Nội dung học môn Sinh học lớp 9 trong thời gian học sinh nghỉ học phòng dịch Corona

6 11 0
Nội dung học môn Sinh học lớp 9 trong thời gian học sinh nghỉ học phòng dịch Corona

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng và máu từ cơ thể vật chủ là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây.  A[r]

(1)

CÁC EM HỌC VÀ GHI NỘI DUNG BÀI 43, 44 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÊN DƯỚI MỖI BÀI

Bài 43 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính sinh vật

- Đa số lồi sống phạm vi nhiệt độ 0-40oC Tuy nhiên có số sinh

vật nhờ khả thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao - Sinh vật chia nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật nhiệt

II Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Động vật thực vật mang nhiều đặc điểm sinh lý thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

- Thực vật chia nhóm:

+Nhóm ưa ẩm: họ thài lài, họ Ráy

+Nhóm chịu hạn: họ xương rồng, thuốc bỏng, thông, phi lao - Động vật chia nhóm:

+Nhóm ưa ẩm: lớp lưỡng cư, +Nhóm ưa khơ: lớp bị sát

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1:

Tầng Cutin dày bề mặt xanh sống vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

 A Hạn chế nước nhiệt độ khơng khí lên cao  B Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào  C Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ

 D Tăng thoát nước nhiệt độ khơng khí lên cao

Câu 2:

Về mùa đông giá lạnh, xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều có tác dụng gì?

 A Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm thoát nước  B Làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh

(2)

 D Hạn thoát nước

Câu 3:

Với xanh sống vùng nhiệt đới, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày Những đặc điểm có tác dụng gì?

 A Hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí cao  B Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ

 C Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào  D Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh

Câu 4:

Q trình quang hợp diễn bình thường nhiệt độ môi trường nào?

 A 00- 400

 B 100- 400  C 200- 300  D 250-350

Câu 5:

Ở nhiệt độ cao (cao 400C) hay thấp (00C) hoạt động sống hầu

hết loại xanh diễn nào?

 A Các hạt diệp lục hình thành nhiều  B Quang hợp tăng – hô hấp tăng

 C Quang hợp giảm.– hô hấp tăng

 D Quang hợp giảm thiểu ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ

Câu 6:

Đặc điểm cấu tạo động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho thể chống rét là:

 A Có chi dài

 B Cơ thể có lơng dày dài (ở thú có lơng)  C Chân có móng rộng

 D Đệm thịt chân dày

Câu 7:

Ở động vật nhiệt nhiệt độ thể nào?

 A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

(3)

 D Nhiệt độ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường

Câu 8:

Ở động vật biến nhiệt nhiệt độ thể nào?

 A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

 C Nhiệt độ thể thay đổi không theo tăng hay giảm nhiệt độ môi

trường

 D Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường

Câu 9:

Những sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi nào?

 A Lá biến thành gai, có phiến mỏng  B Lá thân tiêu giảm

 C Cơ thể mọng nước, rộng

 D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai

Câu 10:

Phiến ưa ẩm, ưa sáng khác với ưa ẩm, chịu bóng điểm nào?

 A Phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển, màu xanh sẫm  B Phiến to, màu xanh sẫm, mô giậu phát triển

 C Phiến hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển

 D Phiến nhỏ, mỏng, lỗ khí có hai mặt lá, mơ giậu phát triển

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I Quan hệ loài

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể

- Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh : ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn II Quan hệ khác loài

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ

Cộng sinh Sự hợp tác lồi có lợi loài sinh vật

(4)

Hội sinh

Sự hợp tác hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

VD: Địa y bám cành

Đối địch

Cạnh tranh

Các sinh vật khác loài cạnh tranh thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

VD: Lúa cỏ dại, dê bị Kí sinh,

nửa kí sinh

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật

VD: Rận, bét, kí sinh trâu bị, giun đũa kí sinh ruột người

Sinh vật ăn sinh vật khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

VD: hươu nai hổ, nắp ấm côn trùng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Quan hệ hai lồi sinh vật hai bên có lợi mối quan hệ?

 A Hội sinh  B Cộng sinh  C Ký sinh  D Cạnh tranh

Câu 2:

Quan hệ hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ?

 A Ký sinh  B Cạnh tranh  C Hội sinh  D Cộng sinh

Câu 3:

Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây?

(5)

Câu 4:

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng máu từ thể vật chủ đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây?

 A Sinh vật ăn sinh vật khác  B Hội sinh

 C Cạnh tranh  D Kí sinh

Câu 5:

Các sinh vật lồi có quan hệ với nào?

 A Cộng sinh cạnh tranh  B Hội sinh cạnh tranh  C Hỗ trợ cạnh tranh  D Kí sinh, nửa kí sinh

Câu 6:

Động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài sau đây?

 A Cộng sinh

 B Sinh vật ăn sinh vật khác  C Cạnh tranh

 D Kí sinh

Câu 7:

Quan hệ cá thể tượng “tự tỉa” thực vật mối quan hệ gì?

 A Cạnh tranh

 B Sinh vật ăn sinh vật khác  C Hội sinh

 D Cộng sinh

Câu 8:

Rận bét sống bám da trâu, bị Rận, bét với trâu, bị có mối quan hệ theo kiểu đây?

 A Hội sinh  B Kí sinh

 C Sinh vật ăn sinh vật khác  D Cạnh tranh

(6)

Địa y sống bám cành Giữa địa y có mối quan hệ theo kiểu đây?

 A Hội sinh  B Cộng sinh  C Kí sinh  D Nửa kí sinh

Câu 10:

Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi so với sống riêng rẽ?

 A Làm tăng thêm sức thổi gió  B Làm tăng thêm xói mịn đất

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan