1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tải Những phong tục cổ truyền trong ngày Tết - Tìm hiểu về các tục lệ Tết cổ truyền của người Việt Nam

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Về tục xuất hành cũng như tục hái lộc có nhiều người không đi trong đêm giao thừa, mà họ kén ngày tốt giờ tốt trong mấy ngày đầu năm và đi đúng theo hướng chỉ dẫn trong các cuốn lịch đầu[r]

(1)

Những phong tục cổ truyền ngày Tết

Ngày Tết cổ truyền Việt Nam có nhiều phong tục truyền thống Mời bạn hãy cùng tham khảo viết để tìm hiểu tục lệ Tết cổ truyền dân tộc ta.

Phong tục Tết cổ truyền Việt Nam 1 Lễ Trừ Tịch hay lễ Giao Thừa

Lẽ trời đất có thủy khởi phải có tận cùng, năm bắt đầu phải có hết, lúc giao thừa, lại hết vào lúc giao thừa Theo Hán Việt Từ Ðiển Ðào Duy Anh nghĩa cũ giao lại, tiếp lấy Chính ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp hai năm cũ này, có lễ Trừ Tịch

(2)

có đỉnh trầm hương bình hương thắp tỏa khói nghi ngút Hai bên đỉnh trầm hương có hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm thủ lợn gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàng mã, đơi có thêm cỗ mũ Ðại Vương hành khiển Lễ thành bất đa, dù nhiều dù ít, lễ vật phải gồm có vàng hương, vàng hay vàng thoi tùy tục địa phương không quên rượu, vơ tửu bất thành lễ Ðến phút này, chuông trống vang lên, ông chủ tế khấn lễ, dân chúng kế lễ theo, với tất tin tưởng vị tân vương hành khiển, cầu xin ngài phù hộ độ trì cho năm may mắn, không may năm trước qua hết Tại đình làng, với lễ cúng ngồi trời cịn lễ thành hồng vị phúc thần vị Các chùa chiền có cúng lễ giao thừa, lễ vật đồ chay, đồng thời với lễ giao thừa nhà chùa cúng Phật, tụng kinh cúng Ðức Ông chùa Ở tư gia, gia trưởng thường lập bàn thờ sân, trước cửa nhà, trường hợp người thành phố khơng có sân, hương án, bàn kê với lễ vật Và tư gia, người ta cúng lễ giao thừa với thành kính xưa, bàn thờ thật giản tiện Có bàn với mâm lễ vật, có lễ vật đặt ghế đẩu Hương thắp lên cắm vào ly đầy gạo vào lọ nhỏ để giữ chân hương Có nhiều gia đình hương thắp đặt mâm lễ, cấm vào khe nải chuối dùng làm đồ lễ

(3)(4)

thừa xong, có tục lễ riêng mà ngày từ thôn quê đến thành thị nhiều người theo giữ

3 Lễ chùa, đình, đền

Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ đình, chùa, miếu,

điện để cầu phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân cho gia đình Và người ta thường xin quẻ đầu năm

4 Kén hướng xuất hành

Khi lễ, người ta kén kén hướng xuất hành, hướng để gặp may mắn quanh năm Ngày nay, người ta lễ người kén kén hướng

5 Hái lộc

(5)

6 Hương lộc

Có nhiều người lúc xuất hành lễ, thay hái lộc cành cây, lại xin lộc đình đền chùa miếu cách đốt nắm hương hương lớn, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương cắm bình hương bàn thờ Tổ tiên bàn thờ Thổ Công nhà Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt Lấy lửa tự nơi thờ tự mang về, tức xin Phật Thánh phù hộ cho phát đạt tốt lộc quanh năm Trong lúc mang nắm hương từ nơi thờ tự trở về, nhiều gặp gió, nấm hương bốc cháy, người ta tin điềm tốt báo trước may mắn quanh năm Thường người làm ăn buôn bán hay xin hương lộc nơi thờ tự

7 Xông nhà

(6)

Ngày đăng: 09/02/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w