- Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.. Bài 40 : Đa dạng và đặc điểm chung lớp bò sát I..[r]
(1)HỌC SINH GHI VÀO VỞ VÀ HỌC THUỘC NHỮNG NỘI SUNG SAU LỚP BÒ SÁT
Bài 38: Thằn lằn bóng dài I Đời sống
- Đời sống:
+ Thằn lằn ưa sống nơi khơ + Thích phơi nắng, ăn sâu bọ + Có tập tính trú đơng
+ Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hoàng, trứng phát triển trực tiếp
II Cấu tạo di chuyển
- Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hồn toàn cạn: T
T
Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi
1 Da khơ có vảy song bao bọc Ngăn cản nước thể
2 Có cổ dài Phát huy vai trò giác quan
trên đầu bắt mồi dễ dàng
3 Mắt có mí cử động , có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
4 Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ hướng dao động âm vào màng nhĩ
5 Thân dài, đuôi dài Động lực di chuyển Bàn chân có ngón có vuốt Tham gia di chuyển cạn
- Di chuyển: Khi di chuyển thân tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với chi làm vật tiến lên phía trước
* tập: so sánh đời sống thằn lằn ếch đồng việc hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh Thằn lằn Ếch đồng
Nơi sống hoạt động
(2)Bài 39: Cấu tạo thằn lằn I Bộ xương
Bộ xương gồm: + Xương đầu
+ Cột sống xương sườn
+ Xương chi: gồm xương đai xương tự II.Các quan dinh dưỡng
1 Tiêu hoá : Cơ quan tiêu hố thằn lằn có thay đổi : + Ống tiêu hoá phân hoá rõ
+ Ruột già có khả hấp thụ lại nước 2 Tuần hồn hơ hấp
a Tuần hồn: Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất ), tâm thất xuất vách hụt) - Hai vòng tuần hồn, máu ni thể pha trộn
b Hơ hấp : Phổi có nhiều vách ngăn
Sự thơng khí phổi nhờ xuất quan liên sườn
3 Bài tiết : Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến hơn thận ếch, có khả hấp thu lại nước Nước tiểu đặc
III Thần kinh giác quan - Bộ não gồm phần:
Não trước tiểu não phát triển liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp - Giác quan :
+ Tai : tai xuất ống tai + Mắt xuất mí thứ ba
Câu hỏi:
- So sánh xương thằn lằn xương ếch nêu lên đặc điểm khác biệt ?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ?
Bài 40 : Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát I Đa dạng bò sát
(3)+ Bộ Đầu mỏ + Bộ Có vảy + Bộ Cá sấu + Bộ Rùa
- Chúng có lối sống mơi trường sống phong phú II Các loài Khủng long
1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long
-Tổ tiên bị sát hình thành cách khoảng 280- 230 triệu năm
- Gặp điều kiện thuận lợi bò sát cổ phát triển mạnh mẽ gọi thời đại bò sát thời đại khủng long
2 Sự diệt vong khủng long.
- Lí diệt vong: Do cạch tranh thức ăn, nơi với chim thú, ảnh hưởng khí hậu thiên nhiên
- Bò sát thể nhỏ :
+ Dễ tìm thấy nơi ẩn trú + Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an toàn
Vì mà chúng tồn ngày III Đặc điểm chung
- Bò sát ĐVCXS thích nghi với đời sống hồn tồn cạn : + Da khô, vảy sừng khô, cổ dài
+ Màng nhĩ nằm hốc tai + Chi yếu có móng vuốt + Phổi có nhiều vách ngăn
+Tim có vách hụt ngăn tâm thất (Trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha + Động vật biến nhiệt
+ Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng
IV Vai trị
- Lợi ích: + Có ích cho nơng nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng) + Có giá trị thực phẩm (ba ba , rùa )
+ Dược phẩm
(4)- Tác hại: Một số lồi có nọc độc gây chết người (rắn )ỗn hồng. LỚP CHIM
Bài 41: Chim bồ câu I Đời sống
- Sống cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt
- Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi Có tượng ấp trứng ni sữa diều
II Cấu tạo di chuyển 1 Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi
Thân : Hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực bay), cản
khơng khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau
Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh
Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng
Lơng tơ: Có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
Giữ nhiệt, làm thể nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có
răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2 Di chuyển
Có hai hình thức di chuyển :