1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tối ưu máy biến thế một pha (dung lượng từ 10kva đến 1000kva)

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM ĐĂNG MẠNH QUỲNH THIẾT KẾ TỐI ƯU MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA (DUNG LƯNG TỪ 10KVA ĐẾN 1000KVA) Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số ngành: 2.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán nhận xeùt 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phái: Ngày, tháng, năm sinh: Nôi sinh: Chuyên ngành: Mã số: I- TÊN ĐỀ TÀI: II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm học vị): CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH (Ký tên ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜ I CẢ M ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô Bộ môn Thiết bị điện, Khoa Điện-Điện Tử, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô giảng dạy suốt khóa cao học 13 Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Chu Hùng, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Những tài liệu thầy cung cấp hướng dẫn chân tình thầy giúp nhiều trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn kỹ sư phòng kỹ thuật thuộc Công Ty Thibidi đóng góp nhiều ý kiến tài liệu chuyên môn để luận văn hoàn chỉnh Xin cảm ơn tất bạn bè chia kiến thức vui buồn khóa học vừa qua Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba má, anh chị người thân khác đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn tất khóa học LỜI GIỚI THIỆU Thiết kế thiết bị điện từ nói chung thiết kế máy biến áp lực nói riêng lĩnh vực chun mơn sâu có liên quan đến nhiều lĩnh vực ngành khoa học kỹ thuật khác như: khoa học vật liệu, ngành kỹ thuật điện, công nghệ chế tạo máy,…Thậm chí ngày sản xuất máy biến áp cịn địi hỏi q trình thết kế phải tự động hố việc xuất ngày nhiều phần mềm ứng dụng nhằm vào mục đích kể điều bình thường Tuy nhiên nhà sản xuất khó chọn cho phần mềm có sẵn thích hợp, đơn giản khơng tồn phần mền đa năng, phù hợp cho đối tượng u cầu Xuất phát từ lý nhận thấy phải làm điều có ích cho nghiệp phát triển chung kinh tế nước nhà Được chấp thuận chủ nhiệm ngành Mạng, thiết bị nhà máy điện thông qua Bộ môn thiết bị điện - Trường ĐH Bách Khoa TP HCM tận tình hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Chu Hùng – Giảng viên môn thiết bị điện, chọn cho đề tài tốt nghiệp mang tên: “Thiết kế tối ưu máy biến áp pha _ Dung lượng từ 10KVA đến 1000KVA” Mục tiêu tập luận văn xây dựng phần mềm THIẾT KẾ TỐI ƯU MÁY BIẾN ÁP LỰC MỘT PHA giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng vài nhà máy sản xuất máy biến áp địa bàn TP Hồ Chí Minh trở nên thuận lợi Kết cấu tập luận văn tốt nghiệp gồm chương: Phần giới thiệu gồm: + Chương 1: Đôi nét vấn đề thiết kế máy biến áp + Chương 2: Lý thuyết sở tối ưu hóa thiết bị điện Phần nội dung, phần trọng tâm tập luận văn, gồm chương sau: + Chương 3: Bài toán tối ưu hóa máy biến áp pha + Chương 4: Kết chương trình tính toán tối ưu hóa máy biến áp pha + Chương 5: Mô phỏng, khảo sát phân bố từ trường máy biến áp pha phần mền Ansoft + Chương 6: Kết luận đề xuất Phần thư mục – phụ đính: Giới thiệu chương trình tính toán thiết kế tối ưu máy biến áp pha ngôn ngữ lập trình MATLAB Ngoài có danh mục tài liệu tham khảo sử dụng trình thực đề tài bảng tham số dùng để tính toán thiết kế máy biến áp Đậc biệt xin giới thiệu vẽ sơ đồ mặt cắt lõi thép dây quấn máy biến áp pha dung lượng 25KVA công ty THIBIDI sản xuất Toàn tập luận văn khối thống trình bày theo trình tự chặt chẽ Tuy nhiên, công việc thiết kế lónh vực chuyên môn thời gian để thực đề tài có hạn nên chắn tập luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý đánh giá giáo viên hướng dẫn, bạn đọc tất thầy cô giáo để đề tài phong phú hoàn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh tháng 06 năm 2005 Học viên thực đề tài: Phạm Đăng Mạnh Quỳnh INTRODUCTION The design of the electromagnetic devices is a deep specialized area, it includes different fiels of techical science, such as: science of materials, electrical engineering,technology of machine manufacturing,…Now a day the process of design is demanded to be automatized by different softwares, but with the existing technical documentation in the world wide market, the manufactory can not easy to choose the comfortable ones for it’s satisfactory The popurse of this composition is to present to the manufactories of transformers in HCM city the software named “Optimal design of the single phase transformers” The authors hope that the product can help the manufactories perfetly in theire manufacturing and business of this kind of product MỤC LỤC Mục Trang CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP 1.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………………………………………………………….1 1.1.1 Về mặt chuyên môn ………………………………………………………………………………………………….1 1.1.2 Về mặt thực tiễn………………………………………………………………………………………………………….1 1.1.3 Về phía cá nhân người thực đề tài…………………………………………………….3 1.2 Những vấn đề tổng quát thiết kế máy biến áp…………………………………………………….4 1.2.1 Tình hình chế tạo máy biến áp nay……………………………………………………………4 1.2.2 Yêu cầu công việc thiết kế máy biến áp………………………………………………….6 1.2.3 Nhiệm vụ thiết kế máy biến áp…………………………………………………………………………….8 1.2.4 Các kiểu lõi sắt chính……………………………………………………………………………………………… 1.2.5 Phân bố cuộn dây máy biến áp theo nhiệm vụ, đặt hình dạng 12 1.2.6 Hệ thống làm mát máy biến áp………………………………………………………………………….15 1.2.7 Sơ đồ tính toán máy biến áp…………………………………………………………………………………16 1.3 Giới thiệu vật liệu kỹ thuật điện dùng chế tạo Máy biến áp……17 1.3.1 Tôn Silic……………………………………………………………………………………………………………………….17 1.3.2 Dây đồng………………………………………………………………………………………………………………………18 1.3.3 Dầu biến áp…………………………………………………………………………………………………………………18 1.3.4 Đối với loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm khác………………………….18 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ TỐI ƯU HÓA THIẾT BỊ ĐIỆN TƯ.Ø 2.1 Những vấn đề tổng quát thiết kế tối ưu ……………………………………………………………….19 2.1.1 Khái niệm thiết kế tối ưu (TKTU)………………………………………………………………19 2.1.2 Các mức độ TKTU Thiết bị điện……………………………………………………………………….21 2.1.3 Thiết kế tối ưu điều khiển tối ưu………………………………………………………………….22 2.1.4 Các hệ thống điện từ phương pháp tìm kiếm cực trị…………………….22 2.2 Lựa chọn hàm mục tiêu…………………………………………………………………………………………………….24 2.2.1 Phân loại hàm mục tiêu………………………………………………………………………………………….24 2.2.2 Tính tương đối giải pháp lựa chọn hàm mục tiêu……………………….28 2.2.3 Cơ sở để thành lập sơ đồ phân tích để lựa chọn hàm mục tiêu…….28 2.2.4 Một vài sơ đồ giải thuật lựa chọn hàm mục tiêu……………….…………………………29 2.2.5 Các tiêu chuẩn tối ưu kết hợp………………………………………………………………………………31 2.2.6 Kết luận điều đáng ý………………………………………………………………….32 2.3 Phép quy hoạch phi tuyến…………………………………………………………………………………………………33 2.3.1 Bài toán quy hoạch phi tuyến (QHPT)………………………………………33 2.3.2 Một vài khái niệm bản…………………………………………………………………………………… 33 2.3.3 Bài toán đa biến không ràng buộc…………………………………………………………………….36 CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 3.1 Dạng kết cấu lõi thép máy biến áp pha…………………………………………………….39 3.1.1 Sơ đồ lõi thép kích thước nó………………………………………………………….39 3.1.2 Các thông số kích thước…………………………………………………………………………………………41 3.2 Xác định thông số chính…………………………………………………………………………………………….41 3.2.1 Xác định đại lượng điện……………………………………………………………41 3.2.2 Xác định sơ kích thước máy biến áp……………………………43 3.2.3 Tính chọn dây dẫn……………………………………………………………………………………………………47 3.2.4 Xác định tổn hao máy biến áp…………………………………………………………49 3.3 Xây dựng quan hệ máy biến áp…………………………………………………………………….54 3.3.1 Chọn biến độc lập toán………………………………………………………………….54 3.3.2 Xác định khoảng biến thiên biến……………………………………………………….54 3.3.3 Hàm giá thành vật liệu tích cực………………………………………………………………………….56 3.3.4 Chọn hàm ràng buộc……………………………………………………………………………………….59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN TỐI ƯU HÓA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 4.1 Sơ lược phần mềm MATLAB ………………………………………………………………………………….61 4.1.1 Khái quát………………………………………………………………………………………………………………………61 4.1.2 Các hộp công cụ MATLAB………………………………………………………………………….64 4.1.3 Môi trường làm việc MatLab………………………………………………………………………66 4.2 Giải thuật, phương án tính toán MATLAB……………………………………………………….71 4.2.1 Cơ sở áp dụng kỹ thuật lập trình MATLAB……………………………………….71 4.2.2 Giải thuật điều khiển Matlab……………………………………………………………………73 4.2.3 Phương án xử lý kết quả:……………………………………………………………………………………….74 4.3 Giao diện kết chương trình…………………………………………………………………………………76 4.3.1 Giao diện nhập xuất liệu…………………………………………………………………………………76 4.3.2 Kết tính toán………………………………………………………………………………………………………78 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG, KHẢO SÁT PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA BẰNG PHẦN MỀM ANSOFT 5.1 Giới thiệu phần mềm Ansoft…………………………………………………………………………………….81 5.1.1 Giới thiệu chung phần mềm Ansoft…………………………………………………………….81 5.1.2 Giới thiệu chức tập tin chạy chương trình…………………….81 5.1.3 Các lệnh bản…………………………………………………………………………………………………………82 5.1.4 Các khối MSRZ32.EXE, NLRZ32.EXE………………………………………………………….88 5.2 Ứng dụng phần mềm ansoft việc khảo sát phân bố từ trường máy biến áp……………………………………………………………………………………………………………………………88 5.2.1 Khởi động chương trình, vẽ chia lưới mạch từ……………………………………….88 5.2.2 Tính toán toán phi tuyến…………………………………………………………………………………88 5.2.3 Khảo sát từ thông toán phi tuyến…………………………………………………….90 5.3 Kết khảo sát phân bố từ trường máy biến áp pha………………………91 5.3.1 Chia lưới mạch từ………………………………………………………………………………………………………91 5.3.2 Phân bố từ thông……………………………………………………………………………………………………….92 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Tóm tắt công trình nghiên cứu……………………………………………………………………………………….96 6.2 Đánh giá tổng kết…………………………………………………………………………………………………………………97 6.2.1 Ưu điểm……………………………………………………………………………………………………………………… 97 6.2.2 Những vấn đề tồn tại…………………………………………………………………………………….99 6.3 Những dự kiến phát triển đề tài………………………………………………………………………………… 100 6.3.1 Tương lai việc thiết kế tối ưu thiết bị điện………………………………….100 6.3.2 Về phía người nghiên cứu………………………………………………………………………………….100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Gia Hanh – Trần Khánh Hà – Phan Tử Thụ – Nguyễn Văn Sáu “ Máy điện tập I ”, 1998 [2] Nguyễn Trọng Thắng – Lê Thế Kiệt “ Tính toán sửa chữa loại máy điện quay máy biến áp – Tập I ”, 1995 [3] Hung, N.C.Điện công nghệ, nxb ĐHQG TP.HCM, 2001 [4] Binh, P.V.,Doanh,L.V Thiết kế máy biến áp, nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2003 [5] Tichomirov, P.M Calculation of transformers, Energoautoizdat, 1986 [6] Binh, P.V.,Doanh,L.V Máy biến áp, nxb Khoa học & Kỹ thuaät, 2002 TP.HCM, 2000 [7] Penchev, R.P About inductances in transformers, proceedings of VMEI Sophia, 1962 [8] Penchev, R.P About equivalent schemas of two widings transformers, proceedings of VMEI Sophia, 1965 [9]Hung, N.C., Hung, T.T.C Kỹ thuật điện I, ĐHQG TP.HCM, 2001 [10] Rogovski, W Leakage field in transformer, AFE, Bd.3, 1915 [11] Hung, N.C Research on leakage flux in the single phase transfoemers by the Ansoft software, Revue of Science & Development, VN national university – Hochiminh city, 2003 [12] Maxwell Solver Guide, Version 4.10, Ansoft Corporation, 1990 [13] Minh,P.X.,Phuoc,N.D Lý thuyết điều khiển mờ, nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2004 [14] Tâm, B.T, Thiệu, T.V – Các phương pháp tối ưu hóa, nxb GTVT, 1998 [15] Y, Nguyen.Doan – Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, nxb Khoa học & Kỹ thuật, 20003 [16] Lệ, N.N –Tối ưu hóa ứng dụng, nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2001 [17] Trung, N.V – Thiết kế tối ưu, nxb Xây dựng, 2003 [18] Hoàng, Đ.M – Đồ họa với Matlab, nxb Thống kê, 2000 [19] Quan,N.V – Matlab 6.0, Trung tâm điện tử máy tính, ĐH KHTN [20] Son Nguyen Hoai Ứng dụng Matlab tính toán kỹ thuật (tập I), NXB ĐHQG Đề tài: Thiết kế tối ưu máy biến áp pha Trang 100 6.3 NHỮ NG DỰ KIẾ N PHÁ T TRIỂ N ĐỀ TÀ I: 6.3.1 Tương lai củ a việ c thiết kế tối ưu thiết bị điệ n: Ngà y có nhiều hã ng sả n xuất khí cụ , thiết bị điệ n nhữ ng sả n phẩ m củ a họ ngà y cà ng có chất lượ ng cao giá nh thấp Do vậ y nhữ ng ngườ i m cô ng tác thiết kế phả i luô n suy nghó, nă ng độ ng sáng tạ o m việ c để tìm nhữ ng phương án thiết kế cho nhữ ng sả n phẩ m củ a có chất lượ ng nâ ng cao, giá nh hợ p lý từ tạ o đượ c uy tín niềm tin nơi khách hà ng 6.3.2 Về phía ngườ i nghiê n cứu: Trước tiê n tô i nhậ n thấy rằ ng đề tà i nà y bước khở i đầu cho cô ng việ c nghiê n cứu chuyê n sâ u cô ng việ c tính toán, thiết kế tối ưu cho mộ t số thiết bị điệ n, tô i hy vọ ng rằ ng có nhữ ng hộ i tốt để o lónh vự c thiết kế sau tốt nghiệ p Tuy nhiê n có điều kiệ n thờ i gian nghiê n cứu dà i hơn, tô i phát triể n thê m đề tà i mộ t số mặ t sau: Tính toán thiết kế cho MBA pha cũ ng nhiều loạ i khí cụ điệ n khác dự a trê n nhữ ng đặ c tính cơ, điệ n củ a chúng Lậ p chương trình tính toán cho chạ y thử trê n số phần mềm khác Tậ p trung giả i bà i toán tối ưu tổ n hao ngắ n mạ ch, tổ n hao khô ng tả i nhỏ nhất… Đi tham quan thự c tế tạ i nhữ ng nhà máy, chế tạ o, sả n xuất thiết bị điệ n để họ c tậ p, trao đổ i kinh nghiệ m Tóm lạ i, đề tà i đượ c hoà n nh giả i đượ c mộ t số vấn đề mức độ tươ ng đ ối, nhiê n khô ng thể tránh khỏ i nhữ ng thiếu sót Tô i mong nhậ n đượ c nhữ ng dẫ n, góp ý củ a quý thầy cô tất bạ n đọ c để đề tà i đượ c hoà n nh hơ n Mộ t lần nữ a, tô i xin trâ n trọ ng m n CBHD: PGS.TS Nguyễn Chu Hùng HVTH: Phạ m Đăng Mạ nh Quỳnh function varargout = LVTN01(varargin) gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, 'gui_Singleton', gui_Singleton, 'gui_OpeningFcn', @LVTN01_OpeningFcn, 'gui_OutputFcn', @LVTN01_OutputFcn, 'gui_LayoutFcn', [] , 'gui_Callback', []); if nargin & isstr(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end % -function LVTN01_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) handles.output = hObject; guidata(hObject, handles); % -function varargout = LVTN01_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) varargout{1} = handles.output; % -function edit1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit1_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit2_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit2_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit3_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit4_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit4_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit5_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit5_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit6_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit6_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function cong_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit7_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit7_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit8_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit8_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit9_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit9_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit10_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit10_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit11_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit11_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit12_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % function edit12_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit13_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit13_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit14_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit14_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function edit15_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % -function edit15_Callback(hObject, eventdata, handles) % -function thuchien_Callback(hObject, eventdata, handles) tinh(handles) % -function tinh(handles) global a1 a2 h at bt G1 P0 I10 cosphi hieusuat So_diem_quet S Ct Cd % % % Cac thong so duoc nhap vao tu ban phim % % % S=get(handles.edit1,'string'); S=eval(S); Ct=get(handles.edit2,'string'); Ct=eval(Ct); Cd=get(handles.edit3,'string'); Cd=eval(Cd); % % % Dieu kien de chay chuong trinh % % % if 10

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:41

Xem thêm:

Mục lục

    PHẠM ĐĂNG MẠNH QUỲNH

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Học viên thực hiện đề tài: Phạm Đă

    Khái niệm về thiết kế tối ưu \(TKTU\

    Tóm tắt công trình nghiên cứu………………………………………………………………………

    Đánh giá tổng kết…………………………………………………………………………………………………………………97

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

    LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ TỐI ƯU HÓA

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w