- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.. - Cho đại diện nhóm trình bày.[r]
(1)TUẦN 17 Ngày soạn: 22/12/2017
Ngày giảng: Thứ hai – 25/12/2017
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo số phạm vi 10 - Viết số theo thứ tự quy định
- Viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn Làm tập cột 3,4 , 2,3
II Đồ dùng: - bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs làm bài: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 10- 0- 4= 10- 7= 2= 5+ 2- 4= 6+ 4- 8= - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài : Giới thiệu Bài 1: Số?
- Yêu cầu hs tự làm VBT, HS lên bảng làm cột tính bảng phụ
- Gọi hs đọc nhận xét Bài 2: Viết số 7, 5, 2, 9, 8:
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, + Theo thứ tự từ lớn bé đến: 9, 8, 7, 5, - Cho hs đọc dãy số nhận xét
- Cho hs đổi kiểm tra
? Hãy cho biết số số lớn mấy? Số nhỏ mấy? Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát hình tóm tắt, nêu tốn viết phép tính thích hợp:
+ = 7; - = - Gọi hs đọc kết nhận xét 3 Củng cố- dặn dò:
- Dặn hs nhà học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 10 làm tập
Gv nhận xét học
- hs làm
- Đọc yê cầu
- hs tự làm VBT, HS lên bảng làm cột tính bảng phụ
- Hs đọc kết làm - Nhận xét làm bạn - hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm
- Đọc kết nhận xét - Hs kiểm tra chéo
- hs đọc yêu cầu - Vài hs nêu toán - Hs làm
- hs đọc kết
HS đọc bảng cộng, trừ phạm vi 10
-Ngày soạn: 23/12/2017
Ngày giảng: Thứ ba – 26/12/2017
TOÁN
(2)I Yêu cầu:
- Thực so sánh số , biết thứ tự số dãy số từ đến 10 - Biết cộng trừ số phạm vi 10
- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
- Làm tập 1, Bài (Cột 1,a,b) Bài (cột 1,2), II Đồ dùng:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs làm bài: Tính:
4+ + 1= 10- 5- 5= 10- - 4= 10- + 5= 5- + 4= - 4+ 8= - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu
Bài 1: Nối chấm theo thứ tự: - Cho hs nêu cách làm
- Cho hs dựa vào thứ tự số từ đến 10 để điền
- Cho hs đổi kiểm tra Bài 2: Tính: ( cột a,b) - Cho hs tự làm
+ Phần a: Nhắc hs ghi kết phải thẳng cột
+ Phần b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau ghi kết sau dấu
- Cho hs đọc nhận xét làm Bài 3: (>, <, =)? (cột 1,2 )
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu, thực tính so sánh kết điền dấu
- Cho hs đổi kiểm tra
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi, nêu toán viết phép tính thích hợp:
+ = 9; - =
- Cho hs chữa tập bảng lớp - Cho hs nhận xét
? Dựa vào đâu để điền phép tính? 3 Củng cố- dặn dị:
- Cho học sinh chơi “Xếp hình theo thứ tự xác, nhanh”
- Dặn hs nhà học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 10
Nhận xét học
- hs lên bảng làm
- hs nêu - Hs làm
- Hs kiểm tra chéo HS nêu yêu cầu
a, Hs tự làm VBT, hs lên bảng làm
b, hs tự làm VBT, hs làm bảng phụ
- hs đọc nhận xét - hs nêu yêu cầu - Hs làm VBT, - Nhận xét
- Hs kiểm tra chéo - hs đọc yêu cầu
u cầu hồn thành theo cặp đơi hs quan sát tranh rồi, nêu toán viết phép tính thích hợp:
+ = 9; - =
- Cho hs chữa tập bảng lớp - Hs nêu
- Hs nhận xét. HS thi xếp hình
-THỦ CÔNG
(3)I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết gấp ví giấy - Gấp ví kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ : Gấp quạt - KT dụng cụ HS
- Nhận xét chung 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Vào bài:
*HĐ1: HD quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát ví mẫu: có ngăn gấp từ hình chữ nhật
- Nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc, - cho quan sát số ví mẫu sáng tạo chiếu slide ti vi
* HĐ2: Hưóng dẫn mẫu - GV thao tác gấp ví Bước 1:
Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật, để dọc tờ giấy, mặt có màu Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu Mở ban đầu
Bước 2:
Gấp mép ví, gấp mép đầu tờ giấy vào khoảng ô
Bước 3:
Gấp tiếp phần ngồi vào cho miệng ví sát đường dấu
*HĐ3: Luyện tập
-GVhướng dẫn lại thao tác
- Cho HS thực hành theo cô giấy kẻ ô, giấy màu
4 Nhận xét, dặn dò :
- GV chấm chọn số sản phẩm đẹp - Dặn chuẩn bị giấy màu cho tiết
- HS đặt dụng cụ bàn
- Quan sát, nêu nhận xét, bổ sung
- Theo dõi bước cô
- HS thực hành theo cô giấy kẻ ô, giấy màu
- Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét
-Ngày soạn: 23/12/2017
Ngày giảng: Thứ tư - 27/12/2017
TOÁN
(4)I Yêu cầu: Giúp HS :
- Biết cấu tạo số phạm vi 10
- Thực cộng trừ, So sánh số phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
- Làm tập 1, (dòng 1), 3,4 II Đồ dùng:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs làm bài: Điền dấu (>, <, =)? + 10 10 - 10 10 - 10 - 5+ + 10 - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Tính:
- Phần a: Nhắc hs ghi kết phải thẳng cột
- Phần b: Yêu cầu hs làm VBT, bạn làm baid bảng phụ, tính từ trái sang phải sau ghi kết sau dấu
- Cho hs làm - Gọi hs nhận xét Bài 2: Số? (dòng 1) - Cho hs tự làm
- Gọi hs nhận xét, chữa Bài 3:
- Cho hs so sánh số cho tìm số lớn số bé
- Gọi hs đọc kết quả: + Số lớn nhất: 10 + Số bé nhất:
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tóm tắt nêu tốn viết phép tính thích hợp
- Cho hs chữa tập bảng lớp
5 + =
- Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố:
- Dặn hs nhà học thuộc bảng cộng trừ phạm vi số học để chuẩn bị kiểm tra
Nhận xét học
- hs lên bảng làm - Hs lắng nghe - Hs nêu yêu cầu
- Hs làm vào bảng
- Hs lên bảng làm - Hs nêu nhận xét - HS đọc yê cầu - HS tự làm - hs làm bảng - HS nêu nhận xét - HS làm - HS đọc kết - hs đọc yêu cầu - Hs làm theo cặp - hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét chữa HS ý lắng nghe
- ĐạO ĐứC
(5)- Nêu số biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Thực giữ trật tự vào lớp, nghe giảng
*Biết nhắc nhở bạn bè thực II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa cho tập 3, tập III- Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
Em thực giữ trật tự khiểa vào lớp chưa?
2 Bài : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát tranh tập
3 thảo luận:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập thảo luận việc ngồi học lớp bạn tranh - Cho đại diện nhóm trình bày - Cho lớp trao đổi, thảo luận Kết luận: Học sinh cần trật tự nghe giảng, khơng đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu
Hoạt động 2: Quan sát tập 4: - Gọi hs xem bạn giữ trật tự học bạn chưa giữ trật tự?
- Gv hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn khơng? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập bạn giữ trật tự học
Hoạt động 3: Học sinh làm tập 5 - Cho học sinh làm tập
- Cho lớp thảo luận :
+ Cơ giáo làm gì? Hai bạn ngồi phía sau làm gì?
+ Các bạn có trật tự khơng? Vì sao? + Việc làm hai bạn hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự lớp có hại gì? *Kết luận: - Hai bạn giằng truyện, gây trật tự học
- Tác hại trật tự học: + Bản thân không nghe đợc giảng, không hiểu
+ Làm thời gian cô giáo + Làm ảnh hưởng đến bạn xung
3 HS nêu
- Hs thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận
HS ý lắng nghe để thực cho tốt
- Vài hs thực HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét HS trả lời
HS ý lắng nghe
- Hs nêu yêu cầu tập HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
(6)quanh
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối 3 Củng cố- dặn dò:
- GV chốt lại nội dung - Dặn hs nhớ để thực hàng ngày, chuẩn bị sau
Nhận xét học
- HS đọc câu thơ cuối
HS ý lắng nghe để thực cho tốt
- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN VẦN OAY - UÂY I, Mục tiêu: Giúp hs
- Biết đưa tiếng vào mơ hình đọc phân tích tiếng có vần oay, y - Tìm tiếng có vần oay, uây
- Hs đọc trơn “ tự làm” viết tiếng “ỷ lại xấu, phải tự giác suy nghĩ!”
II Đồ dùng - VBT Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học bản
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Viết tranh
1 – cá quẫy – Bánh quẩy – bàn xoay 4- đu quay
Bài 2: Nối đọc - Quầy báo
- Khuây khỏa -loay hoay - quậy phá
Bài 3: Đọc điền Bài “tự làm”
*Hs viết “ỷ lại xấu, phải tự giác suy nghĩ!”
- Gv nhận xét
- Hs đọc từ đồng theo nhóm, tổ, lớp
- Hs làm
- Hs nối đọc đồng theo nhóm, tổ, lớp
- Hs viết
-Ngày soạn: 23/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm – 28/12/2017
TOÁN
ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu
- Nhận biết “điểm”, “đoạn thẳng” - Biết đọc tên điểm đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm Làm tâp: 1,2,3
(7)III Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ:
ổn định tổ chức
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
1.Giới thiệu “điểm”, “đoạn thẳng”. - T yêu cầu xem hình vẽ sách hướng dẫn;hs cách đọc tên điểm (B:đọc bê )
- T vẽ hai chấm bảng yêu cầu hs nhìn lên bảng nói: “Trên bảng có hai
điểm”.ta gọi tên điểm điểm A,điểm điểm B
- T lấy thước nối hai điểm lại nói: “Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB” - T vào đoạn thẳng AB
2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - T giơ thước thẳng nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng
- T hướng dẫn hs vẽ
- T hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo bước: A B
- GV nhận xét bổ sung 3.Thực hành:
Bài 1: Đọc tên điểm đoạn
thẳng
- GV Vẽ điểm đoạn thẳng lên bảng cho HS đọc
GV nhận xét bổ sung
Bài 2: Dùng thước bút để nối thành
các đoạn thẳng
- T hướng dẫn HS cách nối - T nhận xét sửa sai
Bài 3: Mỗi hình có
đoạn thẳng
- T nhận xét bổ sung III/ Củng cố dặn dị:
GV chốt lại nội dung
Dặn dò: HS nhà xem lại bài, chuẩn bị sau
Nhận xét học
Cả lớp hát
-HS nói “Trên trang sách có điểm A;điểm B
- HS nhắc lại - HS quan sát
- HS đọc:Đoạn thẳng AB HS quan sát
- HS thực
- HS vẽ vài đoạn thẳng bảng
- HS nêu yêu cầu
-HS đọc tên đoạn thẳng
HS nối đoạn thẳng
- HS đọc tên đoạn thẳng
HS đếm số đoạn thẳng hình nêu kết
HS ý lắng nghe
-TH TOÁN
ÔN TẬP I Mục tiêu
(8)-Thuộc làm tốt phép cộng, trừ học II Đồ dùng dạy học
- Vở TH toán
III Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra cũ
2 Hs làm bảng: - = -… = + …= 10 + …= 10 - Hs đọc bảng trừ 10 Gv nhận xét
2 Bài mới
a.Giới thiệu : Gv nêu yêu cầu tiết học b, Hướng dẫn học sinh làm tập trang 34
Bài 1: Khoanh vào số bé nhất
Gv yêu cầu Hs quan sát nêu yêu cầu Gv cho Hs làm vở, Hs làm bảng lớp Bài 2: Tính
Gv hướng dẫn cách làm Gv cho Hs làm vở, bảng Gv giúp đỡ Hs chưa làm Gv cho Hs nối tiếp nêu miệng kết phép tính
Bài 3: <,>,= -Hs nêu yêu cầu 9-2<4 5+4>5+3 4+6>8 2+8=8+2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Hs nêu tốn dựa vào tóm tắt - Gv nhận xét
Bài 5: Đố vui: - Hs nêu yêu cầu
- Hình tam giác hình, hình vng
III Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét học, học thuộc bảng, cộng, trừ học
- Gọi nhiều Hs đọc
Hs tự làm Và chữa miệng a) b)
- Hs chữa miệng
- Hs nêu cách làm muốn điền dấu <,>,= vào chỗ trống ta phải tính so sánh
- Hs làm bài, nhận xét
- Hs dựa vào đặc điểm cho , bán đi, thường làm phép tính …? - Hs làm chữa miệng 10 -6=4 - Hs đọc yêu cầu tập
- Hs nêu lại cách đếm hình - Hs làm chữa
- Nhận xét bạn -Ngày soạn: 23/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu – 29/12/2017
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I Mục tiêu
(9)- Tác dụng việc giữ lớp học sạch, đẹp sức khoẻ học tập.-Làm số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp; trang trí lớp học…
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp sẵn sàng tham gia vào hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp
- GD BVMT ( mức độ toàn phần):
+Biết cần thiết phải giữ gìn mơi trường lớp học sạch, đẹp +Biết công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp
+ Có ý thức giữ gìn lớp học sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi…
+ Sắp xếp Đ D HT cá nhân Đ D lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học
II Tích hợp kĩ sống
- Ở trường góp phần tích cực tham gia vệ sinh lớp học, thu gom phân loai rác
- Trồng, chăm sóc cây, hoa, tham gia hoạt động như: kế hoạch nhở, chia sẻ với bạn nghèo, bạn gặp thiên tai bão lũ
III.Đồ dùng dạy học
- Một số đồ dùng dụnh cụ như: Chổi có cán, trang, khăn lau, hốt rác - video hát: sợi rơm vàng
IV Các hoạt động dạy – học 1 Bài cũ:
- Con hay kể hoạt động tổ chức lớp học ?
Con hay kể hoạt động lớp học? - Nhận xét
2 Bài mới:
- Video hát: Sợi rơm vàng - Giới thiệu
- Hs nghe hát hát theo Hoạt động 1: khám phá
Quan sát lớp học đưa nhận xét GV nêu số câu hỏi :
- Con thấy lớp học hôm nào? - Các em có u q lớp học khơng ? - Muốn cho lớp học đẹp em phải làm ?
Hoạt động 2: Kết nối
- Hướng dẫn HS quan sát SGK - Cho hs thảo luận pht - Các bạn tranh làm gì? - Khi bạn lau bàn ghế, quét nhà thấy bạn phải làm để giữ gìn sức khỏe?
- Gv kết chốt *THBVMT:
- Quan sát tranh xem lớp học đẹp phải làm gì?
- HS trả lời
Lớp học gọn gàng, Góc học tập ngăn nắp
Bàn ghế ngắn thẳng hàng Học sinh thảo luận nhóm Xong giơ thẻ hoa
Báo cáo kết quả: Lau nhà,quét lớp, lau bàn ghế
Đeo trang tránh bụi để bảo vệ sức khỏe
(10)- Lớp học em đẹp chưa? - Lớp em có tranh trang trí nào? - Bàn ghế lớp xắp xếp ngắn chưa ?
- Mũ nón để nơi quy định khơng? - Em có viết vẽ bậy lên tường khơng? - Em có vứt rác bừa bãi lớp khơng? - Em nên làm để lớp đẹp ?
-: Để lớp học đẹp, học sinh phải ý thức giữ lớp học sạch,đẹp
Để lớp học đẹp ta cần phải cần dụng cụ làm nào? ta chuyển sang hoạt động
Hoạt động 3:Thực hành Chia lớp nhóm
* Tích hợp kĩ sống:
Gv hướng dẫn nhóm thực hành: dùng chổi, hót rác, khăn lau
GV kết luận : Khi làm vệ sinh em cần sử dụng dụng cụ hợp lý có đảm bảo sức khoẻ
-Vừa học gì?
- Muốn cho lớp học sạch, đẹp phải làm gì?
-Thấy bạn vất rác bừa bãi phải nhắc bạn nào?
- Liên hệ thực tế lớp học
- Lớp thực tốt vệ sinh giữ gìn lớp
4.Củng cố – Dặn dò :
- Đã sạch, đẹp - Ngay ngắn
- Đúng nơi quy định - Không
- Không
- Không vẽ bậy, vứt rác
- học sinh quan sát tranh trang 37, số góc học tập đẹp trường
- Chổi, khăn, hốt rác - Các nhóm bầu nhóm
trưởng.Nhóm trưởng giao nhiệm vụ thành viên
- Đại diện nhóm lên thể trước lớp
Về nhà giúp bố mẹ công việc vừa sức
- SINH HOẠT TUẦN 17+ KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 5: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ( tiết 1) I Mục tiêu:
1 Sinh hoạt:
- Đánh giá hoạt động tuần 17 lớp để học sinh nhận biết việc làm chưa làm để khắc phục
- Đề phương hướng kế hoạch tuần 18 2.( KNS) Qua học:
HS có kỹ tự định giải vấn đề
HS tự biết việc nên làm việc không nên làm II Đồ dùng
1 Sinh hoạt:
(11)- Giáo viên: chuẩn bị nhận xét KNS:
-Bảng phụ
-Tranh BTTH kỹ sống III Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt lớp( 15 - 20p)
* Hướng dẫn cán lớp nhận xét hoạt động tuần 17 nội dung - Chuyên cần
- Trang phục - Xếp hàng - Nề nếp ăn, ngủ - Nề nếp học tập - Vệ sinh
→ Các tổ trưởng bổ sung, nhận xét → Cả lớp phát biểu ý kiến * GVCN nhận xét :
- Ưu điểm :
+ Chuyên cần :……… + Trang phục :……… + Xếp hàng :……… + Học tập :……… ……… ……… → tổng hợp số học sinh thưởng nhiều ông mặt cười :……… + Vệ sinh :……… - Nhược điểm :
……… ……… * Kế hoạch tuần 18
- Tiếp tục phát huy hoạt động thực tốt - Rèn ôn 15p đầu
- Rèn ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh chung
- Động viên bạn: Đức, Ngân, Bảo luyện đọc viết nhiều III Học kĩ sống.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Bài cũ II Bài mới
1 HĐ1: Xử lý tình BT1: GV nêu tình
? Em nói làm tình sau
1 Tình 1:
Tình 2:Em cho quýt bị mốc bên
Tình 3: Em bị HS lớn bứt nạt Tình 4:Em bị bạn lớp bắt
2 HS thực
HS: HS trả lời: Bác ngồi chờ bố mẹ cháu
HS: Em không ăn bỏ vào sọt rác
(12)nạt
BT2: GV nâu yêu cầu:Em đánh dấu nhân vào trước việc nên làm tình sau
GV gọi HS trả lời GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
Ơn lại bài, chuẩn bị
thiệp
HS: Em báo với cô giáo HS làm vào BTTH HS trả lời