- Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.. - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm và lấy được ví[r]
(1)Ngày soạn: 25/8/2019 Tiết 3
Ngày giảng: 28/8/2019
BÀI CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản
- Phân biệt năm lâu năm lấy ví dụ 2 Kĩ năng:
- Quan sát so sánh - Trực quan, thảo luận
- Rèn cho HS số kĩ sống:
+ Kĩ giải vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất thực vật có hoa?
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Kĩ tự tin trình bày
Thái độ:
Giáo dục bảo vệ chăm sóc thực vật
- Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ chăm sóc thực vật
Phát triển lực - Năng lực tư logic
- Năng lực giải tình có vấn đề - Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II Phương tiện:
- GV: Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa Mẫu cà chua, đậu có hoa, hạt - HS: đọc trước
III Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp
- Trực quan, làm việc với SGK, vấn đáp - Giải vấn đề
2 Kĩ thuật: - Hỏi chuyên gia
(2)2 Kiểm tra cũ (4’):
- Đặc điểm chung thực vật gì? Tại phải bảo vệ đa dạng thực vật?
3 Bài (1’)
Mở bài: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú, có phải tất thực vật có hoa? Ta tìm hiểu vấn đề học hôm
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa
- Mục tiêu: Hs phân biệt có hoa và khơng có hoa
- Thời gian: 18’
- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
GV: treo tranh 4.1 sgk/13 hướng dẫn HS quan sát
HS: QS tranh, hoạt động cá nhân
GV: Cho HS hoạt động cá nhân, thực lệnh SGK trang 13 Tìm hiểu quan cải
GV: đặt câu hỏi:
+ Cây cải có quan nào? Chức loại quan đó?
+ Cơ quan sinh sản gồm phận nào?
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào?
HS: trả lời câu hỏi giáo viên
GV: HD cho HS quan sát tranh 4.2 sgk/14 mẫu vật
- Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhóm – 1-3 nhóm lên trình bày
- Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ số mà em chưa rõ Ví dụ dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt
HS: Hồn thành bảng phụ hình 4.2 đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
1.Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa
Kết luận:
(3)- GV: Đặt câu hỏi: thực vật chia làm nhóm? Căn vào đâu để chia thực vật vào nhóm đó?
HS: Trả lời
* Tích hợp GDĐĐ: xanh có hoa tơ thêm vẽ đẹp thiên nhiên cần biết bảo vệ trông xanh
GV: Cho học sinh điền từ khuyết để thực lệnh sách giáo khoa
và khơng có hoa
Hoạt động Tìm hiểu năm cây lâu năm
- Mục tiêu: Hs phân biệt năm và lâu năm
- Thời gian: 16’
- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,hỏi chuyên gia
GV: ghi lên bảng số như: lúa, ngô, đậu gọi năm Cây hồng xiêm, mít, mận gọi lâu năm
HS: thảo luận nhóm, ghi kết
GV: Đặt câu hỏi: Tại lại gọi vậy? - GV hướng dẫn học sinh ý đến thời gian sống việc hoa kết lần đời
- HS: thảo luận theo hướng hoa kết lần đời để phân biệt năm lâu năm
Rút kết luận
2 Cây năm lâu năm
* Kết luận:
- Cây năm hoa kết một lần vòng đời.
- Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời
4 Kiểm tra - đánh giá (5’):
- Thế thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - Đọc mục em có biết?
- Làm tập sách tập/ 11 5 Hướng dẫn nhà (1’):
(4)V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26/8/2019
Tiết 4
Ngày giảng: 29/8/2019
BÀI THỰC HÀNH
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nhận biết phận kính lúp KHV - Biết cách sử dụng kính lúp KHV
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ thực hành
Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, KHV
- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết
trình thực hành, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ kính lúp kính hiển vi
4 Phát triển lực - Năng lực tư logic - Năng lực làm việc nhóm II Phương tiện:
- GV: kính lúp cầm tay, KHV, mẫu: vài hoa, rễ nhỏ - HS: đám rêu, rễ hành
III Phương pháp, kĩ thuật dạy học
1 Phương pháp: Thực hành, quan sát, hoạt động nhóm Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: (2’)
(5)Mở bài: Trong giới có vật mà ta nhìn thấy mắt thường, vật bé xíu vi khuẩn hay tế bào làm quan sát được? Để trả lời cho câu hỏi đó, hơm nghiên cứu kính lúp kính hiển vi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động 1: Kính lúp cách sử
dụng.
- Mục tiêu: Học sinh biết chức năng và thực hành cách sử dụng kính lúp - Thời gian: 16’
- Phương pháp: trực quan, thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm _ GV: cho HS đọc thông tin SGK/17 _ Cho HS quan sát vật mẫu ( kính lúp) Trình bày cấu tạo kính lúp Cách sử dụng:
Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật.
GV: GDĐĐ: kính lúp có vai trị quan trọng
giúp em quan sát vật nhỏ bé dễ dàng em phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ sử dụng kính hiệu
GV cho hs dùng kính lúp để quan sát mẫu vật mang theo Quan sát tư sử dụng kính lúp hs để điều chỉnh cho
_ Kiểm tra hình vẽ rêu GV: Tích hợp giáo dục đạo đức:
+ Giáo dục ý thức độc lập, tự chủtrong trình quan sát rêu
_ HS đọc nội dung thông tin
Tìm câu trả lời thơng tin đọc Xác định phận
HS trình bày cách sử dụng kính lúp
Sử dụng kính lúp quan sát mẫu vật mang theo, tách riêng rêu đặt lên giấy, quan sát vẽ lại giấy
- Hoàn thành báo cáo
* Kết luận: Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ bé.
Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Hoạt động 2(22’): KHV cách sử
dụng.
- Mục tiêu: Học sinh biết chức năng thực hành cách sử dụng biết cách
(6)bảo vệ kính hiển vi - Thời gian: 16’
- Phương pháp: trực quan, thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm a Tìm hiểu cấu tạo KHV :
_ GV: yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, cho hs đọc thơng tin SGK/18
Trình bày cấu tạo
GV nhận xét lại lần nữa, nhấn mạnh để hs ghi nhớ
_ Đặt câu hỏi: Bộ phận KHV quan trọng nhất, sao?
à GV trả lời: thấu kính có ống kính để phóng to vật
b Cách sử dụng KHV :
GV GDHS: kính hiển vi có vai trị quan trọng giúp em quan sát vật nhỏ bé dễ dàng em phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ sử dụng kính hiệu
_ GV vừa làm thao tác sử dụng KHV, vừa hướng dẫn hs thao tác để lớp theo dõi
_ GV đưa cho nhóm tiêu để quan sát
GV: Giáo dục ý thức hợp tác, đồn kết q trình thực hành nhóm
nhóm khác lắng nghe, bổ sung kết luận
HS trả lời cá nhân
_ Đọc mục SGK/19, quan sát hướng dẫn GV để biết cách sử dụng kính
_Thao tác để nhìn thấy mẫu KHV
- Hồn thành báo cáo: Kết luận:
KHV có độ phóng đại lớn giúp ta nhìn thấy mắt thường khơng thấy được.
Cách sử dụng kính:
+ Đặt cố định tiêu bàn kính. + Điều chỉnh ánh sánh gương phản chiếu ánh sáng.
+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật.
4.Kiểm tra - đánh giá (4’):
- Gọi 1-2 hs lên trình bày lại kính lúp KHV
- Trình bày bước sử dụng KHV Nhắc nhở hs biết cách giữ gìn kính đặc biệt khơng va đập mạnh làm bể thấu kính
- Đọc mục “Em có biết?” 5.Hướng dẫn nhà (1’):
Chuẩn bị cho tiết thực hành quan sát mẫu vật kính hiển vi nhóm mang củ hành tây
(7)