mặn của nước khu vực cửa sông vên biển; D Mất đất canh tác;
E Ngăn chặn sự phát triển của quần xã thực vật @ 10 Nhược điểm quan trọng của nguồn năng lượng hạt nhân: A Nguyên liệu hiếm;
B Giá thành cao; C Khó đảm bảo an toàn cho môi trường trong việc quản lý chất thải hạt nhân;
D Qui trình vận hành phức tạp; E Dễ gây sự rò rỉ chất phóng xạ @ 11 Ưu điểm của nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng gió, thuỷ triều) là:
A Giá thành ha;û B Dễ khai thác;
Trang 34C Quá trình khai thác không gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường; @
D Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng cao; E Không tiêu tốn nguyên liệu.
12 Nhược điểm của nguồn năng lượng địa nhiệt là: A Vốn đầu tư và giá thành điện năng cao; @
B Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng thấp; C Dễ gây sự cố môi trường;
D Nguồn nguyên liệu hiếm; E Qui trình vận hành phức tạp 13 Trong quá trình khai thác và sử dụng, hiện nay, dạng năng lượng nào đáng quan tâm nhất:
A Hoá thạch; @ B Sinh khối; C Hạt nhân; D Địa nhiệt;
E Thuỷ điện 14 Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh khí gây hiệu ứng nhà kính:
A Năng hoá thạch; B Năng lượng dầu; C Năng lượng địa nhiệt; @ D Năng lượng than đá; E Năng lượng sinh khối.
Trang 3515 Nguồn năng lượng nào sau đây được gọi là năng lượng tàn dư của trái đất:
A Năng lượng sinh khối thực vật; B Năng lượng gió;
C Năng lượng thuỷ triều; D Năng lượng địa nhiệt; @
E Năng lượng sóng biển 16 Nguồn năng lượng nào là dạng năng lượng sạch có tiềm năng lớn nhất trên trái đất:
A Năng lượng hạt nhân; B Năng lượng gió;
C Năng lượng thuỷ triều; D Năng lượng địa nhiệt; @
E Năng lượng sóng biển 17 Nguồn năng lượng nào không gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình khai thác:
A Năng lượng hạt nhân; B Năng lượng gió; @ C Năng lượng thuỷ điện; D Năng lượng sinh khối;
E Năng lượng khí đốt 18 Các giải pháp năng lượng hiện nay hướng tới những mục tiêu cơ bản sau (tìm một ý kiến sai):
A Duy trì lâu dài nguồn năng lượng của trái đất; B Hạn chế tối đa đến các tác động tiêu cực trong khai thác;
Trang 36C Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật;
D Không tạo ra khí gây hiệu ứng nhà kính; E Giảm giá thành trong sản xuất năng lượng @ 19 Nguồn năng lượng chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, sinh hoạt là:
A Điện; @ B Than; C Dầu mỏ; D Khí đốt;
E Sinh khối 20 Ở nông thôn, những người trong nhà chịu ảnh hưởng nhiều nhất của khói bụi bếp là:
A Trẻ nhỏ; B người già; C Phụ nữ; @ D Người lớn
E Trẻ sơ sinh 21 Các chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông là: (tìm một ý kiến sai)
A Khí CO; B SO x ; C NO x ; D Các hydrocacbon cháy không hoàn toàn;
E Bụi @
Trang 3722 Hậu quả chính của ô nhiễm do giao thông lên sức khoẻ người là: (tìm một ý kiến sai)
A Tăng tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp; B Tích luỹ kim loại độc; @
C Ảnh hưởng lên sự phát triển trí tuệ trẻ em; D Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai;
E ảnh hưởng đến sức khoẻ người già 23 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: quá trình khai thác dầu mỏ và khí đốt thì nguồn nào ít gây ô nhiễm môi trường: ? (khí đốt) 24 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: đốt than đá tạo ra loại khí nào chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính: ? (CO2)
25 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: nguồn gây nguy hiểm lớn nhất khi sử dụng năng lượng hạt nhân ? (sự rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn và lỏng)
26 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: vấn đề đang quan tâm nhất trên toàn cầu của việc sử dụng năng lượng hoá thạch là ? (gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính)
27 Khói bếp là nguy cơ gây bệnh viêm phế quản cấp tính ở người lớn tuổi?
A Đúng B Sai @ 28 Trong các loại năng lượng đang khai thác hiện nay, năng lượng điện chạy bằng sinh khối chiếm diện tích đất nhỏ nhất?
A Đúng B Sai @ 29 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Khu vực tập trung của năng lượng địa nhiệt nằm ở vùng nào trên trái đất? (núi lửa, khe nứt).
Trang 3830 Nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn ở các nước công nghiệp phát triển?
A Đúng@ B Sai
Trang 39(tìm một ý kiến sai) A Gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lững; B Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học; C Gia tăng chủng loại vi sinh vật;
D Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học; @ E Gia tăng hàm lượng độ đục, màu.
3 Nguồn gốc “tự nhiên” gây ra ô nhiễm nước là: (tìm một ý kiến sai) A Do mưa cuốn theo chất thải bẩn vào nguồn nước;
B Do tuyết tan cuốn theo chất thải bẩn vào nguồn nước; C Do gió bão mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước; D Do lũ lụt;
E Do giao thông vận tải @
Trang 404 Chất hữu cơ được sử dụng để đánh giá ô nhiễm của nước là vì yếu tố nào sau đây:
A Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải; B Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật; @ C Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ;
D Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc; E Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước.
5 Sử dụng nước bị ô nhiễm với hiện tượng “tảo nở hoa” liên quan đến một số bệnh đường ruột.
A Đúng@ B Sai 6 Tỷ số BOD/COD luôn luôn lơn hơn 1
A Đúng B Sai @ 7 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Tác hại của dầu mỡ là thuỷ
sinh vật: (gây độc hại) 8 Nguyên nhân dẫn đến quá trình tự làm sạch tự nhiên ở các sông dễ dàng
hơn các hồ là do yếu tố nào sau đây quết định: A Tốc độ dòng chảy ở sông lớn hơn ở hồ; @ B Nguồn nước sông dễ dàng bị ô nhiễm hơn nước hồ; C Nguồn nước hồ ít bị ô nhiễm chất hữu cơ hơn nguồn nước sông; D Nguồn nước hồ ít bị ô nhiễm vi sinh vật hơn nguồn nước sông; E Nguồn nước sông là nơi tiếp nhận chất thải ít hơn nước hồ.