1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển bộ lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA - ĐINH THỊ THANH THẢO ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRƯT CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ NGÀNH : 2.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS DƯƠNG HOÀI NGHĨA Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận Văn Thạc Só Được Bảo Vệ Tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, / /2004 Có thể tìm hiểu luận văn : - Thư Viện Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Khoa Điện Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV Người Thực Hiện : dinhthithanhthao@incoll4.edu.vn Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh Trường Đại Học Baùch Khoa Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Chuyên ngành Khoá : : : : Đinh Thị Thanh Thảo 02 – 12 – 1977 Kỹ Thuật Điện 13 Phái : Nữ Nơi sinh : Tiền Giang I TÊN ĐỀ TÀI : Điều Khiển Bộ Lọc Tích Cực Nối Tiếp Sử Dụng Phương Pháp Trượt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Xây dựng sơ đồ mô lọc tích cực nối tiếp Điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp điều khiển PID Điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp điều khiển trượt Điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp điều khiển trượt mờ Kết luận đề nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/02/2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 31/10/2004 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Tiến sỹ Dương Hoài Nghóa VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT : VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT TS Dương Hoài Nghóa Nội dung luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày Phòng Đào Tạo Sau Đại Học tháng 11 năm 2004 Chủ nhiệm ngành TS Nguyễn Hữu Phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến Tiến Sỹ Dương Hoài Nghóa, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Điện Trường Đại Học Bách Khoa, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học giúp đỡ nhiều suốt trình học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Các Thầy Cô Khoa Điện Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, muốn cảm ơn thật nhiều Cha Mẹ, người thân động viên nhiều để hoàn thành khoá Đinh Thị Thanh Thảo Luận n Cao Học MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Giới Thiệu Bộ Lọc Tích Cực 1.2 Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ Của Luận n 1.3 Các Phương Pháp Đã Có 1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu 1.5 Điểm Mới Của Luận n 1.6 Giá Trị Thực Tiễn Của Đề Tài 1.7 Nội Dung Của Luận n 3 4 CHƯƠNG : MẠCH LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP 2.1 Giới Thiệu Mạch Lọc Tích Cực Nối Tiếp 2.2 Nguyên Lý Làm Việc 2.3 Mô Hình Toán Học Và Sơ Đồ Mô Phỏng Dùng Matlab / Simulink 2.4 Thông Số Của Mạch 16 28 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRƯT VÀ ÁP DỤNG ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP 3.1 Nguyên Lý Điều Khiển Trượt 3.2 ng Dụng Phương Pháp Điều Khiển Trượt Cho Bộ Lọc Tích Cực Nối Tiếp 3.3 Kết Quả Mô Phỏng 3.4 So Sánh Các Kết Quả 29 35 38 64 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRƯT MỜ VÀ ÁP DỤNG ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP 4.1 4.2 4.3 4.4 Giới thiệu lý thuyết mờ Phương pháp trượt mờ ứng dụng cho điều khiển lọc tích cực nối tiếp Kết Quả Mô Phỏng So Sánh Các Kết Quả CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Mục lục 68 78 82 92 96 Luận n Cao Học CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU BỘ LỌC TÍCH CỰC 1.1.1 Giới Thiệu : Sự phát triển nhanh chóng loại tải phi tuyến, thiết bị điện tử công suất.v…v làm xuất sóng hài dòng điện vào lưới, gây vấn đề nghiêm trọng sóng hài hệ thống điện phân phối - Sóng hài dòng điện kéo theo méo dạng điện áp làm ảnh hưởng đến phụ tải khác hệ thống điện - Tăng tổn thất lưới máy biến áp phân phối - Làm ảnh hưởng đến tín hiệu thông tin liên lạc - Gây tác động sai mạch điều khiển Để làm giảm ảnh hưởng xấu dòng điện họa tần sinh ra, số quyền quan quốc tế đưa quy tắc để giới hạn dòng điện họa tần tạo từ lưới điện chỉnh lưu, ví dụ tiêu chuẩn Châu u “IEC 1000-3-2” tiêu chuẩn “IEEE 519-1992 Harmonic Limits”, gần tiêu chuẩn áp dụng nhiều nước Các lọc thụ động sử dụng để giảm vấn đề họa tần, chủ yếu tạo thành cuộn cảm tụ điện, phương pháp truyền thống để bù cho họa tần tải công nghiệp Tuy nhiên phương pháp cung cấp giải pháp gần đặc tính lọc phụ thuộc vào tổng trở lưới – đại lượng xác Vì vậy, cộng hưởng lọc thụ động tổng trở lưới xuất Để vượt qua hạn chế lọc tích cực phát triển Bộ lọc tích cực bao gồm nghịch lưu điện tử công suất lọc thụ động 1.1.2 Các Loại Bộ Lọc Tích Cực : Có hai loại lọc tích cực : lọc tích cực song song lọc tích cực nối tiếp - Bộ lọc tích cực song song : đươc mắc song song với tải (nguồn sinh họa tần) để bơm dòng họa tần với biên độ ngược pha với họa tần vào hệ thống làm cho dòng điện nguồn trở nên sin Tuy nhiên ứng dụng lọc bị hạn chế công suất biến đổi đòi hỏi lớn, khó để có biến đổi với đáp ứng dòng nhanh tổn thất thấp Chương Mở đầu Luận n Cao Học - Bộ lọc tích cực nối tiếp : mắc nối tiếp nguồn tải (nguồn sinh họa tần) thông qua biến áp Nguyên tắc làm việc lọc tích cực nối tiếp cách ly họa tần cách điều khiển điện áp lọc Bộ lọc xem tổng trở cao dòng họa tần dòng họa tần từ nguồn đến tải ngược lại Ưu điểm lọc tích cực nối tiếp khắc phục nhược điểm lọc tích cực song song Chương Mở đầu Luận n Cao Học 1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN : 1.2.1 Mục Tiêu Của Luận n : Mục tiêu điều khiển lọc tích cực nối tiếp đạt yêu cầu sau : - Điện áp nguồn dòng điện nguồn đạt gần hình sin, giảm ảnh hưởng họa tần lên phụ tải khác hệ thống điện - Khả làm việc lọc tích cực phải mang tính ổn định phụ tải thay đổi 1.2.2 Các Nhiệm Vụ Cụ Thể : Luận án thực nhiệm vụ sau : - Xây dựng mô hình toán học mạch lọc thụ động, mạch lọc tích cực nối tiếp, tải phi tuyến ( nguồn sinh họa tần ) - Điều khiển lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt - Điều khiển lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt mờ - So sánh kết đưa kết luận 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ CÓ : - Hernán De Battista, Ricardo J Mantz [1] sử dụng phương pháp điều khiển chế độ trượt (sliding – mode control) - B.N Singh, Ambrish Chandra, Parviz Rastgoufard and Kamal Al-Haddad [9]: sử dụng phương pháp điều khiển dựa xử lý tín hiệu số (DSP : Digital Signal Processor) - Luowei Zhou and Keyue M.smedlay [6] : sử dụng phương pháp tích phân (UCI : Unified Constant – frequency Integration) 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Luận án thực điều khiển mạch lọc tích cực nối tiếp phạm vi sau : - Khảo sát mạch lọc tích cực nối tiếp hệ thống điện - Khảo sát tải phát sinh họa tần nguồn dòng tần số họa tần bậc cao - Khảo sát tải phát sinh họa tần mạch có điều khiển góc pha Chương Mở đầu Luận n Cao Học 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN : Nguyên lý điều khiển mạch lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt (sliding – mode control) Hernán De Battista Ricardo J Mantz đề xuất 2000 Phương pháp cho kết điện áp dòng điện đạt gần sin Điểm luận án phát triển để điều khiển mạch lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt mờ 1.6 GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI : - Bù công suất phản kháng cho lưới - Thực lọc họa tần cho nguồn điện 1.7 NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN : Luận án gồm phần sau : Chương : Giới thiệu lý đời lọc tích cực, phương pháp có, mục đích điều khiển, ứng dụng mạch, nội dung cần thực luận án, điểm luận án Chương : Trình bày nguyên lý làm việc mạch lọc tích cực nối tiếp Xây dựng mô hình toán học, xây dựng sơ đồ mô Matlab / Simulink, thông số hệ thống Chương : Trình bày nguyên lý điều khiển dùng phương pháp trượt Xây dựng mô hình toán học, xây dựng sơ đồ mô Matlab / Simulink p dụng mô mạch lọc tích cực nối tiếp lý tưởng, mô điều khiển mạch lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp trượt, kết mô Chương : Trình bày nguyên lý điều khiển dùng phương pháp trượt mờ p dụng mô điều khiển mạch lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp trượt mờ, kết mô Chương : Các kết luận đề nghị W#X Chương Mở đầu Luận n Cao Học CHƯƠNG : MẠCH LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP 2.1 GIỚI THIỆU MẠCH LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP : Xét hệ thống điện xoay chiều ba pha (Hình 2.1) với điện áp nguồn Ea, Eb, Ec có điện kháng nguồn Ld, điểm trung tính nguồn N phụ tải mạch chỉnh lưu ba pha (Tải phát sinh học tần ) Để hạn chế họa tần dòng điện bậc cao, sử dụng lọc thụ động song song (PPF : Parallel Passive Filter) bậc 5, bậc 7, bậc cao kết hợp với lọc tích cực nối tiếp (SAF : Series Active Filter) - Bộ lọc thụ động song song (PPF) bậc gồm tụ điện C5 , cảm kháng L5; bậc gồm tụ điện C7, cảm kháng L7; bậc cao gồm tụ điện Ch, cảm kháng Lh - Bộ lọc tích cực nối tiếp gồm có : + Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển khóa K đóng ngắt tần số cao, nguồn điện áp chiều E + Bộ lọc độ gợn điện áp đóng ngắt khóa K (PSF :Passive Switching – Ripple Filter) gồm tụ điện Cf, cuộn dây cảm kháng Lf , điện trở Rf + Máy biến điện áp T(1:1) cung cấp điện áp bù Uf từ lọc tích cực nối tiếp vào hệ thống Bộ nghịch lưu pha Bộ lọc tích cực nối tiếp PSF N Máy biến áp T 1:1 Tải sinh họa tần Bộ lọc thụ động song song Hình 2.1 : Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tích cực nối tiếp (SAF) kết hợp mạch lọc thụ động song song (PPF) Chương Mạch Lọc Tích Cực Nối Tiếp Luận n Cao Học Hình 4.12j :Dạng sóng dòng điện họa tần iSh (A) Hình 4.12k :Dạng sóng s sóng tam giác sA Hình 4.12l :Dạng sóng điều chế độ rộng xung PWM (K1 ) Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 85 Luận n Cao Học Nhận xét : - Hình 4.12a cho thấy dạng sóng điện áp nguồn sau lọc có dạng gần hình sin - Hình 4.12b cho thấy dạng sóng dòng điện tải iL bị méo dạng - Hình 4.12c cho thấy hệ số méo dạng toàn phần THD = 32.2% dòng điện tải IL - Hình 4.12d cho thấy dạng sóng dòng điện nguồn sau lọc có dạng hình sin - Hình 4.12e cho thấy hệ số méo dạng toàn phần THD = 2.47% dòng điện nguồn IS Chỉ có họa tần bậc lẻ - Hình 4.12f cho thấy đường đặc tính họa tần ISh/ILh Tại tất họa tần dòng điện nguồn bé dòng điện tải - Hình 4.12i cho thấy điện áp Uf gần đạt điện áp Uf* - Hình 4.12j cho thấy dòng điện họa tần iSh có dạng sóng điện áp Uf* = RK.iSh - Hình 4.12l cho thấy dạng sóng điều chế độ rộng xung PWM (K1) Trong : K1 = Neáu : sm (x) = s(x)- sA > K1 = -1 Neáu : sm (x) = s(x)- sA ≤ Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 86 Luận n Cao Học 4.3.2 Trường hợp tải sinh họa tần nguồn dòng họa tần : Hình 4.13a; 4.13b; 4.13c; 4.13d; 4.13e; 4.13f; 4.13g; 4.13h; 4.13i; 4.13j; 4.13k; 4.13l trình bày dạng sóng điện áp nguồn US; dạng sóng dòng điện tải IL; họa tần dòng điện tải; dạng sóng dòng điện nguồn IS; họa tần dòng điện nguồn IS; đường đặc tính họa tần dòng điện ISh / ILh; dạng sóng điện áp bù UF; dạng sóng điện áp bù U*f; dạng sóng điện áp bù Uf - U*f ; dạng sóng dòng điện họa tần ISh; dạng sóng s sóng tam giác sA ; dạng sóng điều chế độ rộng xung PWM (K1) Hình 4.13a : Dạng sóng điện áp nguồn US(V) Hình 4.13b : Dạng sóng dòng điện IL(A) THD % = 35.9 % Hình 4.13c :Họa tần dòng điện tải IL (A) Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 87 Luận n Cao Học Hình 4.13d : Dạng sóng dòng điện nguồn IS (A) THD % = 2.09 % Hình 4.13e :Họa tần dòng điện nguồn IS (A) Hình 4.13f : Đường đặc tính họa tần dòng điện ISh /ILh(dB) Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 88 Luận n Cao Học Hình 4.13g : Dạng sóng điện áp bù UF (V) Hình 4.13h : Dạng sóng điện áp bù U*f = RK.iSh (V) Hình 4.13i : Dạng sóng điện áp Uf U ∗f Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 89 Luận n Cao Học Hình 4.13j :Dạng sóng dòng điện họa tần iSh (A) Hình 4.13k :Dạng sóng s sóng tam giác sA Hình 4.13l :Dạng sóng điều chế độ rộng xung PWM (K1 ) Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 90 Luận n Cao Học Nhận xét : - Hình 4.13a cho thấy dạng sóng điện áp nguồn sau lọc có dạng gần hình sin - Hình 4.13b cho thấy dạng sóng dòng điện tải iL bị méo dạng - Hình 4.13c cho thấy hệ số méo dạng toàn phần THD = 32.2% dòng điện tải IL - Hình 4.13d cho thấy dạng sóng dòng điện nguồn sau lọc có dạng hình sin - Hình 4.13e cho thấy hệ số méo dạng toàn phần THD = 2.09% dòng điện nguồn IS Chỉ có họa tần bậc lẻ - Hình 4.13f cho thấy đường đặc tính họa tần ISh/ILh Tại tất họa tần dòng điện nguồn bé dòng điện tải - Hình 4.13 i cho thấy điện áp Uf gần đạt điện áp Uf* - Hình 4.13j cho thấy dòng điện họa tần iSh có dạng sóng điện áp Uf* = RK.iSh - Hình 4.13l cho thấy dạng sóng điều chế độ rộng xung PWM (K1) Trong : K1 = Nếu : sm (x) = s(x)- sA > K1 = -1 Neáu : sm (x) = s(x)- sA ≤ Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 91 Luận n Cao Học 4.4 SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ : 4.4.1 Các bảng tổng kết hệ số méo dạng toàn phần dòng điện nguồn dòng điện tải : 4.4.1.1 Trường hợp tải sinh họa tần mạch chỉnh lưu kiểm soát pha : Bảng 4.1 Dòng điện nguồn IS Dòng điện tải IL THD% THD% Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt 2.47% 32.2% Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt mờ 1.96% 32.2% Hệ thống với lọc Nhận xét : - Trong bảng 4.1, trường hợp sử dụng lọc tích cực nối tiếp điều khiển trượt dòng điện nguồn iSh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 2.47% thấp nhiều lần dòng điện tải iLh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 32.2% Nghóa lọc làm việc đạt hiệu cao, làm giảm hệ số méo dạng toàn phần 29.73% - Trường hợp sử dụng lọc tích cực nối tiếp điều khiển trượt mờ dòng điện nguồn iSh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 1.96% thấp nhiều lần dòng điện tải iLh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 32.2% Nghóa lọc làm việc đạt hiệu cao, làm giảm hệ số méo dạng toàn phần 30.24% - Trường hợp tải phát sinh họa tần mạch chỉnh lưu kiểm soát pha hệ số méo dạng toàn phần THD% dòng điện nguồn iS ứng với điều khiện trượt mờ 19.6% thấp so với điều khiển trượt 2.47% Nghóa khả lọc họa tần điều khiển trượt mờ tốt điều khiển trượt Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 92 Luận n Cao Học 4.4.1.2 Trường hợp tải sinh họa tần nguồn dòng họa tần: Bảng 4.2 Dòng điện nguồn IS Dòng điện tải IL THD% THD% Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt 2.56% 35.9% Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt mờ 2.09% 35.9% Hệ thống với lọc Nhận xét : - Trong bảng 4.2, trường hợp sử dụng lọc tích cực nối tiếp điều khiển trượt dòng điện nguồn iSh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 2.56% thấp nhiều lần dòng điện tải iLh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 35.9% Nghóa lọc làm việc đạt hiệu cao, làm giảm hệ số méo dạng toàn phần 33.34% - Trường hợp sử dụng lọc tích cực nối tiếp điều khiển trượt mờ dòng điện nguồn iSh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 2.09% thấp nhiều lần dòng điện tải iLh có hệ số méo dạng toàn phần THD% 35.9% Nghóa lọc làm việc đạt hiệu cao, làm giảm hệ số méo dạng toàn phần 33.81% - Trường hợp tải phát sinh họa tần mạch chỉnh lưu kiểm soát pha hệ số méo dạng toàn phần THD% dòng điện nguồn iS ứng với điều khiện trượt mờ 2.09% thấp so với điều khiển trượt 2.56% Nghóa khả lọc họa tần điều khiển trượt mờ tốt điều khiển trượt Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 93 Luận n Cao Học 4.4.2 CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH HỌA TẦN DÒNG ĐIỆN ISH / ILH : 4.4.2.1 Trường hợp tải sinh họa tần mạch chỉnh lưu kiểm soát pha : Hình 4.14 : Đường đặc tính họa tần dòng điện ISh / ILh (dB) Trong : - Đường đặc tính (1) : Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt - Đường đặc tính (2) : Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt mờ Nhận xét : - Trong hình 4.14 thể đường đặc tính (2) thấp đường đặc tính (1) Nghóa khả lọc họa tần điều khiển trượt mờ tốt điều khiển trượt 4.4.2.2 Trường hợp tải sinh họa tần nguồn họa tần : Hình 4.15 : Đường đặc tính họa tần dòng điện ISh / ILh (dB) Trong : - Đường đặc tính (1) : Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 94 Luận n Cao Học - Đường đặc tính (2) : Hệ thống gồm có lọc thụ động song song lọc tích cực nối tiếp điều khiển sử dụng phương pháp trượt mờ Nhận xét : - Trong hình 4.15 thể đường đặc tính (2) thấp đường đặc tính (1) Nghóa khả lọc họa tần điều khiển trượt mờ tốt điều khiển trượt W#X Chương Mạch lọc tích cực nối tiếp dùng điều khiển trượt mờ 95 Luận n Cao Học CHƯƠNG : KẾT KUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nội dung luận án đề cập vấn đề sau : Đã xây dựng mô hình mô hệ thống điện với tải phát sinh họa tần, lọc thụ động song song Đã xây dựng mô hình mô hệ thống điện với tải phát sinh họa tần, lọc thụ động song song kết hợp lọc tích cực nối tiếp lý tưởng Đánh giá khả lọc họa tần chúng, từ ứng dụng phương pháp điều khiển để điều khiển lọc tích cực nối tiếp Xây dựng phương pháp điều khiển lọc tích cực nối tiếp : phương pháp điều khiển trượt, phương pháp điều khiển trượt mờ Đã so sánh điều khiển trượt điều khiển trượt mờ Đánh giá kết mô được, từ rút kết luận Đã đề xuất hệ thống điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp trượt mờ quan hệ dòng điện họa tần điện áp bù quan hệ phi tuyến (bão hòa) khác với quan hệ tuyến tính điều khiển thông thường Ưu điểm hệ thống đề nghị cải thiện khả lọc dòng điện tải bé (với công suất danh định lọc tích cực) Ưu điểm sơ đồ thiết kế : - Nguyên lý điều khiển hai phương pháp trượt trượt mờ đơn giản, dễ dàng thực sửa chữa - Các điều khiển làm việc đạt hiệu cao - Thời gian độ hai phương pháp trượt trượt mờ ngắn Phương hướng phát triển : - Luận văn khảo sát hệ thống điện pha, nên hạn chế định Cần nghiên cứu xây dựng cho hệ thống điện ba pha sở lý thuyết phân tích - Có thể nghiên cứu phát triển điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng mạng neuron W#X Chương Kết Luận đề nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hernán De Battista, Ricardo J Mantz, Harmonic Series Compensators in Power Systems : Their Control via Sliding Mode, IEEE Transactions On Control System Technology, VOL 8, NO.6, November (2000) [2] L Gyungyi and E.C Strycula, Active AC power filters, in Proc.1976 IEEE/IAS,1976 [3] F.Z Peng, H Akagi, and A.Nabae, A study of active power filters using quad-seres voltage source PWM converters for harmonic compention, IEEE Trans Power Electron, Vol 5, 1990 [4] F.Z Peng, H Akagi, and A.Nabae, A new approach to harmonic compensation in power systems A combined system of shunt passive and series active filters , IEEE Trans Ind Applicat, Vol 26, 1990 [5] P.Mattavelli, S Fasolo, A closed-loop Selective Harmonic Compensation for Active Filters, IEEE 2000 [6] Luowei Zhou and Keyue M.Smedley, Unified Constant – frequency Integration Control of Active Power Filters, IEEE 2000 [7] A V Stankovic, T.A Lipo, A Novel Control Method for input output Harmonic Elimination of the PWM Boost Type Rectifier Under Unbalanced Operating Conditions, IEEE 2000 [8] Sangsun Kim, Prasad N.Enjeti, Control Strategies For Active Power Filter In Three –Phase Four – Wire Systems, IEEE 2000 [9] B.N Singh, Ambrish Chandra, Parviz Rastgoufard and Kamanl AlHaddad, DSP Base Control Method of Active filter : Elimination of Switching Ripples, IEEE 2000 [10] Kishore Chatterjee, B G Fermandes, Gopal K Dubey, An Instantaneous Reactive Volt- Ampere Compensator and Harmonic Suppressor System, IEEE Transations on power electronics, Vol 14, No 2, March 1999 [11] Yu-Kang Lo and Lian-Chen Kuo, A new control Method for SinglePhase Active Power Line Conditioners, IEEE 1999 [12] Adel M Al- Zamel, David A Torrey, A Three – Phase Hybrid Series Passive/ Shunt Active Filter System, IEEE 1999 [13] Po-Tai Cheng, Subhashish Bhattacharya, Deepak D Divan,Line Harmonics Reduction in High – Power Systems Using Square – Wave Inverters – Based Dominant Harmonic Active Filter, IEEE Transations on power electronics, Vol 14, No 2, March 1999 [14] Shyh – Jier Huang, Jinn – Chang Wu, A Control Algorithm for Three – Phase Three – Wired Active Power Filters Under Nonideal Mains Voltages, IEEE Transations on power electronics, Vol 14, No 4, July 1999 [15] Phan Xuân Minh Nguyễn Doãn Phước, Lý Thuyết Điều Khiển Mờ, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 1997 [16] Nguyễn Văn Nhờ, Giáo Trình Điện Tử Công Suất, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [17] M.A.E Alali, S.Saadate,Y.A.Chapuis and F.Braun – Control and Anylasis Of Series And Shunt Active Filters With Saber,IEEE 1999 [18]Juan W.Dixon, Senior Member, IEEE, Gustavo Venegas, And Luis A Moran, Senior Member, IEEE, A Series Active Power Filter Based On A Sinusoidal Current – Controlled Voltage Source Inverter, IEEE 1997 [19] Department Of Electrical Engineering Okayama University Tsushimanaka,Okayama City, A New Power Line Conditioner For Harmonic Compensation In Power System, IEEE 1994 [20] Janko Nastran, Member, IEEE, Rafael Cajhen, Matijia Seliger, And Peter Jereb, Member, IEEE – Active Power Filter For Nonlinear AC Loads – IEEE 1994 [21] Nguyễn Thị Phương Hà – Huỳnh Thái Hoàng, Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2003 W#X TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Ngày sinh: ĐINH THỊ THANH THẢO 02 – 12 – 1977 Phái Nơi sinh : NỮ : TIỀN GIANG Địa liên lạc : Cơ quan : Khoa Điện, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV 12 Nguyễn Văn Bảo Quận Gò Vấp, TP.HCM Nhà riêng : 34/1H Nguyễn Văn Lượng, Quận Gò Vấp, TP.HCM Tel : 8949385 Email : dinhthithanhthao@incoll4.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1995 – 2000 : Sinh Viên Khoa Điện – Điện Tử Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 2002 – 2004 : Học Viên Cao Học Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điện Đại Học Bách Khoa TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2000 – : Giảng Viên Khoa Điện Trường Cao Đẳng Công Nghiệp IV ... TÀI : Điều Khiển Bộ Lọc Tích Cực Nối Tiếp Sử Dụng Phương Pháp Trượt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Xây dựng sơ đồ mô lọc tích cực nối tiếp Điều khiển lọc tích cực nối tiếp dùng phương pháp điều khiển. .. CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRƯT VÀ ÁP DỤNG ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC NỐI TIẾP 3.1 Nguyên Lý Điều Khiển Trượt 3.2 ng Dụng Phương Pháp Điều Khiển Trượt Cho Bộ Lọc Tích Cực Nối Tiếp 3.3 Kết Quả... sinh họa tần ) - Điều khiển lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt - Điều khiển lọc tích cực nối tiếp sử dụng phương pháp trượt mờ - So sánh kết đưa kết luận 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ CÓ :

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN