Thân non có chứa diệp lục nên có khả năng quang hợp đây là một hoạt động có ý nghĩa đối với môi trường các em sẽ được tìm hiểu trong các tiết học sau tuy nhiên chúng ta cần[r]
(1)Ngày soạn: 13/10/2019 Tiết 15 Ngày giảng: 17/10/2019
Bài 15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Hs nêu đặc điểm cấu tạo thân non -> so sánh với cấu tạo rễ
Nêu đặc điểm cấu tạo trụ phù hợp với chức chúng Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ quan sát so sánh Thái độ:
Giáo dục đạo đức: lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ xanh. 4 Phát triển lực:
- Năng lực quan sát
- Năng lực giải tình có vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II.Phương tiện dạy học:
Giáo viên: + Tranh cấu tạo thân non, mơ hình cấu tạo thân non + Tranh cấu tạo miền hút
HS: + Ôn lại KT cấu tạo miền hút III Phương pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp- tái hiện, vấn đáp tìm tịi III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ(5’):
Thân dài nhờ phận nào? Vì cần phải bấm tỉa cành cho cây? 3 Bài mới:
Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu cấu tạo thân non
Mục tiêu: HS nêu đặc điểm cấu tạo thân non -> so sánh với cấu tạo rễ
- Thời gian: 15’
- Kĩ thuật phương pháp dạy học: dạy học nhóm, vấn đáp
Hoạt động GV-HS Nội dung
GV: Treo tranh cấu tạo thân non, giải thích hướng dẫn hs quan sát tranh + quan sát sách -> Ghi nhớ
Y /c hs lên thích cho tranh + nghiên cứu bảng xanh
1 Cấu tạo thân non
(2)HS: lên bảng thích tranh GV: Nêu câu hỏi:
+ Cấu tạo thân gồm phần chính? ( Vỏ trụ giữa)
+ Vỏ gồm phần nào? Chức phần?
1 + Trụ gồm thành phần nào? Chức phần?
HS: Tìm câu trả lời hồn thành bảng phụ “ Cấu tạo chức phân thân non”
Từng hs trình bày câu trả lời, hs khác nhận xét bổ sung
Nhận xét kết luận
Cấu tạo thân non gồm phần: Biểu bì
Vỏ:
Thịt vỏ
Mạch rây Trụ giữa: Bó mạch:
Mạch gỗ Ruột
Hoạt động 2: So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ. Mục tiêu: HS So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ - Thời gian: 18’
- Kĩ thuật phương pháp dạy học: dạy học nhóm, vấn đáp Treo tranh 15.1 10.1 cho hs
lên ghi vài trang
Yêu cầu hs thực hiên SGK Gợi ý: + Thân rễ tạo gì?
+ Vị trí bó mạch?
+ Chức phần? HS: Quan sát ghi tranh Hs thực hiện SGK
Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung, nhận xét
Tích hợp GDMT:
Thân non có chứa diệp lục nên có khả năng quang hợp hoạt động có ý nghĩa mơi trường em sẽ tìm hiểu tiết học sau nhiên cần có ý thức bảo vệ xanh xanh có vai trị quan trọng người thiên
2 So sánh miền hút thân non Giống nhau:
- Đều chia làm hai phần : vỏ trụ
- Có diện bó mạch giữ chức vận chuyển chất
Miền hút Thân non
- Biểu bì có lông hút - Thịt vỏ không chứa diệp lục
- Các bó mạch xếp xen kẽ
(3)nhiên
4 Kiểm tra - đánh giá (5’):
Hs đọc nội dung “ Em có biết?”
Thân non có phần? Mỗi phần có ý nghĩa gì? Phân biệt phần tranh? 5 Hoạt động nối tiếp(2’):
- Làm tập SGK
- Chuẩn bị bài” Thân to đâu?”
- Mỗi nhóm chuẩn bị đoạn thân ngắn (thân già hoá gỗ) V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 13/10/2019 Tiết 16 Ngày giảng: 17/10/2019
Bài 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Hiểu thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
Phân biệt giác ròng Kĩ năng:
Rèn kĩ quan sát so sánh.Tập xác định ròng dác Rèn cho HS số KNS:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tìm hiểu dài thân - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận nhóm Thái độ
Tự học tự nghiên cứu, tìm tòi Phát triển lực
Năng lực quan sát
Năng lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực xử lý thông tin
II Phương tiện: Giáo viên:
(4)+ Đoạn thân gỗ già, thớt gỗ to Học sinh:
+ Thớt gỗ mẹ, thớt gỗ tròn, cành ổi III Phương pháp dạy hoc:
- Thảo luận nhóm, trực quan- tìm tịi III.Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ(5’):
Trình bày cấu tạo thân non 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tầng phát sinh
Mục tiêu: HS hiểu thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
- Thời gian: 15’
- Kĩ thuật phương pháp dạy học: dạy học nhóm, vấn đáp
Hoạt động GV- HS Nội dung
Treo tranh 15.1 16.1, yêu cầu hs quan sát tìm khác
Gv gợi ý phần 16.1 ko có phần biểu bì – HS: Quan sát tranh, thảo luận tìm điểm khác tranh
-1 hs trình bày điểm khác
GV: Hướng dẫn hs xác định vị trí tầng phát sinh tranh
Hướng dẫn hs quan sát tầng phát sinh mẫu vật treo
Hs xác định tầng phát sinh vỏ tầng phát sinh trụ
1 hs lên bảng tranh
+ Cạo lớp vỏ màu nâu thân ( cành) thấy lộ lớp vỏ màu xanh -> tầng phát sinh vỏ
+ Tách lớp vỏ xanh sờ lên tầng gỗ thấy nhớt -> tầng sinh trụ
Giáo viên nhận xét câu trả lời
1 Tầng phát sinh
Tiểu kết: Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ.
(5) Mục tiêu: HS biết cách xác định tuổi - Thời gian: 10’
- Kĩ thuật phương pháp dạy học: dạy học nhóm, vấn đáp Gv yêu cầu hs đọc mục SGK phần em
có biết
HS: Đọc SGK đọc mục “ em có biết” GV: Treo tranh yêu cầu hs quan sát thảo luận theo câu hỏi:
+ Vịng gỗ gì? Tại có vịng gỗ có màu trắng? Có vịng gỗ có màu sậm?
+ Làm để đếm tuổi cây?
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + đếm vịng gỗ miếng thớt Lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận
-> Gv theo dõi, quan sát, nhận xét cho điểm nhóm
2 Vịng gỗ hàng năm
Kết luận: Hằng năm sinh các vịng gỗ, đếm số vịng gỗ xác định được tuổi cây
Hoạt động 3: Tìm hiểu dác ròng. - Mục tiêu: HS biết cách xác định tuổi
- Thời gian: 8’
- Kĩ thuật phương pháp dạy học: dạy học nhóm, vấn đáp GV:y/c hs hoạt động độc lập trả lời
câu hỏi:
Thế giác rịng?
Tìm khác giác ròng? Trong thực tế việc sử dụng gỗ xây dựng, làm trụ cầu, tà vẹt đường người ta sử dụng phần gỗ?
HS:- Đọc thơng tin, quan sát hình 16.2 tìm câu trả lời
- Các hs trình bày, hs khác bổ sung - Hs cho thêm ví dụ cơng dụng gỗ biện pháp bảo vệ
3 Dác ròng.
Kết luận: Cây gỗ lâu năm có dác và rịng.
Dác nằm bên ngồi gồm tế bào mạch gổ sống
(6) Tích hợp GDMT: giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho hs
4 Kiểm tra - đánh giá (5’): Đọc phần kết luận
Xác định vị trí tầng sinh vỏ tầng sinh trụ? Thân to nhờ đâu?
Xác định tuổi cầy cách nào? Tìm khác giác ròng? 5 Hướng dẫn nhà (2’):
Xem trước bài” Sự vận chuyển chất thân”
Hướng dẫn hs làm TN chuẩn bị cho sau “ Vận chuyển chất thân” V Rút kinh nghiệm: