1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

TUẦN 24

38 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trẻ nhận ra đặc điểm, công dụng và nơi hoạt động của một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.. - Trẻ biết thêm một số loại biển báo, tín hiệu đèn và ý nghĩa của việc ch[r]

(1)

Tuần thứ 24: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ VUI HỌC Thời gian thực hiện: ( Tuần) Nhánh 1: “Phương tiện số quy định Thời gian thực hiện: A.TỔ CHỨC Hoạtđộng Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi

-Thể dục

sáng

Đón trẻ

Trị chuyện với trẻ ngày nghỉ: Các cháu bố, mẹ cho chơi đâu? phương tiện giao thơng gì? - Trị chuyện phương tiện giao thơng mà trẻ biết

Thể dục buổi sáng Tập kết hợp hát: “ Đi đường em nhớ

*.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân * Điểm danh * Báo ăn

- Trẻ biết vị trí xếp lớp

- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết vị trí góc chơi

- Phát triển thể lực

- Phát triển tồn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Nắm số trẻ đến

- Giá để đồ dùng cá nhân

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Sân tập phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

GIAO THÔNG

Từ ngày 01/ 06/ 2020 đến đến tuần ngày 12/06/2020 giao thông đường bộ, đường sắt”Số tuần thực hiện: tuần Từ ngày 01/ 06/ 2020 đến ngày 05/ 06/ 2020

CÁC HOẠT ĐỘNG

A TỔ CHỨC Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo chủ điểm: giao thông Gợi hỏi trẻ số ptgt quy định tham gia giao thông đường bộ, đường sắt

2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập

* Khởi động: Tập khởi động động tác theo nhạc bài: “Đi đường em nhớ”

* Trọng động: Cô trẻ tập động tác tay, chân bụng bật theo nhạc bài: “Em tập lái ô tô”

* Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng thể 3 Điểm danh:.

- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý do, chấm ăn báo ăn

- Trẻ chào cô cất đồ dùng cá nhân nơi qui định

- Trẻ vào góc chơi chơi tự

- Cùng trị chuyện chủ đề

- Trẻ chuẩn bị trang phục, xếp hàng sân tập

- Trẻ tập động tác

(3)

Hoạtđộng Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc đóng vai: Chơi đóng vai cảnh sát giao thông

+ Người bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả

+ Hành khách tàu, ôtô, xe máy,…

- Góc xây dựng: Xếp ôtô, tàu hoả, nhà ga Xây ngã tư đường phố - Góc tạo hình

+Vẽ, tơ màu, xé, dán, trang trí phương tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy huy giao thơng

- Góc tốn: Chơi với hình học + Tìm đồ dùng đồ chơi theo hình - Góc sách:Xem tranh, ảnh , làm sách phương tiện số quy định giao thơng đường

- Góc âm nhạc: Hát, vân động PTGT luật GT

- Trẻ nhập vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, phân vai chơi

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ,tạo thành ô tô, tàu hỏa, máy bay - Trẻ ôn lại kiến thức, kĩ xé, tô màu, nặn

- Hứng thú bước vào góc chơi

-Biết chơi theo nhóm -Khơng tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết - Ơn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ

-Biết hát, vân động PTGT luật GT

- Quần áo, trang phục cảnh sát, hành khách … - Bộ đồ chơi xây dựng, lắp ghép

-Bút màu, giấy màu, keo dán - Một số lô tô, tranh ảnh phương tiện giao thông -Tranh ảnh

về

PTGT - Dụng cụ âm nhạc CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức

- Hát vận động “ Em qua ngã tư đường phố” -Trò chuyện chủ đề

2.Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?

- Cơ nói nội dung góc chơi:

+ Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Chú cảnh sát giao thông” -> Tương tự với góc cịn lại

3.Tự chọn góc chơi:

- Hơm chơi góc chơi nào?

- Bây chơi góc góc chơi 4 Phân vai chơi:

- Ở góc chơi gì? Cơ cho trẻ góc chơi, phân vai chơi Cho trẻ bầu nhóm trưởng

- Giáo dục: Khi chơi phải chơi với nào?

Khi chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định rửa tay xà phịng

5 Q trình trẻ chơi

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi, cô nhập vai chơi chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi.- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi

6.Nhận xét sau chơi:

-Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét gó chơi tạo sản phẩm

7 Kết thúc: Nhận xét , Động viên tuyên dương

- Trẻ quan sát - Trò chuyện

- Quan sát lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

Trẻ chơi góc

Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

TỔ CHỨC

(5)

ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1 Hoạt động có mục đích

+ Dạo chơi trường tìm đồ vật, đồ chơi theo yêu cầu + Lắng nghe âm xung quanh sân trường

- Xếp hình ơtơ, thuyền hột quả, que Vẽ phấn, xếp hình que phương tiện giao thơng mà trẻ thích

2 Trị chơi vận động Trò chơi: Người tài xế giỏi, bắt trước tiếng còi ptgt 3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

- Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, phát triển tai nghe

- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề

- Trẻ chơi theo ý thích

- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển thể thơng qua tập, trị chơi

- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ *GDKNS:

Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Trẻ biết bảo vệ xanh, môi trường xung quanh trẻ: không vứt rác, không vặt lá, bẻ cành…

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

-Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe - Cô cho trẻ dạo sân trường, quan sát, lắng nghe phương tiện giao thông, nêu tên số phương tiện

- Cơ gợi mở để trẻ nói tên số PTGT mà trẻ biết 2.Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cho trẻ dạo chơi tự

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Em tập lái ô tô” - Cho trẻ quan sát đàm thoại

+ Em bé làm gì?

+ Khi lớn lên em lái xe đón ai?

+ Khi tơ cần phải làm ? (Cơ gợi trẻ nói lên trẻ nhìn thấy nghe thấy)

- Giáo dục trẻ cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng

3.Tổ chức trị chơi cho trẻ

- Cho trẻ quan sát thay đổi thời tiết sức khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiết sức khỏe

- Trò chơi: Người tài xế giỏi, bắt trước tiếng còi ptgt

- Cho trẻ chơi với cát, nước Với thiết bị trời 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trị

chơi Giáo dục trẻ có ý thức tập thể tham gia giao thông 5 Kết thúc:

- Nhận xét học

- Lắng nghe

- Trẻ vừa vừa hát - Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ

- Trẻ trò chuyện - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

-Trẻ thực

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

(7)

Hoạt động ăn

rửa tay cách, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Trò chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật - Trong ăn: cho trẻ ngồi cách nhau, Chia cơm thức ăn cho trẻ Giới thiệu ăn Nhắc trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm.Tổ chức cho trẻ ăn

- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ: Lấy gối Kê phản ngủ cho trẻ

- Trong ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ

- Sau ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ.…

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Các thơ, câu

(8)

* Trước ăn:

- Cô nhắc trẻ rửa tay xà phòng, hướng dẫn trẻ mở vòi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…

* Trong ăn:

- Cơ chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, vãi, khơng nói chuyện riêng…Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn

* Sau ăn: Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế đúng nơi quy định; Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn

- Trẻ lắng nghe

- Mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ: Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy: Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước.Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ.Nhắc nhở trẻ vệ sinh

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng ăn phụ

- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”

- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ

- Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều

(9)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

Chơi hoạt động theo ý

thích

Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc truyện/ thơ, kể chuyện câu đố Ôn lại hát, thơ, đồng dao - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ

- Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần thoải mái

- Giúp trẻ thoải mái sau buổi học

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ có ý thức gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động

- Tranh ảnh

- Băng đĩa Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

Nêu gương Trả trẻ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan - Kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt cho trẻ vào sổ theo dõi - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng,

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua - Theo dõi tình hình sức khỏe trẻ

- Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược… - Nhiệt kế, sổ theo dõi

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

Hoạt động chơi theo ý thích:

*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều * Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

Hoạt động theo nhóm góc:

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực

- Hoạt động góc theo ý thích - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần:

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau - Trả trẻ,dặn trẻ học

Kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt cho trẻ vào sổ theo dõi

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế

- Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĐCB: Đi bước đồn ngang. TCVĐ : Thi ném túi cát Hoạt động bổ trợ: Hát: “Em tập lái ô tô", nắng sớm…… Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức

- Trẻ biết cách bước đồn ngang ; Thi ném túi cát - Trẻ tập tốt tập phát triển chung

- Trẻ biết cách chơi trò chơi 2/ Kỹ năng:

- Trẻ có kĩ ngang bước dồn: Trẻ đứng tự nhiên tay chống vào hông sang ngang để giữ thăng bằng, sau chuyển chân bước dồn bước nhỏ

- Trẻ có kĩ phối hợp tay, mắt để ném trúng đích nằm ngang cách xác thơng qua trị chơi “ Thi ném túi cát” Thực cách chơi, luật chơi - Trẻ thể sức mạnh, khéo léo tham gia vận động

3/Giáo dục

- Trẻ tham gia hoạt động tích cực khơng có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật

- Trẻ hứng thú, tập trung ý tham gia nội dung học - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú học - Trẻ hợp tác, phối hợp với bạn đội để chơi tốt trò chơi II Chuẩn bị:

Chuẩn bị giáo viên

- Trang phục gọn gang, mặc quần áo thể thao

- Nhạc không lời, hồi tĩnh, nhạc BTPTC TCVD: levan polka, childen song, Twinkle Twinkle Little Star, Chicken dace, goodbye song, em tập lái ô tô, Nắng sớm

(12)

- Hộp đựng bao cát trò chơi vận động Chuẩn bị trẻ:

- Trang phục gọn gang, phù hợp với thời tiết - 27 vòng thể dục

- vịng đích đường kính 40cm ( vịng xanh, vòng đỏ) - Bao cát: 50 bao cát hoa xanh, Hoa đỏ buộc cổ tay Địa điểm: Sân trường

III Tổ chức hoạt động :

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát vận động: Bài hát: “Em tập lái ô tô"

- Các hát hát nói ?

- Ơ tơ phương tiện giao thơng đường gì?

- Ngồi ra, cịn biết phương tiện giao thông nữa?

- Cô tóm ý

- Các biết khơng, nhờ loại PTGT giúp người lại dễ dàng Ngày nay, nhu cầu sống nên xe cộ có nhiều nên đường, qua đường, ngồi xe không chấp hành tốt quy định giao thơng nguy hiểm Vì vậy, phải cẩn thận, cảnh giác tham gia sử dụng PTGT nhé!

2/ Giới thiệu bài:

- Ai biết hơm thực vận động nào?

- À, hôm thực vận động mới, “ Đi bước dồn ngang”

- Kiểm tra khoẻ: Trước hỏi có bạn bị

Trẻ hát vận động theo hát

- Bài hát: “Em tập lái ô tô"

- Trẻ kể: xe đạp, xe máy, tàu hỏa

- Chú ý nghe

(13)

đau chân, đau tay hay mệt mỏi người không?

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1:Khởi động.

Cơ trẻ vịng trịn theo nhạc hát “levan polka”

Cô vào phía ngược chiều với trẻ nêu hiệu lệnh

- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang b.Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: Tập với vòng thể dục nhạc Nắng sớm

- Tay: Hai tay đưa trước song song mặt đất, lên cao ( lần x nhịp)

- Bụng- lườn: Đưa hai tay lên cao, nghiêng người sang bên ( lần x nhịp)

- Chân: Hai tay lên cao đưa xuống ngang ngực kết hợp khụy gối ( lần x nhịp)

- Bật tách, khép chân ( lần x nhịp)

( sau động tác: Tay, bụng- lườn trẻ chuyển đội hình chữ V tiếp tục thực động tác: chân bật) * Vận động bản: Đi bước dồn ngang.

Các quan sát xem buổi tập hôm cô chuẩn bị đồ dùng gì? Theo ta tập tập với đường kẻ này?

- Không ạ?

Trẻ tập động tác cô bạn

- Trẻ khởi động

Trẻ khởi động theo nhạc

- Trẻ đội hình BTPTC

- Trẻ tập BTPTC cô ( chuyển đội hình sau động tác: Tay, bụng, lườn)

- Chuyển đội hình chữ V

(14)

- Giáo viên giới thiệu tên tập: bước dồn ngang

- Ai muốn thử khéo léo bước dồn ngang đường thẳng này?

- Theo muốn bước dồn ngang phải làm gì?

- Giáo viên làm mẫu lần, lần phân tích động tác:

Đúng tự nhiên trước vạch xuất phát, tay chống hơng, sau chuyển đứng chân qua vạch, sau bước nối tiếp chân sau hai bàn chân luôn đặt thẳng theo hàng ngang, bước bước đặt vào vị trí bước đầu, cho hết quãng đường

- Giáo viên tổ chức cho lớp tập luyện theo sơ đồ sau:

X X X X X X X

X X X X X X X

+ Lần 1,2 : Lần lượt hàng trẻ lên tập nối bàn chân GV ý quan sát, sửa kĩ cho trẻ Tăng dần tốc độ học

+ Lần 3: GV cho trẻ nối bàn chân băng giấy, thảm cỏ mặt phẳng bình thường hàng Cho trẻ so sánh khác đường Khuyến khích trẻ đủ tự tin vượt qua đường có độ khó khác ( Phân loại trẻ, tạo hội cho trẻ luyện tập theo khả năng)

tập

- 2-3 trẻ lên tập thử - Trẻ nói lên ý kiến

- Trẻ quan sát giáo viên làm mẫu

- Trẻ tập luyện

(15)

* Trò chơi vận động: “ Thi ném túi cát”

- Tiếp theo xem cô chuẩn bị đồ dùng cho trị chơi tiếp theo?

- Cho trẻ thị tay vào hộp kín đốn đồ dùng hộp ( Túi cát) Những túi cát dùng để chơi trị gì? Ai nhắc lại cách chơi?

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Chia thành đội xanh đội đỏ, đứng xung quanh vòng tròn hướng vào đích Khi có tiếng nhạc vang lên thành viên đội đỏ lấy bao cát ném vào đích đỏ, đội xanh lấy bao cát ném vào đích xanh

Kết thúc nhạc đội ném nhiều bao cát vào đích đội đội thắng

+ Luật chơi: số bao cát đội tính nằm vịng đích với màu đội

- Tổ chức cho trẻ chơi lần Lần cho trẻ di chuyển theo nhạc nhanh, chậm Nhạc dừng lấy bao cát ném vào đích đội Cứ trẻ tực khoảng 2-3 lần nhạc

- GV bao quát chỉnh sửa tư ném cho trẻ ( trẻ thực chưa đúng)

- Gv động viên trẻ hứng thú tham gia trị chơi Khuyến khích trẻ đếm, so sánh số bao cát sau lượt chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng thể theo nhịp hát “ goodbye song”

- Trẻ phán đoán đồ dùng tên trò chơi

- Trẻ sờ tay đoán gọi tên đồ dung ( Túi cát)

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Trẻ chia làm đội tham gia trò chơi

- Trẻ cô kiểm tra kết

(16)

4.Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa học gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục 5 Kết thúc :

Nhận xét – tuyên dương trẻ

bài hát Trẻ trả lời

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ củ trẻ) ………

………

……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… … ……….……… Thứ ngày 02 tháng 06 năm 2020

(17)

Hoạt động bổ trợ: :+ Âm nhạc: Hát:Vườn cổ tích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện

2/ Kỹ năng:

- Tạo hội cho trẻ phát triển kĩ nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông qua câu chuyện

-Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:

- Hình thành trẻ thói quen , hành vi văn minh phương tiện giao thông công cộng, biết yêu quý, kính trngj người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ người

II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ:

- Mơ hình tơ nhân vật chuyện - Khung tranh kéo trẻ chơi trò chơi -Sile giảng

- Đài, băng, đàn

-Bài vè: “ Nội quy xe buýt” Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài.

- Chào tất , hôm có muốn tham gia chương trình "Vườn cổ tích" khơng ?

- Cơ mở nhạc "Vườn cổ tích"cho trẻ vào lớp - Chương trình "Vườn cổ tích" hơm mang

(18)

chủ đề “ Sự chia sẻ ” gồm có phần chơi : + Kể chuyện bé nghe

+ Thử tài bé yêu +Món quà tặng bé 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1:Kể chuyên trẻ nghe.

Bây phần chơi thư nhất: Kể chuyện bé nghe

Có bạn Kiến nhỏ, bạn lại thông minh tốt bụng, để biết rõ bạn Kiến chị Thỏ Ngọc kể cho nghe câu chuyện "Kiến ô tô" nhé!

Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử điệu minh họa

- Cô vừa kể câu chuyện ?

Để hiểu rõ nội dung câu chuyện chúng mình nghe kể truyện lần !( Trẻ về chỗ ngồi vừa vừa đọc thơ “ Đi chơi phố”) Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa nội dung truyện PP

*Hoạt động 2: Đàm thoại

Chúng chơi trị chơi, trò chơi: Thử tài bé yêu

Ở trò chơi bé chia làm đội

+ Cách chơi: Trên hình có vịng quay kỳ diệu, bấm để quay, vịng quay dừng số trả lời câu hỏi số Đội trả lời nhận hoa

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ?

-Chú ý lắng nghe

-Chuyện: Kiến ô tô

-Trẻ quan sát

-Trẻ lắng nghe

(19)

- Trong truyện có nhân vật ?

- Kiến đâu ? Kiến phương tiện giao thông ?

- Khi Kiến lên tơ có ?

(Trích dẫn: “Kiến leo lên xe…rộn ràng biết bao”)

- Khi xe dừng lại bến đón khách lên xe?

+ Theo Bác Gấu có chỗ ngồi khơng ? Vì ?

+ Cơ giải thích từ “ Chật kín” có nghĩa xe đơng người khơng cịn chỗ ngồi

- Ai mời Bác Gấu ngồi vào chỗ ? (Trích dẫn: “ Bim bim xe dừng bến đón khách….các cháu lại phải đứng”)

- Và cuối Bác Gấu ngồi vào chỗ ai? - Bác Gấu ngồi vào chỗ Kiến con, Kiến ngồi đâu ?

(Trích dẫn: “Lúc Kiến leo đến bên bác Gấu… lắng nghe”)

- Trong câu chuyện thích nhân vật ? Vì ?

- Các thấy việc làm bạn Kiến ?

=> Kiến tốt bụng, nhường ghế cho Bác Gấu ngồi hát nhiều hát hay cho Bác Gấu nghe

- Qua câu chuyện học tập điều ? - Các xe tô chưa ?

-Trẻ kể

-Kiến xe buýt - Trẻ lắng nghe

-Bác Gấu -Trẻ trả lời

-Chú ý lắng nghe -Trẻ trả lời

- Bạn kiến a

-Ngồi lên vai bác Gấu

-Trẻ trả lời

-Rất đáng khen a

(20)

=> Giáo dục trẻ xe ô tô phải biết nhường chỗ cho người già, em nhỏ người ốm, yếu !

Lần 3: Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp diễn rối

- Vừa hoàn thành xong phần chơi “Thử tài bé yêu” kết đội xuất sắc Cuối phần chơi thứ “Món quà tặng bé”, phần biểu diễn rối, xin mời bé hướng lên sân khấu

Cô kể cho trẻ nghe lại câu chuyện kết hợp diễn dối

4 Kết thúc:

Chúng đọc vè: Nội quy xe buýt” nhé!

Ve vẻ vè ve Mời bạn lắng nghe

Nội quy xe buýt Trên xe vừa khít Mỗi ghế người Nhưng đơng

Hãy nên ý Ưu tiên em nhỏ Nhường ghế người già

Nhớ ngồi ngắn Quay ngang quay ngửa

Là khơng đứng Nói vừa đủ Chớ đừng la hét Nội quy hết

-Vâng

- Trẻ ý lên cô

(21)

Thực

- Phần chơi “Món quà tặng bé” đến kết thúc khép lại chương trình "vườn cổ tích".Xin chào hẹn gặp lại bé vào lần sau!

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ củ trẻ) ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ………

GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH

(22)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc:Hát :Em tập lái ô tô Toán: Đếm số lượng

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận đặc điểm, công dụng nơi hoạt động số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Trẻ biết thêm số loại biển báo, tín hiệu đèn ý nghĩa việc chấp hành luật lệ ATGT tham gia giao thông đường

- Trẻ biết thực nhận mở tập tin, làm lựa chọn đáp án đệ trình sau làm xong thơng qua kiểm tra ứng dụng PHTM

2 Kỹ năng:

– Hình thành phát triển trẻ đặt câu hỏi, so sánh theo cặp – Phát triển trẻ trao đổi thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm

– Hình thành phát triển trẻ kỹ phân nhóm theo đặc điểm nơi họat động

- Rèn cho trẻ kỹ sử dụng thành thạo số thao tác với máy tính bảng thông qua phần mềm PHTM

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức chấp hành luật ngồi ptgt đường đường sắt

II CHUẨN BỊ:

- hộp kín hộp đựng lọai PTGT đường sắt, đường bộ, – xắc xơ nhỏ

– Máy tính xách tay có phần mềm power point cài đặt slide PTGT Side giảng có hình ảnh: số phương tiện giao thông

- Đồ chơi số phương tiện giao thơng - Máy tính bảng

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động

(23)

- Lớp hát bài: "Em tập lái ô tô" - Trong hát nhắc tới loại xe gì?

- Vậy tơ phương tiện giao thơng đường gì? - Ngồi tơ phương tiện giao thơng đường cịn biết phương tiện giao thông nữa?

2 Giới thiệu bài.

- Vậy hôm cô tìm hiểu số PTGT đường sắt, đường nhé!

3 Nội dung:

*Hoạt động 1: Bé khám phá PTGT đường sắt đường bộ

Cơ chia lớp làm nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu ptgt đường Nhóm 2: Tìm hiểu ptgt đường sắt

Có nhóm PTGT đựng hộp kín Nhiệm vụ đội phải lấy hộp mở xem trao đổi, thảo luận thời gian 30 giây xem PTGT hộp đội có đặc điểm gì? Họat động đâu? Tiếng kêu nào? Chạy gì? Sau thành viên đội nói vừa quan sát thảo luận PTGT gì, chưa rõ đặt câu hỏi để đội bạn trả lời Nhóm đốn trước lắc xắc xơ báo hiệu

* Nhóm 1: PTGT đường bộ: + Đại diện trẻ lên giới thiệu: + Xe máy:

- Trong hộp nhóm phương tiện gì? - Xe máy thuộc nhóm phương tiện giao thơng nào? - Xe máy có đặc điểm gì?

- Lớp hát VĐ - Ơ tơ

- Đường - Trẻ kể

-Vâng

- Trẻ ý

- Xe máy - Đường

(24)

- Theo muốn xe máy di chuyển phải làm gì?

- Xe máy chở người?

- Khi ngồi xe máy người phải thực qui định gì?

- Nó nhờ vào để chạy?

- Tiếng còi xe máy kêu nào?

- Cô củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa nêu - Ngoài có thêm số hình ảnh loại xe máy khác

+ Xe ô tô

Ngồi xe máy bạn cịn nhận phương tiện giao thông nhỉ? Các giới thiệu cho cô bạn biết nào? (Một trẻ khác nhóm lên giới thiệu)

- Ai nói đặc điểm xe ô tô?

- Xe ô tô có bánh? Bánh xe tơ có dạng hình gì?

- Muốn xe tơ chạy phải làm gì? - Các thấy người ta thường chạy xe ô tô đâu? - Xe ô tô dùng để làm gì?

- Xe tơ chở hay nhiều người

- Cịi xe tơ kêu nào? Bạn giúp nào!

- Khi ngồi xe ô tô phải làm để đảm bảo an tồn?

- Ngồi xe máy, xe tơ ra, cịn biết loại PTGT đường nữa?

* Nhóm 2: PTGT đường sắt:

xe…

- Đổ xăng - người

- Đội nón bảo hiểm, không chở người - Động máy - Pim pim pim - Trẻ quan sát

- Xe ô tô

- Trẻ quan sát ô tô - Ơ tơ có bánh, có đầu xe, kính, cửa…

-Đổ xăng - Đường - Chở người - pim pim

(25)

Tương tự nhóm mời đại diện của nhóm lên giới thiệu đặc điểm tàu hỏa! Cơ làm tiếng kêu đồn tàu: “ Tu tu xình xịch” - Các có biết tiếng kêu khơng? - Đầu tàu để làm vậy?

- Chúng đếm số toa tàu đồn tàu nhé! (1, 2, 3, 4, Có tất toa tàu) - À! Đã có đầu tàu, toa tàu tàu đứng im chẳng chịu chạy hết vậy? Cịn

thiếu nữa?

- Bây giờ, khơng thích cho tàu hỏa chạy đường ray nữa, cô cho chạy đường thử xem nha! Theo liệu tàu hỏa có chạy

đường không?

Cô cho tàu chạy đường - không chạy - Sao tàu hỏa lại không chạy đường nhỉ? - Vì tàu lửa có nhiều toa, nhiều bánh chở nhiều hàng, nhiều người nên chạy phải chạy đường sắt - đường ray có đường

đó chạy

- Bây giờ, thử quan sát xem nói có khơng nhé! (cho trẻ quan sát tàu chạy) - Khi tàu chạy kêu nào? Còi tàu kêu nào?

Khái quát: Tàu hỏa loại phương tiện giao thông đường sắt, làm từ kim loại, chở nhiều người hàng hoá Chúng chạy nhờ có đường ray

Ga tàu hay khu vực gần đường ray nơi

-Tàu hỏa

- Để người lái tàu ngồi điều khiển đoàn tàu -Trẻ đếm

-Thiếu người lái tàu

-Không chạy -Vì tàu hỏa phải chạy đường ray

-Trẻ quan sát -Tu tu, xình xịch

(26)

nguy hiểm khơng đùa dỡn hay chơi gần nhớ chưa nào?

Vậy tham gia giao thông địa điểm cần ý nào,sau quan sát số biển báo quy định

-Cho trẻ xem biển báo GT đường ray “Khơng có chắn” , “Có chắn” ,tín hiệu đèn người hướng dẫn

Hoạt động 2: So sánh PTGT:

Cho trẻ chơi trò chơi PTGT biến mất, phương tiện giao thơng xuất

Ơ tơ- tàu hỏa

Hai loại PTGT giống khác điểm nào? - Giống nhau: Đều phương tiện giao thông dùng để chở người hàng hóa…

Khác nhau:

Ơ tơ con: phương tiện giao thơng đường bộ, kêu pin pin pin pin, xe chạy nhờ có xăng Tàu hỏa: phương tiện giao thơng đường sắt, kêu tu tu xình xịch, xe chạy nhờ có dầu Xe có nhiều toa tàu, chạy với tốc độ nhanh

- Các PTGT khác đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động Nhưng chúng giống điểm PTGT dùng để chở người hàng hóa giúp đến khắp nơi nước để gặp gỡ người thân, bạn bè

- Ngoài cịn biết PTGT nữa? - Cơ cho trẻ xem lạ toàn slide PTGT Các PTGT có đặc điểm nơi hoạt động khác PTGT để chở người hàng

-Vâng

(27)

hóa

- Khi PTGT này, phải nào?

Hoạt động 3: Luyện tập

* Trị chơi: Ai thơng minh nhất

- Cơ chia nhóm trẻ thực tập khảo sát Câu 1: Câu hỏi có nhiều lựa chọn

Tàu hỏa đâu? A Trên đương B Trên trời C Đường ray

- Câu 2: Xe máy, ô tô, xe đạp gọi phương tiện giao thơng đường gì?

A Đường thủy B Hàng C Đường sắt

- Câu 3: Các ptgt dùng để làm gì? A Trở hàng hóa

B Trở khách

C Trở hàng hóa, khách

- Câu 4: Tàu hỏa chạy nhờ vào gì? A Thức ăn

B Khói

C Đường ray

- Câu 5: Khi ngồi ptgt phải làm gì? A Lơ đùa xe

B Chạy khỏi chỗ C Ngồi yên

* Trò chơi: Chọn hành vi sai

Cách chơi: Cô chuẩn bị cho đội môi đội

- Trẻ nêu

- Trẻ lắng nghe

- C Đường ray

- B Hàng

-C Trở hàng hóa, khách

- C Đường ray

(28)

tranh hành vi sai tham gia giao thông đường sắt đường Nhiệm vụ đội bật qua mương nước để lên chọn hành vi để gắn vào tranh đội

Luật chơi: đội chọn nhiều hành vi đội dành chiến thắng

Tổ chức cho lớp chơi

- Nhận xét trẻ chơi.sau chơi 4 Củng cố:

- Chúng vừa tìm hiểu nhỉ?

5 Kết thúc

- Các có thích phương tiện giao thông kể không? Vì sao?

- Giáo dục: Các biết khơng, loại phương tiện giao thông giúp người lại dễ dàng Ngày nay, nhu cầu sống nên xe cộ có nhiều nên đường, qua đường, ngồi xe không chấp hành tốt quy định giao thông nguy hiểm Vì vậy, xe phải ngồi yên, không đùa giỡn nhé!

-Chú ý nghe

- Trẻ chơi

-Tìm hiểu số PT số quy định tham gia GT đường bộ, đường sắt

- Trẻ trả lời

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ củ trẻ). ……… ………

Thứ ngày 14 tháng 03 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán: " Tách gộp đối tượng phạm vi 5” Hoạt động bổ trợ : Hát “Em qua ngã tư đường phố”

(29)

1 Kiến thức:

- Ơn nhóm số lượng phạm vi Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi

- Trẻ nắm cách tách gộp nhóm có đối tượng

-Trẻ biết nêu nên kết tách gộp nhóm có đối tượng 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ tách gộp nhóm có đối tượng

- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nêu nên ý kiến kết cách tách gộp lựa chọn

- Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh Lô tô PTGT : Xe máy, xe đạp, ô tô, tàu hỏa, xích lơ - Các nhóm đồ vật có số lượng để xung quanh lớp

- Thẻ số từ –

- Bài soạn power point 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III Tổ chức hoat động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho lớp hát: Em qua ngã tư đường phố - Trò chuyện trẻ chủ đề

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông

2 Giới thiệu bài:

- Biết học ngoan giỏi nên hơm tặng cho q Chúng

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe

(30)

có muốn biết q khơng Vậy tìm hiểu xem q nhé!

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Ôn luyện đếm nhận biết chữ số 5:

- Ở ngã tư đường phố có nhiều PTGT đỗ lại ngã tư

- Chúng đếm xem có xe máy nhé!

- Bây tìm thẻ số đặt vào - Ngồi cịn xe tham gia giao thơng nữa? - Tìm thẻ số tương ứng đặt vào số xe ô tô nào! - Khi tham gia giao thơng gặp đèn đỏ phải nào? Cùng đếm xem có đèn tín hiệu giao thơng ngã tư nào!

- Tìm cho ptgt có số lượng 3( xe xích lơ) Tìm thẻ số đặt vào Sau lần chơi cô lớp kiểm tra kết cách cho lớp đếm lại xem có khơng

- Những phương tiện gọi giao thơng đường gì?

- Đúng tham gia giao thông nhớ phải tuân thủ luật lệ giao thông khơng xảy tai nạn đáng tiếc nhớ chưa? 3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ gộp tách nhóm phạm vi

* Gộp đối tượng: “Tìm rổ tìm rổ”

- Trong rổ có gì?

- Trẻ quan sát

-Trẻ đếm 1,2,3,4,5 xe máy -Số

-Xe ô tô

- Trẻ tìm số đặt vào - Phải dừng lại

- Có đèn tín hiệu GT - Trẻ tìm đếm

- Đường

-Vâng

-Trẻ lấy rổ

(31)

- Bây xếp tất xe máy, xe đạp nào?

- Các xếp xe máy bên xe đạp bên

- Các đếm xem có xe máy? - Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Có xe đạp? - Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Bây muốn số xe máy xe đạp có số lượng ta phải làm nào?

- Đúng gộp số xe máy số xe đạp với nào? xếp xe máy vào hàng với xe đạp nào.Các đếm xem có tất xe?

- Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp xe máy xe đạp xe

- Ngồi cịn cách gộp khơng?

- À cịn cách gộp cách gộp làm cách

=>Cô khái quát: Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

* Tách theo ý thích

Các nhìn xem cịn thiếu ptgt đường nhỉ? Vẫn thiếu ô tô không? - Cô xếp xe ô tô theo hàng ngang từ trái sang phải

- Các nhìn lên đếm xe tơ

-Trẻ xếp -Trẻ thực -Trẻ đếm xe máy -Số

-Trẻ đếm xe đạp - Số

- Gộp số xe máy xe đạp lại

- Trẻ đếm xe - Thẻ số

- Trẻ nêu ý kiến riêng - Trẻ thực

- Chú ý nghe

- ô tô

(32)

- Các tay đếm số xe ô tô - Chữ số biểu thị cho nhóm có xe tơ? - Các chọn chữ số biểu thị cho nhóm có xe tơ

- Bây lớp tách xe tơ thành nhóm theo ý thích

nào giúp tách xe xích lơ thành nhóm

- Chúng tách xong chưa? Các nhặt chữ số đặt biểu thị cho nhóm

* Cô kiểm tra hỏi cá nhân: * Cách 1: 1-

- Hỏi cá nhân: Con tách nào? - Có bạn tách giống bạn An?

- Cơ tách xích lơ thành nhóm, nhóm có đây? (cơ hình)

- Số hiển thị cho xe xích lơ? - Số hiển thị cho xe xích lơ?

- Đúng có bạn có cách tách khác khơng? Con dùng thẻ số đặt tương ứng với số xích lơ?( 2-3) Cho trẻ đếm lại để kiểm tra

- Cô hỏi số trẻ cách bày mà trẻ chọn Hỏi xem bạn có cách bày giống bạn.( Cơ có biểu thị cách tách máy tính)

- Cơ chốt lại: Khi tách đối tượng thành nhóm nhỏ gồm có cách tách:

Cách 1: 1- - Cách 2: –

- Và gộp nhóm nhỏ lại cho ta kết ban đầu

-Trẻ nhìn lên đếm tô -Trẻ đếm số ô tô

- Sô

- Chọn thẻ số

- Trẻ tách theo ý thích -Trẻ thực

- Trẻ thực

-Số -Số

-Trẻ nêu cách

(33)

.3 Hoạt động 3: Luyện tập

Hôm học giỏi cô thưởng cho trò chơi nhé!

Luyện tập:

- Các nhìn xem xung quanh lớp có nhóm có số lượng 02 gộp lại thành nhóm có số lượng 05

- Trẻ tìm gộp

- Cơ có tàu hỏa với toa tàu tìm nhanh cho toa tàu để tàu hỏa có toa tàu nào!

* Trò chơi : “Ai nhanh đúng”

- Cách chơi: Cơ có tranh lô tô PTGT cô chia lớp thành đội lên chơi nhiệm vụ đội phải vượt qua chướng ngại vật chạy lên gắn PTGT cho nhóm PTGT gắn tranh tương ứng với chữ số cô gắn tranh có số lượng

- Luật chơi: Thời gian cho đội phút đội gắn song trước đội dành thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại trẻ vừa hoạt động gì? 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ - Cho trẻ chơi

-Vâng

-Trẻ tìm xung quanh lớp

-Trẻ tìm toa tàu

- Chú ý

- Trẻ chơi

- Tách gộp đối tượng phạm vi

(34)

……… … ……….……… ……… ……… ……… … ……….……… ……… ……… ………

……… ……… ………

………

……… ……… ………

……… ……… ………

………

……… ……… ………

……… ……… ………

………

……… ……… ………

……… ……… ………

………

……… ……… ………

(35)

Thứ ngày 05 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Vẽ tơ tải

Hoạt động bổ trợ: Hát: Em tập lái ô tô, Đi đường em nhớ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1- Kiến thức :

- Trẻ biết vẽ đầu xe hình chữ nhật đứng, thùng xe hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe hình trịn, cửa vào hình chữ nhật đứng

- Biết tơ màu hài hịa, mịn đẹp, khơng chườm ngồi 2.Kĩ năng.

- Rèn cho trẻ kĩ vẽ nét thẳng, ngang , cong trịn khép kín để tạo thành tơ

- Rèn kĩ cấm bút tay phải ngồi tư - Luyện kĩ di màu

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ hào hứng tham gia tiết học, biết chấp hành tham gia nghiêm chỉnh , luật lệ giao thông

II.Chuẩn bị.

- Giáo án, máy tính , nhạc “Đi đường em nhớ, em tập lái ô tô” - Tranh vẽ mẫu cô

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Giấy A4, bút sáp màu đủ cho trẻ - Bàn ghế đầy đủ.Trẻ ngồi theo tổ 2 Địa điểm tổ chức.

- Lớp học

III Tổ chức hoat động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện

- Cho trẻ quan sát hình ảnh số PTGT máy tính.( Xe máy, xe đạp, ô tô cứu hỏa, ô tô khách) - Chúng vừa quan sát hình ảnh

(36)

gì?

- Đúng lớp hát vang hát “ em tập lái ô tô” tập làm bác tài xế lái xe chỗ ngồi

- Ngoài loại ô tô mà vừa cô cho quan sát hình ảnh cịn có loại tô nữa?

2 Giới thiệu bài:

- À rồi, có nhiều loại tơ to, nhỏ khác loại tơ lại có chức riêng Như tơ khách chở hành khách khắp nơi, tơ cứu hỏa làm nhiệm vụ dập tắt đám cháy này, cịn có tơ chun dùng để chở hàng hóa, có thùng xe rộng phía sau này, đố biết xe gì?

Thế có biế bố mẹ cho tơ phải làm không?

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu - Trốn cô, trốn cô.

+(Nhìn xem )2

- Cơ đưa tranh hỏi trẻ: + Cơ có tranh đây?

- Đúng tranh cô vẽ tơ tải

- Ai có nhận xét tranh này? - Chiếc tơ tải có chi tiết gì?

+ Cơ dùng hình để vẽ phần đầu tơ tải? + Thân tơ tải vẽ hình gì?

+ Cơ dùng nét để vẽ bánh xe?

máy, ô tô cứu hỏa - Cả lớp hứng thú hát chỗ ngồi

- Trẻ kể: ô tô taxi, ô tô cảnh sát…

- Trẻ ý lằng nghe

- ô tơ tải

- Phải ngồi ngoan, khơng thị đầu thị tay ngồi cửa sổ

Cơ đâu? Cơ đâu?

- Tranh vẽ ô tô tải

- Trẻ nhận xét

- Thùng xe, đầu xe, bánh xe

- Hình chữ nhật

(37)

+ Cơ tơ tơ tải màu gì?

- Các thấy ô tô tải ntn?

+ Các có muốn vẽ tô tải giống cô không ?

- Để vẽ ô tô tải đẹp quan sát cô vẽ trước

3 Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ ô tô

- Đầu tiên vẽ đầu xe hình chữ nhật thẳng đứng, sau vẽ thân xe hình chữ nhật nằm ngang, xe muốn di chuyển phải có bánh xe, vẽ hình trịn hình chữ nhật thẳng đứng hình trịn hình chữ nhật nằm ngang để làm bánh xe Cơ vẽ thêm hình chữ nhật thẳng đứng nhỏ đầu xe để làm cửa vào

- Sau vẽ xong cô phải làm để tranh đẹp hơn?

- Cô tô màu cho xe, vừa tô vừa hướng dẫn trẻ cách tô màu ( di màu từ trái qua phải, tay, khơng chườm ngồi )

- Để tranh đẹp vẽ thêm cỏ, hoa, ông mặt trời…

3.3 Hoạt động 3:Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ ngồi tư thế, cách cầm bút, cho trẻ làm động tác mô

- Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn trẻ cách vẽ bố cục tranh cân đối, động viên khuyến khích trẻ hồn thành Gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo thêm cây, cỏ… cho tranh thêm đẹp

- Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu

-Màu xanh

- Có - Vâng

- Trẻ ý lắng nghe quan sát cô vẽ mẫu

- Cô tô màu

- Trẻ ý quan sát

- Trẻ làm động tác mô cô

(38)

3.4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ mang tranh lên treo

- Gọi 2-3 bạn lên chọn đẹp nhận xét

- Cho trẻ có chọn lên giới thiệu

+ thích bạn?

+ bạn vẽ nào? Tơ màu nào? + Ngồi bạn cịn vẽ thêm gì?

- Cơ nhận xét số đẹp, sáng tạo số chưa hoàn thành, nhắc nhở trẻ lần sau cố gắng

4 Củng cố:

- Chúng vữa vẽ gì? - Là PTGT đường gì?

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát : Đi đường em nhớ

- Trẻ lên nhận xét bạn

- Trẻ giới thiệu

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ hứng thú hát cất đồ dùng

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ củ trẻ) ……… ……… ……… … ……….………

số lượng luật lệ gộp tách nhóm phạm vi 5. đối tượng

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w