1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

GIÁO ÁN TUẦN 3: TRƯỜNG MẦM NON THỦY AN CỦA BÉ

34 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 52,62 KB

Nội dung

- Cách chơi: Có biển hiệu các lớp từ 1-5, trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy về đúng lớp của mình là lớp có số tương ứng với thẻ của trẻ. - Luật chơi: Khi nào có hiệu lệnh[r]

Trang 1

Trò chuyện với trẻ về trườnglớp, đồ dùng, đồ chơi trong nhà trường

TRỂ DỤC SÁNG

Tập các động tác thể dục phát triển các nhóm cơ và hôhấp theo bài hát “ Vui đến trường”

-Phát triển thể lực.- Phát triển các cơ toàn thân.

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

- Nắm được sĩ số trẻ

Giá cất đồ dùng của trẻ

Đồ dùng các góc Đồ chơi ngoài trời sân chơi sạch sẽ

-Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.

-Trang phục trẻ gọn gàng-Kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Sổ điểm danh

Trang 2

TRƯỜNG MẦM NON

Từ ngày 6/09/2019 đến 4/10/2019

Ngày hội của Bé đến trường

từ 23/09 đến ngày 27/09/2019)

HOẠT ĐỘNG

- Cô niềm nở, đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ với PH

- Nhắc nhở trẻ đi học biết lễ phép biết chào hỏi mọi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân.

- Trò chuyên, làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dầnvới cô giáo và các bạn Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhânđúng nơi quy định Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.

- Giới thiệu với trẻ về chủ đề “ Trường Mầm Non”

Trò chuyện gợi mở trẻ:+Ai đưa con đi học?+ Con học ở trươờng nào?+ Trường của con ở đâu?+ Trường con có những ai?

+ Trường con có những đồ chơi gì?+ Con thấy trường của con ntn?

+ Cảm xúc của con khi đến trường ra sao?

- Cho trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu đây là trường mầm non”

1 Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều nhau.

2 Trọng động :

- Chào hỏi cô giáo và ông , bà , bố , mẹ.- Cất đồ dùng dúng nơiquy định.

- Chú ý lắng nghe và trả lời cô.

- Trả lời theo ý hiểu của trẻ.

- Xếp hàng.

- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.

Trang 3

- Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể từng động tác Cho trẻ tập theo cô.

- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô cho trẻ tập các động tác phát triển kết hợp trên nền nhạc bài hát “Vui đến trường”

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng dồn hàng lên.

* Điểm danh: Gọi tên theo số thú tự

- Tập các động tác theocô.

Dạ cô khi nghe cô giáo gọi đến tên

- Cửa hàng sách- Phòng y tế

- Bếp ăn của trường

Góc xây dựng

- Xây dựng trường mầm non, hàng rào,vườn trường, lắp ghép đồ chơi xếp đườngđến trường.

Góc nghệ thuật

- Tô màu, cắt xé, vẽ đường đến trường, cắt dán hình ảnhtrường MN của chúng ta.

Góc sách

- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trườngmầm non

- Trẻ biết công việc của cô giáo và của trẻ

- Trẻ biết các thành viên trong gia đình và công việc của các thành viên.

- Trẻ biết tự phân vai chơi và thực hiện vai chơi

- Trẻ biết cách chơi.- Biết phối hợp các hình khối, hộp để tạo sản phẩm.

- Trẻ biết thực hiện cùng cô.- Biết cắt , dán 1 số hình ảnh về trường mầm non

- Trẻ hiểu nội dung tranh - Trẻ biết

sắp xếp nội dung để kể.

- Đồ dùng trong góc -Đồ chơi các loại

- Búp bê đồ chơi.

- Đồ chơi lắp ghép.

- các khối , hộp, cách hình- Thảm cỏ, cây xanh…

- Giấy màu , kéo , hồ dán

Tranh ảnh về trường mầm non-

Trang 4

Góc khám phá khoa học:

- Ôn đếm số lượng theo khả

biết cách đếm thứ tự.

- Trẻ biết có một số cách đếmkhác nhau.nhưng số lượng đồvật không thay đổi.

Một số nhóm đồ vật có số lượng khác nhau.

HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định tổ chức Trò chuyện: Cô hỏi trẻ:

- Chúng ta đang tìm hiểu ở chủ đề gì?Cô hỏi 3 – 4 trẻ.

2 Hướng dẫn

* HĐ1: Thỏa thuận chơi

Hôm nay có rất nhiều góc chơi thú vị cô sẽ cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc nghệ thuật Trong các góc có rất nhiều đồchơi.

- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào ? Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó nữa không?

- Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó con muốn chơi với bạn nào?Con sẽ chơi những gì?

- Con chưa được chơi ở góc chơi nào?

- Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó không?Cô nhắc trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào?

- Những bạn nào chơi ở góc xây dựng?- Con sẽ xây dựng công trình gì vậy- Bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai- Ai sẽ là mẹ ai sẽ đóng làm con?- Con sẽ chơi gì ở góc?

- Vậy bây giờ ai thích chơi ở góc nào thì các con về đúng góc đó chơi nhé, nhớ là không được tranh giành, phải chơi đoàn kết.

- Quan sát , lắng nghe

Trẻ trả lời Con cóTrẻ trả lờiGóc bác sỹ ạCó ạ

Phải chơi đoàn kết ạ- Thực hiện vai chơi - Con xây trường mầm non

Con ạ

Bạn Mai làm Mẹ, Tú làm con

- Hứng thú chơi cùng côvà bạn

Tích cực tham gia

Trang 5

túng cô có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực.

Cô quan tâm hơn đến góc chơi xây dựng.

- Vẽ tự do trên sân trường.

- Đọc và cho trẻ đọc theo cô bài thơ ” Bàn tay cô giáo”

2 Trò chơi VĐ:

- Cho trẻ chơi trò chơi:“ Ai biến mất”

- Trẻ cảm nhận được khung cảnh trường.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường , lớp Biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.

- Rèn kỹ năng cầm phấn chotrẻ.

- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.

Nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: “ Tình cảm của cô giáo dành cho em

- Trẻ hiểu nội dung chơi.- Biết cách chơi 1 số trò chơi dân gian.

Trẻ hiểu nội dung chơi.

- Phấn viết.-Nội dung tổ chức

- Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ

- Trò chơi - Nội dung chơi

Trang 6

- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian

+ Trong trường có các khu vực gì?

+ Cô giới thiệu cho trẻ biết về các khu vực trong trường: Khu lớp học, khu hiệu bộ, nhà bếp, vườn rau, sân chơi

+ Hỏi trẻ về chức năng của các khu vực trong trường + Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường vệ sinh chung.+ Kết thúc: cho trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non

* Cô cho trẻ ra ngoài sân và nêu nội dung thực hiện: Trẻ vẽ tự do theo ý trẻ

- Gợi mở ý tưởng cho trẻ

- Khi trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ.- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm của bạn.- Cô động viên , khuyến khích trẻ.

- Cô đọc bài thơ 1 lần, trò chuyện về nội dung bài thơ Giới thiệu tên bài thơ.

- Cho trẻ đọc bài thơ cùng cô 4 – 5 lần Chú ý sửa sai cho trẻ.Khi trẻ thuộc cô cho trẻ thi đua.

- Đọc theo cô cả bài Hứng thú tham gia.

- Lắng nghe cô hướng dẫn.- Chơi vui vẻ

- Lắng nghe cô hướng dẫn.

Trang 7

-Vệ sinh: trước khi ăn cơm

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ một chiếc- Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi

ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước khi ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế.- Bát, thìa- Chỗ ngồi- Đĩa đựng cơm vãi.

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp khi ngủ

- Trẻ biết nằm ngay ngắn khi ngủ

- phản ngủ- Chiếu- Quat

Trang 8

- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có 6 bước- Cô hướng dẫn cách rửa mặt

- Cô thực hiện từng thao tác cho trẻ quan sát.- Cho trẻ lần lượt thực hiện

- Nhắc trẻ thực hiện nghiêm túc, không đùa nghịch,rửa tay, rửa mặt sạch sẽ, không làm bắn nước ra quầnáo, nền nhà và vào các bạn.

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu của cô- Không chen lấn xô đẩy.

- Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vikhuẩn sẽ theo thức ăn vào trong cơ thể.-Trẻ chú ý quan sát cô.- Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát bài hát “Mời bạn ăn”

+ Trước khi ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, đúng vị trí.

- Giới thiệu đến giờ ăn trưa, giới thiệu món ăn - Cô trò chuyện: Hôm nay các con ăn cơm với gì? Khi ăn phải như thế nào? Các chất có trong thức ăn?- Cô cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở 3 tổ

- Cô chia ăn

- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn.

+ Trong khi ăn:

- Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, không nói chuyện, không làm vãi cơm

- Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau khi ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau

miệng sạch sẽ.

-Trẻ ngồi ngay ngắn.- lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát khi bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn+ Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng,rửa tay, rửa mặt, đi vệ sinh

* Giờ ngủ:

+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho

trẻ vào chỗ nằm Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ.

+ Trong khi ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn.không

nói chuyện trong giờ ngủ.

- Tạo không khí thoải mái cho trẻ

- Trẻ vào chỗ nằm.- Nằm ngay ngắn,- Trẻ ngủ

Trang 9

- Cô đọc truyện cho trẻ nghe.

- Sử dụng vở: Bé làmquen với toán, chữ cái,Kỹ năng sống.

- Chơi trò chơi Kidsmart- Chơi bộ đồ chơi thông minh

- Chơi, hoạt động theo ýthích ở các góc tự chọn.

- Nghe đọc truyện/thơ,kể chuyện câu đố về cácloại hoa Ôn lại bài hát,bài thơ, bài đồng dao vềchủ đề.

- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Trẻ ăn hết suất- Trẻ thực hiện tốt.

- Trẻ được chơi trò chơi Kidsmart

- Phát triển khả năng ghi nhớ, trí thông minh của trẻ

- Trẻ được chơi thoải mái tự do theo ý thích

- Rèn tính tập thể , biết chơi cùng bạn và chơi đoàn kết.

- Trẻ yêu thích đến trường

- Phát triển khả năng độc lập, sáng tạo

Đáng giá quá trình học của trẻ.

- Thức ăn chiều- Bát thìa

- Vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ năng sống.- Phòng Kidsmart với đầy đủ thiết bị- Bộ đồ chơi thông minh

- Đồ dùng , đồ chơi trong góc

- Phòng lớp sạch sẽ,đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, tranh truyện, thơ

- Đồ dùng , đồ chơi trong góc

Bé ngoan, cờ đỏ, cờ xanh

Trang 10

- Trao đổi với phụhuynh về tình hình họctập,sức khoẻ của trẻ, vềcác hoạt động của trẻtrong ngày.

- Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

- Đồ dùng của trẻ

HOẠT ĐỘNG

* Cô lấy ăn và chia ăn cho trẻ, + Động viên trẻ ăn hết suất ăn

+ Giáo dục vệ sinh văn minh trong khi ăn

* Cô gợi mở, hướng dẫn cho trẻ thực hiện theoyêu cầu của bài

+ Giáo dục trẻ theo nội dung bài học.

* Cho trẻ chơi các trò chơi Cô đến từng máyđộng viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ cònlúng túng và hướng dẫn trẻ sử dụng máy

* Cô giới thiệu bộ đồ chơi thông minh- Hướng dẫn trẻ chơi

- KK trẻ chơi sáng tạo

* Cô cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏathuận vai chơi, cách chơi.

+ Cho trẻ chơi theo ý thích.

* Cô đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao có nộidung chủ đề cho trẻ nghe.

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung truyện.

- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca daonhững bài hát trẻ thuộc có nội dung về chủ đề.* Cho trẻ thu dọn cất sắp xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ VS.

* Cho trẻ nhận xét Cô khích lệ trẻ những bạnngoan được lên cắm cờ.

- Cô phát bé ngoan cho trẻ

- Tham gia chơi hứng thú.- Trẻ chơi vui vẻ

Chú ý lắng nghe.Nhớ và đọc theo cô.

Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

Nhận xét bạn.- Xin cô.

Trang 11

- Trẻ về

Thứ 2 ngày 23 tháng 09 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG:

“Đi nối gót bàn chân tiến lùi – tung và bắt bóng tại chỗ”.

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Bóng tròn to; Trường chúng cháu đây là trường MN

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ:

- 1 vạch chuẩn.

- Bóng bằng nhựa từ 5 – 10 quả.- Băng đĩa có bài hát “ Bóng tròn to”

Trang 12

- Sân tập sạch sẽ

- Trang phục gọn gàng.- Sức khỏe tốt

- Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trườngmầm non

- Cô hỏi trẻ: Trong bài hát nói về điều gì, cô giáogiống như ai nhỉ?

- Chúng mình đến lớp học có mấy cô giáo? Đó lànhững cô nào? Các con có yêu cô giáo của mìnhkhông?

- Ngoài các cô ở lớp, cháu còn biết những cô nào ởtrường?

- Cô giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo.

-Trẻ hát cùng cô và cácbạn.

-Trả lời câu hỏi cô giáođưa ra.

- Nghe cô giáo dục trẻ.

- Cho trẻ về 2 hàng dọc theo hiệu lệnh xắc xô sau đó

- Trẻ đi, chạy khỉ độngtheo sự hớng dẫn của côgiáo.

- Chuyển đội hình theo

Trang 13

chuyển 4 hàng quay ngang.

* Cho trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Mời 2 trẻ lên thực hiện cô nhận xét.

+ + Lần 2: Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện từngtổ tập.

+ Cô hỏi trẻ: Có ai không thực hiện đi nối gót bànchân tiến lùi được không ? Vì sao?

- Cho từng nhóm 3- 4 trẻ lên thực hiện.Cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ

* Củng cố vận động: Hỏi trẻ thực hiện vận động gì?

- Quan sát cô tập mẫu.- Nghe cô phân tích cách thực hiện.

- Trẻ thực hiện theo hướngdẫn của cô.

- 2 trẻ thực hiện- 4 trẻ thực hện.- Nêu ý kiến của trẻ.Nhóm trẻ thực hiện.

-Trẻ khá thực hiện và củng

Trang 14

Cô mời 2 trẻ nhanh nhẹn, học khá lên thực hiện lạivận động.

Cô động viên khuyến khích trẻ.

* Trò chơi “ Ai khéo nhất”

- Luật chơi: tung và bắt bóng bằng 2 tay không rơi.- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một quả bóng yêu cầu trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay Không được để bóng rơi xuống đất.

- Tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.

- Cho trẻ chơi khoảng 5 phút.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hằng ngày: ( đánh giá về những vấn đền nổi bật về: tình trạng

sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng củatrẻ.)

Trang 15

TUẦN 3: GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH

- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O ,Ô, Ơ Trẻ nhận biết được chữ cái in thường, viết thường và in hoa.

II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ

- Tranh đồ chơi có chứa chữ cái O ,Ô ,Ơ Như: quả bóng , cô giáo ,ô tô , đồng hồ , cầu trượt,cái nơ.

- Thẻ chữ cái : O , Ô , Ơ kích thước lớn hơn.- Băng đĩa ghi các bài hát về trường mầm non.- 6 hộp có chữ cái O , Ô , Ơ.

- Bảng đen , đất nặn , kéo , hồ dán, thẻ có chứa chữ cái O , Ô , Ơ.

- Bài thơ “ Nghe lời cô giáo”in khổ to, bút dạ

Trang 16

- Thiết bị phòng học thông minh: Máy tính, Máy tính bảng

- Cô cùng trẻ hát bài hát : “Ngày vui của bé” của

Hoàng Văn Yến.

- Cô trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non: đồdung, đồ chơi trong trường, trong lớp của bé.

- Hát cùng cô bài hát

- Trẻ lời cô về đồ dùng đồchơi trẻ biết

2 Giới thiệu bài:

- Các chữ cái đáng yêu hôm nay cô và chúng mìnhcùng đi tìm hiểu nhé

Lắng nghe

3: Nội dung:

Hoạt động 1: Cho trẻ làm quen với chữ cái O,Ô, Ơ

* Làm quen với chữ cái O:

+ Trong trường , trong lớp của các con có rất nhiều đồdùng , đồ chơi, nhưng con thích đồ chơi nào nhất?

- Cô cho trẻ chơi “ trốn cô” để đưa quả bóng ra Khiđưa bóng ra cô hỏi “ cô đâu” và hỏi trẻ đây là cái gì?

- Chúng mình sẽ chơi trò gì với quả bóng này ?

Cô giới thiệu từ “ Quả bóng” Cô đọc mẫu từ “Quả bóng” 2 lần

Trẻ kể đồ chơi mà trẻthích

Trang 17

Cô nhấn mạnh lại : Chữ O có 1 nét cong tròn khépkín.

Cô giáo đang làm gì?

- Cô giới thiệu đây là tranh cô giáo ! Dưới tranh có từ“ Cô giáo”

- Cô đọc mẫu từ “ Cô giáo” 2 – 3 lần - Trẻ đọc từ “ Cô giáo” 2 – 3 lần

- Cho trẻ tìm chữ Ô trong từ “ Cô giáo”

- Cô yêu cầu trẻ rút chữ cái đứng thứ 2 trong từ ‘ Cô

- Cho trẻ phát âm: cả lớp , tổ , nhóm , cá nhân Các con thấy chữ Ô này ntn? Cho 3 – 4 trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh lại: Chữ Ô gồm 1 nét cong tròn khépkín và 1 dấu mũ phía trên đầu

- Cho trẻ nhắc lại

- Cô giới thiệu chữ cái Ô viết thường, Ô in hoa+ Cho trẻ phát âm nhiều lần

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của em”.

* Làm quen với chữ cái Ơ:

- Cô đọc câu đố :

Cái gì màu đỏ Giữa có sao vàng Thứ 2 hằng tuần Bé đều nhìn thấy?

Trang 18

- Cô đưa lá cờ ra và nói : Các con đây là cái gì?

Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của đất nước ViệtNam thân yêu của chúng mình.

- Cô giới thiệu từ “ Lá cờ”- Cô đọc từ “ Lá cờ”2 lần - Cô cho trẻ đọc từ “ Lá cờ”

Bạn nào lên tìm cho cô chữ cái gần giống chữ O

- Cô nhắc lại : Chữ Ơ gồm 1 nét cong tròn kép kín và1 dấu móc phía bên phải

- Cô cho trẻ nhắc lại

- Cô giới thiệu chữ Ơ viết thường, Ơ in hoa+ Cho trẻ phát âm nhiều lần

- Cô lần lượt đưa cả 3 chữ cái cho trẻ phát âm

* So sánh chữ cái O và Ô:

+ Câu hỏi 1: Đây là chữ gì?

A Chữ OB Chữ Ô

+ Câu hỏi 2: chữ O và Ô có điểm gì giống nhau?

A Giống: Đều có nét công kín B Giống đề ó nét thẳng

+ Câu hỏi 3: chữ O và Ô có điểm gì khác nhau?

A Khác: Chữ O không có dấu mũ phía trên, chữ

Lắng nghe và trả lời cô

Quan sát và trả lời cô

Đọc từ theo cô: Lá cờPhát âm theo cô Ơ Phát âm theo cô Ơ

Chữ Ơ gồm 1 nét congtròn kép kín và 1 dấu mócphía bên phải

Giống: Đều có nét côngkín

Khác: Chữ O không có

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w