- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường nước, nơi sống của nhiều loài động vật.. - Ăn nhiều loại thức ăn cho cơ thể khỏe mạnh.[r]
(1)Tuần thứ: 18 CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần:
Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động NỘI DUNG Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ Chơi Thế dục
sáng
Đón trẻ
2 Chơi
3 Thể dục sáng
4 Điểm danh.
- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường - Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng,
- Trẻ biết tên gọi mô tả số đặc điểm rõ nét số vật sống nước
- Yêu thích động vật
- Trẻ có thói quen tập luyện thể dục buổi sáng
- Trẻ nắm rõ động tác thể dục
- Giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động
- Biết cô điểm danh - Nắm rõ sĩ số lớp ngày
- Thơng thống phịng học
- Đầy đủ đồ chơi góc
- Góc tranh ảnh trang trí: “Động vật sống nước” - Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh
- Sân tập an toàn, phẳng
- Băng nhạc thể dục - Động tác thể dục
(2)THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Từ ngày 24/12/2018 đến ngày 18/01/2019 Động vật sống nước
Từ ngày 07/01/2019 đến ngày 11/01/2019 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ
huynh, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định: để ngắn, thẳng hàng, gọn gàng, chỗ
- Cơ cho trẻ quan sát góc chủ đề
- Trị chuyện trẻ: Hướng trẻ vào chủ đề, cô cho trẻ quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Trị chuyện trẻ vật ni sống gia đình
+ Cho trẻ quan sát tranh vật sống nước => Giáo dục: Biết ích lợi cách bảo vệ vật
a Khởi động:
- Trẻ hát hát “ Cá vàng bơi” kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
b Trọng động
- Cho trẻ tập theo lời nhạc kết hợp động tác - Hô hấp : Gà gáy
- Tay: tay đưa ngang lên cao
- Chân: Đứng đưa chân trước, khụy gối
- Bụng: tay đưa lên cao, đưa xuống gối, xuống mũi bàn chân
- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ * Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách
- Trẻ vào lớp cô
- Cất đồ dùng nơi quy định
- Trẻ quan sát
- Trẻ đàm thoại cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
(3)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chẩn bị
Hoạt
động
góc
* Góc xây dựng
- Xây chuồng cho vật nuôi
- Xếp hình vật sống nước
* Góc phân vai:
- Đóng vai Bác sĩ thú y - Đóng vai người chăm sóc vật ni
* Góc tạo hình:
- Tơ màu, xé dán vật sống nước
- Vẽ vật theo ý thích
* Góc sách:
- Xem tranh vật sống nước, làm sách tranh
- Kể chuyện vật sống nước
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao chủ đề
- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ
- Trẻ biết tự nhận vai thao tác hành động vai
- Chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng để nơi qui định
- Trẻ biết vẽ, tô màu, xé dán vật
- Biết thao tác gấp chó, mèo
- Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ chơi
- Yêu quý động vật
- Biết giữ gìn, bảo vệ sách - Biết đặc điểm, thức ăn, lợi ích vật sống nước
- Thuộc số đồng dao chủ đề
- Đồ chơi lắp ghép gạch,
hàng rào xanh,cỏ
- Con giống vật ni gia đình thức ăn cho vật nuôi - Trang phục, đồ dùng thú y
- Bút sáp , kéo giấy màu, hồ dán
- Báo hoạ mi cũ, kéo, hồ dán, bút sáp tranh ảnh tư liệu có nội dung C/Đ
(4)* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc
- Biết cách chăm sóc - Yêu quý, bảo vệ
sóc
(5)1.Trò truyện :
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Trò chuyện hỏi trẻ: Bài hát nói gì?
- Giáo dục trẻ: Biết cách bảo vệ chăm sóc động vật 2 Giới thiệu góc chơi
+Các quan sát xem hơm lớp có góc chơi gì?
- Cô củng cố: Hôm cô chuẩn bị nhiều góc chơi thú vị
* Góc xây dựng: Xây ao cho vật sống nước; Xếp hình vật ni
* Góc phân vai: Đóng vai Bác sĩ thú y; Đóng vai người chăm sóc vật ni
* Góc tạo hình: Tơ màu, xé dán vật ni gia đình; Vẽ vật theo ý thích;
* Góc sách: Xem tranh vật nuôi, làm sách tranh; Kể chuyện vật sống nước; Đọc thơ, ca dao, đồng dao chủ đề
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 3 Tự chọn góc chơi:
+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cơ cho trẻ góc chơi
5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ đóng vai chơi trẻ, theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ, giúp chơi sáng tạo
- Khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 6 Nhận xét góc chơi
- Trẻ thăm quan góc
- Cơ nhóm nhận xét góc chơi, thái độ chơi trẻ 7 Củng cố tuyên dương
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật ni - Tun dương trẻ góc chơi sáng tạo, đoàn kết
- Nhắc nhở số trẻ chơi chưa tốt Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Trẻ hát
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Thực chơi
- Tham quan góc chơi - Chú ý
- Trẻ lắng nghe - Thu dọn đồ chơi Hoạt
động
(6)Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động có mục đích - Thứ + thứ 3: Quan sát vật ni trường trị chuyện chúng
- Thứ + thứ 5: Trò chuyện vật sống nước
- Thứ 6: Nhặt cây, cành làm vật theo ý thích
* Trị chơi vận động:
- Trị chơi có luật: Mèo chim sẻ; chó sói xấu tính - Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi trời - Vẽ tự sân trường
- Rèn cho trẻ khả quan sát tư
- Trẻ có hiểu biết quen vật quen thuộc
- Yêu quý động vật
- Biết làm số vật từ cây, cành
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết cách chơi chơi luật
- Trẻ vận động, rèn luyện sức khỏe
- Trẻ chơi theo ý thích
- Phát triển khả quan sát óc sáng tạo cho trẻ
- Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Mũ hình ảnh vật - Trang phục phù hợp với thời tiết
- Nội dung trò chơi
- Bài đồng dao
- Đồ chơi an toàn, - Phấn vẽ
(7)* Hoạt động có mục đích:
Thứ + thứ 3: Quan sát vật ni trường trị chuyện chúng
- Q/S chó: Cơ cho trẻ hát hát “Cá vàng bơi” quan sát bể cá
+ Trò chuyện đặc điểm, thức ăn, lợi ích cá - Giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ vật ni
Thứ + thứ 5: Trị chuyện vật sống nước. + Ở ao nhà ni vật gì?
+ Con có thích vật khơng? Vì sao?
+ Vậy kể đặc điểm, thức ăn, lợi ích chúng? - Giáo dục trẻ yêu động vật, chăm sóc bảo vệ chúng Thứ 6: Nhặt cây, cành làm vật theo ý thích - Cho trẻ nhặt cây, cánh
- Hướng dẫn trẻ xếp hình chó, mèo, làm trâu… - Giáo dục trẻ yêu động vật, chăm sóc bảo vệ chúng
* Trị chơi: “Chó sói xấu tính”; “Mèo chim sẻ”, “Mèo đuổi chuột”
- Cơ giới thệu tên trị chơi nêu cách chơi, luật chơi + Cô thực chơi mẫu
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ trình chơi * Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Phát phấn, vẽ trẻ theo ý thích
- Quan sát bao quát hướng dẫn trẻ thực => Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ
- Quan sát - Trả lời
- Lắng nghe
- Chú ý
- Thực chơi
- Lắng nghe
- Thực
- Chú ý Hoạt
động
(8)Hoạt động ăn
1 Cô tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ:
2 Tổ chức cho trẻ ăn: Trước ăn
Trong ăn
Sau ăn
- Trẻ biết cách lau mặt rửa tay trước sau ăn,sau vệ sinh
- Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Trẻ nhận biết gọi tên móm ăn, thực phẩm chế biến thành móm ăn - Nhận biết tác dụng việc ăn ăn đủ Cố gắng ăn hết xuất ăn
- Trẻ biết lau tay, miệng
- Khăn mặt, xà bông, nước rửa
- Bàn ăn, bát thìa, khăn ăn
Hoạt động
ngủ
3 Tổ chức cho trẻ ngủ Trước ngủ
Trong ngủ
Sau ngủ
- Nhắc trẻ vệ sinh,kiểm tra trẻ
- Rèn cho trẻ thói quen ngủ giờ, nằm chỗ ngắn ngủ
- Trẻ biết tự vệ sinh, cất gối, vận động nhẹ
- Phòng ngủ sẽ, mát mẻ
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
(9)* Tổ chức vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ xếp thành hàng.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay cách
+ Hướng dẫn trẻ cách lau mặt: cách gấp khăn, để khăn vào lòng bàn tay lau từ mắt hai má
-Cho trẻ chỉnh sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng trước ăn
* Tổ chức cho trẻ ăn.
- Cho trẻ ngồi gọn gàng vào bàn ăn, hát “ mời bạn ăn”
- Cô chia xuất ăn cho trẻ ( khăn ăn, đồ ăn): + Hơm ăn móm gì?
+ Được chế biến từ thực phẩm nào? Cung cấp chất cho thể? vv
-Cơ củng cố giáo dục, động viên trẻ ăn hết xuất ăn -Cho trẻ mời trước ăn
của cô
-Trẻ ngồi gọn gàng vào bàn ăn, hát “mời bạn ăn”
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ mời cô bạn trước ăn
* Hoạt động ngủ.
-Cô xếp giường chiếu, ngối cho trẻ cho trẻ nằm vao chỗ vị chí
- Cơ kiểm tra xem trẻ cịn ngậm hay cầm đồ tay không
- Cho trẻ đọc thơ “ ngủ”:Trong trẻ ngủ cô quan sát nhắc nhở trẻ, giúp trẻ có giấc ngủ ngon * Tổ chức cho vận động nhẹ nhàng:
-Trẻ nằm vào vị trí đọc thơ “ ngủ”
Hoạt động
(10)Chơi hoạt động theo
ý thích
1 Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
2 Hoạt động chung: Ôn hoạt động buổi sáng
- Hoàn thành bổ xung sách
3 Hoạt động theo nhóm : - Trẻ chơi tự theo nhóm góc
- Biểu diễn văn nghệ
Kể chuyện đọc thơ chủ đề: Thế giới động vật
4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
5 Trả trẻ.
- Rèn luyên cho trẻ có nề nếp văn minh ăn uống
- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học
- Trẻ khắc sâu thêm kiến thức học
- Trẻ biết nét đẹp sản phẩm hồn thiện - Phát triển trí thơng minh trẻ
- Trẻ nhớ tên thơ, nội dung thơ
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Trẻ ngoan biết chào cô giáo, ông bà bố mẹ bạn
- Bàn , ghế, khăn lau miệng
-Tranh vẽ chủ đề: động vật ni gia đình
- Góc chơi
- Đồ dụng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Đồ dùng cá nhân trẻ
(11)- Cô chia quà chiều cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất
2 Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ điểm:
- Cô cho trẻ ôn lại số thơ học buổi sáng
- Cơ cho trẻ hồn thành tập sách làm dở hoạt động buổi sáng
- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực tốt 3 Hoạt động theo nhóm góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc
- Cơ quan sát trẻ Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng * Biểu diễn văn nghệ
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ cô cho trẻ biểu diễn - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
4 Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Cô gọi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gọi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc lỗi
- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần) Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau 5 Trả trẻ
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ
- Trẻ ăn quà chiều - Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ ơn lại - Trẻ hồn thành
- Hoạt động góc theo ý thích - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua
- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
-Trẻ lấy đồ dùng cá nhân Chào cô
B: HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2019
(12)Ơn vận động: Đập bóng xuống sàn bắt bóng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: Ếch chơi.
Hát: Chú ếch I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1 Kiến thức.
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, biết đập bống xuống sàn bắt bóng 2 Kỹ năng.
- Phát triển cho trẻ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tính kiên trì học - Biết phối hợp vận động, phối hợp tay, chân, mắt, tai
3 Thái độ.
- Trẻ u thích mơn học, có ý thức học - Thích vận động cho thể khỏe mạnh
II CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng- đồ chơi. - Vạch xuất phát; Bóng - Nhạc hát chủ đề
2 Địa điểm: Sân tập sẽ, an toàn, rộng rãi. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ giải đố:
Mắt lồi mồm rộng Sấm động mưa rào Tắm mát rủ Hát “ộp ộp”
Là gì? - Con ếch sống đâu?
- Các có thấy ếch có nghộ nghĩnh khơng?
- Vậy có muốn làm ếch để chơi không?
- Trẻ lắng nghe
- Con ếch
- Vừa sống cạn vừa sống nước
(13)2 Giới thiệu bài.
- Muốn có chuyến chơi vui vẻ phải có thể khẻo mạnh Và muốn có thể khỏe mạnh phải làm nào?
- Vậy ngày hơm ếch luyện tập thật hăng say để có thể khỏe mạnh
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ hát hát “ Chú ếch con” kết hợp với kiểu chân: thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
b Hoạt động : Trọng động. * Bài tập phát triển chung.
- Tay: Hai tay giang ngang, lên cao
- Chân: Đứng chân đưa trước, khụy gối - Bụng: Hai tay đưa lên cao, xuống gối, mũi - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau - Cô trẻ tập động tác lần x nhịp
* Vận động bản: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Đập bóng xuống sàn bắt bóng.
+ Cơ giới thiệu tên vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Cơ tập mẫu:
- Lần 1: Hồn chỉnh động tác xác - Lần 2: Cơ vừa tập vừa phân tích động tác - TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát
- TH: Khi có hiệu lệnh: Đi chậm - Đi nhanh - Chạy chậm – chạy nhanh phải phối hợp tai để nghe hiệu lệnh chân tay để tới đích
Trẻ thực hiện:
- Cô cho 1số trẻ lên thực thử
- Cho cá nhân thực hiện, tổ nhóm thực
- Cho trẻ thực theo âm to – nhỏ hát “chú ếch con” Cô quan sát hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ
* Ơn vận động: Đập bóng xuống sàn bắt bóng. - Cơ giơ bóng cho trẻ quan sát:
+ Đây gì?
+ Với bóng thực
- Phải ăn uống đầy đủ chăm luyện tập thể dục
- Vâng ạ!
- Trẻ hát khởi động cô
- Trẻ tập tốt động tác
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ tập thử - Thực
(14)những vận động nào?
+ Ai nêu lại cách thực vận động “Đập bóng xuống sàn bắt bóng”?
- Cơ củng cố lại cách thực vận động: + TTCB: Cô hai tay cầm bóng
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh đập mạnh bóng xuống sàn, bóng nẩy nên dùng hai tay bắt lấy bóng Thực vận động lặp lặp lại nhiều lần lần thực
- Cô gọi - trẻ lên tập thử - Tổ chức cho trẻ thực
- Cô quan sát hướng dẫn động viên khuyến khích động viên kịp thời để trẻ thực tốt
* Trò chơi vận động: “Ếch chơi”. - Cơ giới thiệu trị chơi: Ếch chơi
- Cách chơi: (Cô cho trẻ phối hợp vận động) Các ếch chơi thực kết hợp vận động
- Luật chơi: Khơng để bóng lăn - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Cô bao quát nhận xét trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4 Củng cố.
- Hỏi trẻ tên vận động, tên trò chơi?
- Giáo dục trẻ: vận động cho thể khỏe mạnh 5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương.
- Lắng nghe
- Trẻ tập thử - Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ trả lời
- Lắng nghe - Chú ý
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2019
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khám phá thủy cung.
(15)Trò chơi: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1 Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mơi trường sống, ích lợi số lồi động vật sống nước - Biết so sánh tôm cá
2 Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ cách nói mạch lạc tự tin trước đám đông - Rèn kĩ ý, quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ mơi trường nước, nơi sống nhiều lồi động vật - Ăn nhiều loại thức ăn cho thể khỏe mạnh
II CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng đồ chơi.
- Băng đĩa chiếu số loài động vật sống nước, số lồi cá, tơm, cua - Tranh lô tô động vật sống nước (Đủ cho trẻ)
- Nhạc hát: Cá vàng bơi; Tôm cua cá thi tài 2 Địa điểm:
- Phòng học đủ ánh sáng.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát hát: Tôm cua cá thi tài - Chúng vừa hát hát gì?
- Trong hát có nhắc đến vật nào? - Những vật sống đâu?
2 Giới thiệu bài.
- Hôm cô khám phá thủy cung để tìm hiểu số động vật sống nước 3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Khám phá thủy cung * Quan sát tìm hiểu cá chép:
- Hát cô to rõ ràng giai điệu nhịp điệu hát
(16)- Cơ đọc câu đố:
“Con có vẩy có Tung tăng bơi lội khắp nơi sơng hồ
Mẹ thường đem rán đem kho Ăn vào mau lơn giúp cho khỏe người”
Đố gì?
- Khi trẻ trả lời cho trẻ quan sát tranh cá chép hình
+ Đây gì?
+ Cơ cho trẻ đọc tên “cá chép”
+ Cá có phận nào? (Cho trẻ đọc tên phận cá)
+ Tác dụng phận gì? + Cá chép có đặc biệt?
+ Trên đầu cá chép cịn có thêm phận gì? + Cá chép thường sống đâu?
+ Khi vớt cá lên cạn cá có bơi khơng? Tại sao? + Ngồi cá chép biết loại cá khác?
- Cô cho trẻ quan sát thêm số loại cá nước mặn cá ngừ, cá thu, cá chim… hình
+ Ích lợi cá?
- Cơ củng cố: Cá chép có phần: đầu, mình, Phần thân cá cịn có nhiều vẩy vây kết hợp với đuôi giúp cá giữ thăng bơi nhanh Cá cung cấp nguồn dinh dưỡng quý cho thể, dầu cá nguồn thuốc chữa bệnh tốt
* Quan sát tìm hiểu tơm:
- Cơ hát: “Đó tơi có hai râu râu rấy dài, mà bơi lùi lùi nhanh ghê” Đố bạn biết ai?
- Cho trẻ quan sát tôm hình đàm thoại: + Ai có nhận xét đặc điểm tơm? (Cho trẻ đọc tên phận tôm)
+ Các nhìn thấy tơm bơi chưa? + Tơm sống đâu?
+ Có loại tơm mà biết? + Tơm có ích lợi gì?
- Cơ củng cố: Tơm có phần: Đầu, thân Đầu tơm có mắt, râu Thân tơm cong có
- Con cá chép
- Trẻ quan sát đàm thoại cô
- Trẻ trả lời - Trẻ đọc lần - Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Con tôm - Trả lời câu hỏi
(17)nhiều chân Đuôi tôm ngắn giống quạt giấy Tôm có vỏ cứng thuộc lồi giáp sát
- Tơm có nhiều loại tơm hùm, tơm đồng Thức ăn từ tơm có nhiều canxi chất đạm giúp thể khỏe mạnh, cao lớn
* Quan sát tìm hiểu cua: - Cơ đọc câu đố:
“Con tám cẳng hai Chẳng mà lại bò ngang ngày”
(Là gì?)
- Cơ cho trẻ quan sát tranh cua đọc từ “Con cua” + Con cua có đặc điểm gì?
+ Cua sống đâu? +Có loại cua gì?
- Cơ củng cố: Cua lồi giáp sát Mơi trường sống cua phong phú, cua sống hang thường cua đồng, cua sống nước, sống khe Thịt cua nhiều chất canxi chế biến thành nhiều ăn ngon dặc biệt canh cua, bún cua
b Hoạt động 2: So sánh cá tôm - Cho trẻ quan sát hình ảnh tơm cá - Tơm cá có điểm giống khác
* Giống nhau: Đều sống nước, chế biến thành ăn ngon nguồn thực phẩm giầu chất đạm canxi
* Khác nhau: Cá có vẩy, có vây, có mang, bơi tiến phía trước Tơm thuộc lồi giáp sát, có càng, có nhiều chân bơi lùi phía sau
- Giáo dục trẻ: Có ý thức bảo vệ vật, không vứt rác bừa bãi, không vứt rác xuống biển, nhắc người bảo vệ môi trường sống vật… c Hoạt động 3: Mở rộng:
- Các vừa tìm hiểu số động vật sống mơi trường nước ngọt, ngồi cịn có nhiều vật có hình dáng to, ngộ ngĩnh, khác lạ sống ngồi đại dương mênh mơng Các có muốn biết chúng khơng?
- Cô cho trẻ xem đoạn phim số loài sống biển
- Con cua
- Trẻ quan sát đàm thoại
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát kỹ tôm cá để nêu điểm giống khác
(18)d Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cách chơi:
Lần 1: Cô nói tên vật, trẻ giơ hình
Lần 2: Cô nêu đặc điểm vật trẻ nói tên giơ hình
- Cơ cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ 4 Củng cố
- Hơm khám phá thủy cung hiểu kỹ vật nào?
- Muốn có nhiều thực phẩm bổ dưỡng từ động vật sống nước phải biết cách chăm sóc chúng đặc biệt phải biết bảo vệ nguồn nước
5 Kết thúc
- Nhận xét chung – Tuyên dương
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Hứng thú chơi - Trẻ trả lời - Lắng nghe
- Chú ý
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ….………
………
……… ………….……… …………
(19)HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Thơ: Rong cá. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Cá vàng bơi. Tô màu cá vàng I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung, thuộc lời đọc diễn cảm thơ - Trẻ biết tô màu tranh cá vàng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ý, quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục:
- Trẻ yêu quý vật, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước. II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa cho nội dung thơ - Máy tính trình chiếu nội dung thơ - Bút màu, tranh cá vàng đủ cho trẻ Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát hát “Cá vàng bơi” - Bài hát nói vật gì?
- Con cá sống đâu?
- Ngồi cá vàng cịn biết cá nữa?
2 Giới thiệu bài.
- Động vật sống nước vô đa dạng phong phú
(20)Chính vậy, ngồi hát cịn có vần thơ hay Sau mời lắng nghe thơ “Rong cá” tác giả Phạm Hổ nhé!
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ. - Đọc diễn cảm lần 1.
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Của tác giả nào?
+ Cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
- Cô đọc diễn cảm lần 2: Kèm theo tranh minh họa
+ Giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ câu chuyện kể đàn cá nhỏ có đầy màu sắc sống “cô” rong múa lượn cô văn công
- Đọc diễn cảm lần 3: Kết hợp trình chiếu nội dung thơ b Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung.
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Do sáng tác?
- câu thơ đầu thơ nói hình ảnh gì? - Cơ Rong xanh xuất đâu?
- Hình ảnh cô Rong xanh tác giả miêu tả nào?
- Hình ảnh xuất câu thơ tiếp theo? - Có hay nhiều cá? Vì biết?
- Đi cá có màu gì? - Đàn cá xuất đâu?
- Đàn cá quanh cô Rong để làm gì?
- Các thấy tình cảm Rong cá với nhau? Có giống người bạn không?
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ. - Cô giảng từ khó: “Rong xanh; Tơ nhuộm, văn cơng” - Cho trẻ đọc từ khó
- Cơ cho trẻ đọc cô – lần
- Dạy theo tổ, dạy theo nhóm, cá nhân, dạy trẻ đọc nối tiếp, luân phiên
- Cô lắng nghe, ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ d Hoạt động 4: Cho trẻ tô màu cá vàng. - Cô phát tranh, sáp màu đủ cho trẻ
- Cho trẻ tô màu cá vàng
- Cô quan sát, bao quát hướng dẫn trẻ tô màu
- Lắng nghe - Rong cá - Tác giả Phạm Hổ - Trẻ đọc tên thơ - Quan sát lắng nghe - Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe - Rong cá
- Nhà thơ Phạm Hổ - Trẻ trả lời
- Lắng nghe giảng từ khó - Trẻ đọc từ khó
- Trẻ đọc thơ
(21)- Nhận xét, tuyên dương trẻ tô đẹp 4 Củng cố- giáo dục
- Hơm học thơ gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý vật, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước
5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ trả lời - Lắng nghe
- Chú ý
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….……… …………
……… ……… ………
………….……… …………
……… ….……….……… ……… ……… ………
………….……… …………
……… ….……….……… ………
………….……… ………
(22)……… ………
Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2019
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tách nhóm thành nhiều nhóm nhỏ phạm vi 4. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: TC: Về nhà
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tách nhóm thành nhiều nhóm phạm vi - Trẻ biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định
- Khả diễn đạt trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, tư logic cho trẻ 3 Thái độ:
- Trẻ yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho cô trẻ.
- Lô tô số động vật sống nước
- Hộp đựng số động vật sống nước bắng nhựa - Rổ đựng
2 Điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát hát “Cá vàng bơi” - Chúng vừa hát hát gì?
(23)- Bài hát nói gì? - Con cá sống đâu?
- Ngồi lồi cá ra, bạn cịn biết loại động vật sống nước nữa?
=> Giáo dục trẻ: Những loài động vật sống nước loài động vật bổ dưỡng có ích cho người cần chăm sóc bảo vệ nguồn nước để chúng phát triển nhanh ăn nhiều thức ăn từ chúng
2 Giới thiệu bài.
- Để chuẩn bị bữa ăn cho hơm cấp dưỡng chợ mua nhiều thứ có vật sống nước Cơ nhờ phân loại giúp loại riêng để làm ăn khác cho
- Các quan sát xem mua nào? 3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết số lượng phạm vi 4.
- Cô lấy ngao, tôm, trai, ốc
- Chúng đếm xem cấp dưỡng mua gì?
- Chúng đếm số lượng loại nào? - Cô cho trẻ đếm số vật giơ thẻ số tương ứng
b Hoạt động 2: Tách nhóm thành nhiều nhóm nhỏ trong phạm vi 4.
- Ngoài vật kể trên, có nhiều khác Chúng xem - Cơ lấy cua biển
- Cho trẻ đếm số lượng cua
- Cho trẻ tách nhóm cua thành nhóm khác (3 – 1)
- Cơ lấy cá - Cho trẻ đếm số lượng cá
- Cho trẻ tách nhóm cá thành nhóm khác (2 – 2) - Cho trẻ đếm so sánh phần tách (nhiều hơn, hơn, )
- Hỏi trẻ gộp hai phần lại có số lượng mấy? - Cô củng cố gắn số tương ứng sau phần trẻ tách
- Con cá - Dưới nước - Tôm, ốc, ngao - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc tên vật - Trẻ đếm số lượng vật giơ thẻ số tương ứng
- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ đọc “con cua”
- Trẻ đếm: 1,2,3,4
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Trẻ đọc “con cá” - Trẻ đếm: 1,2,3,4
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
(24)c Hoạt động: Luyện tập : “Ai chọn đúng” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Ai chọn đúng”
- Cô giới thiệu cách chơi: Cơ có tranh vẽ cá cột nối với cột cho gộp lại số cá có số lượng
- Cô cho trẻ thực
- Cô quan sát, bao quát nhận xét trẻ 4 Củng cố.
- Hỏi trẻ tên học
- Củng cố lại kiến thức cho trẻ 5 Kết thúc.
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực theo hướng dẫn
- Trẻ trả lời - Lắng nghe - Chú ý
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
……… ………….………
…………
……… ………
……… ………….………
…………
……… ….……….……… ……… ………
……… ………….………
…………
……… ….……….………
(25)………….……… ………
……… ….……….……… ……… ………
Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2019 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tạo hình: Vẽ cá
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chơi: Bé khéo léo I MỤC ĐÍCH -U CẦU.
1 Kiến thức
- Trẻ biết vẽ cá, biết số đặc điểm bật cá - Biết bố cục tranh, tô màu cách hợp lý
Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ kỹ vẽ, tô màu mịn đẹp
- Trả lời câu hỏi cách xác rõ ràng - Rèn kỹ ngồi tư
3 Giáo dục.
- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, cách bảo vệ lồi động vật gần gũi
- Trẻ biết bảo vệ môi trường sống vật, đặc biệt môi trường nước nơi sống động vật cá, tôm, cua…
II CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng đồ chơi
(26)- Góc trưng bày sản phẩm - Nhạc
2 Địa điểm.
- Phòng học đủ ánh sáng
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ chơi trị chơi: Bé khéo léo
- Cách chơi: Cơ cho trẻ lên gắn ảnh loài động vật sống nước lên tranh
- Đàm thoại nội dung tranh, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống lồi vịt, tơm, cua , cá
2 Giới thiệu bài.
- Mỗi loài cá có đặc điểm giống khác nhau, có lợi ích định người Chúng vẽ cá thật đẹp
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu. - Cô treo tranh vẽ cá cho trẻ quan sát - Yêu cầu trẻ nhận xét tranh:
+ Các có nhận xét tranh (Bố cục, màu sắc, hình dáng, kích thước )
+ Để vẽ tranh phải làm nào? Dùng kỹ gì? Đầu, mình, vây, vẩy, cá vẽ nào? Tô màu sao?
+ Khi tô màu phải ý điều gì? b Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu.
- Muốn vẽ cá đẹp, đáng yêu quan sát cô vẽ mẫu
- Cô giữ tay trái, cầm bút tay phải, đầu ngón tay Cô bắt đầu vẽ cá nét cong lượn sóng, vẽ tiếp nét cong thứ ngược với đường cong cho nét cong khíp tạo thành cá cá Sau vẽ nét cong thứ phần thân cá để
- Trẻ hứng thú chơi trả lời câu hỏi cô
- Trẻ lắng nghe
- Tích cực quan sát trả lời câu hỏi cô
- Vâng ạ!
(27)tạo thành đầu cá mang cá Vẽ tiếp mắt, vảy, vây cá vị trí phù hợp Cuối cô tô màu cho thật mịn đẹp, khơng chờm ngồi
c Hoạt động 3: Trẻ thực - Hỏi lại trẻ kỹ cầm bút. - Đàm thoại với trẻ cách vẽ:
+ Vẽ đầu, mình, đi, vây, vẩy, mắt cá nào? + Tô màu sao?
- Cô cho trẻ thực “Bé tập tạo hình” nhạc
- Nhắc trẻ tư ngồi
- Quan sát động viên giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm d Hoạt động : Trưng bày - Nhận xét sản phẩm - Treo tranh nhận xét sản phẩm
- Hỏi trẻ thích nào? Vì sao? - Trẻ nhận xét bạn
- Cơ lồng cảm xúc vào trẻ để nhận xét chung
4 Củng cố.
- Hỏi trẻ tên học.
Giáo - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, cách bảo vệ loài động v động vật, đặc biệt loài sống nước
5 kết thúc
- Nhận xét – Tuyên dương trẻ
- Cho trẻ vận động theo hát “cá vàng bơi” chơi.
- Trẻ nêu kỹ cầm bút - Chú ý nghe cô đàm thoại
- Say sưa để hồn thành tác phẩm
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cùng cô nhận xét bạn
- Trẻ trả lời - Lắng nghe
- Chú ý
- Trẻ hát vận động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kĩ trẻ):
………
……… ………
……… ………
(28)