Tuần 16- sinh 6

5 18 0
Tuần 16- sinh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu sự hình thành cây mới.. từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.[r]

(1)

Ngày soạn: 01/11/2019 Tiết 29 Ngày giảng: 5/12/2019

BÀI TẬP

SƯU TẬP MẪU VẬT, TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra - đánh giá lại kiến thức quang hợp cho học sinh Kĩ năng: Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh Phát triển lực:

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học - Năng lực tìm tịi, khám phá giới sống

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn II Phương tiện:

- GV: Máy tính, Bảng phụ, số tranh ảnh - HS: Giấy A3

III Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Vấn đáp- tái hiện, vấn đáp- tìm tịi, thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm

IV Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: không kiểm tra 2/ Bài mới: 40p

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Cấu tạo phiến lá

gồm phần nào? Chức năng của phần?

Gọi hs trả lời , cho hs khác bổ sung

Bài 1:

- Các nhóm trao đổi hồn thành bài tập bảng phụ

- Kiểm trao lại tập dựa đáp án giáo viên

- hs trả lời , hs khác theo dõi bổ sung

- Nêu được:

(2)

Bài 2: viết sơ đồ quang hợp sơ đồ hơ hấp Vì quang hợp hơ hấp là hai trình trái ngược nhau nhưng liên quan chặt chẽ với nhau? - gọi hs lên bảng ghi sơ đồ

- gợi ý hs trả lời

- Yêu cầu hs tìm điều kiện của trinh quang hợp

Thịt chứa nhiều lục lạp – quang hợp

Gân – vận chuyển chất Bài 2:

Lên bảng thực hiện  Sơ đồ:

Nước + Cacbonic ánh sáng – diệp lục Tinh bột + Ôxi

Chất hữu + O2 lượng + CO2 + nước

Điều kiện quang hợp: - Ánh sáng

- Nước

- Khí cacbonic 4 Kiểm tra đánh giá(5’):

- Nêu số câu hỏi liên hệ thực tế:

1/ Vì phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

2/ Tại đánh (bứng ) trồng người ta thường chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn?

5 Hướng dẫ nhà(1’):

- Chuẩn bị cho tiết học sau: mang vật mẫu rau má, củ khoai lang, gừng, nghệ, sống đời

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 01/12/2019 Tiết 30 Ngày giảng: 06/12/2019

(3)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

- Phân biệt nhận thức hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 2 Kĩ :

- Quan sát, so sánh. - Phân tích.

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

4 Phát triển lực

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học - Năng lực tìm tịi, khám phá giới sống

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn II Phương tiện:

- GV: + Tranh vẽ H26.4

+ Bảng phụ SGK

+ Mẫu: rau má, củ gừng, củ dong, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi

- HS: Các mẫu dặn tiết trước.

III Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ (5’):

- Có loại biến dạng phổ biến nào? Chức loại gì? 3 Bài mới:

* Khởi động: Gv chiếu video ( 3’) hình thức sinh sản thực vật, nhấn mạnh hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu hình thành mới

từ rễ, thân, số có hoa (18’) - Mục tiêu: nhận biết từ phận

rễ, thân, hình thành - Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề,

(4)

dạy học nhóm

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não

- Thời gian: 18’

Hướng dẫn HS quan sát tranh H26.1-H26.4, kết hợp mẫu Xác định phận

HS: Xác định tranh mẫu phận thân

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực lệnh  SGK

HS: Thảo luận nhóm thực lệnh  - Đại diện vài nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét kết thảo luận các nhóm

- Treo bảng phụ SGK

HS: Hoàn thành bảng vào tập - Cùng HS sửa BT bảng.

Ở số có hoa, tạo thành cây con từ phận rễ, thân

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung

HĐ 2: Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (17’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm biết số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, dạy học nhóm

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não

- Thời gian: 17’

- GV yêu cầu HS thực lệnh SGK - HS đọc yêu cầu  thực lệnh vào BT

2 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây.

(5)

- GV treo bảng phụ phần kết BT cho HS sửa

- HS độc lập trả lời HS khác độc lập trả lời nhận xét rút kết luận

- Hỏi: Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

- Tích hợp giáo dục môi trường:

Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên một hoạt động sinh sản diễn tự nhiên trong đời sống thực vật giúp trì các đặc điểm quý => cần phải biết bảo vệ thực vật, giữ gìn mơi trường tạo điều kiện cho thực vật phát triển nhằm nâng cao phong phú đa dạng loài.

sản thân bò, thân rễ, rễ củ,

4 Kiểm tra – đánh giá(4’):

- HS đọc KL chung.

- Hãy kể tên số khác có khả sinh sản thân bò? Sinh sản lá? - Hãy kể tên cỏ dại có cách sinh sản thân rễ?

- Muốn diệt có dại (cỏ tranh, cỏ gấu ) người ta phải làm gì? Tại sao? 5 Hoạt động nối tiếp(1’):

- Chuẩn bị bài: “Sinh sản, sinh dưỡng người” - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu cành rau lang, cành sắn,…

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:50