1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Đề cương Ngữ văn

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thân bài: Kể lại câu chuyện với một kết thúc mới: + Năm ông thầy bói mù không biết hình thù con voi + Góp tiền lại biếu người quản voi để sờ voi. + Mỗi người sờ một bộ phận: sờ vòi[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN THI HKI NGỮ VĂN

1/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

- Ôn tất văn bản: tên văn bản, thể loại, nội dung, ý nghĩa truyện, so sánh thể loại, thử thách nhân vật, ý nghĩa đồ vật thần kì,…

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười

Truyện trung đại - Con Rồng

cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích Hồ Gươm

- Sọ Dừa - Thạch Sanh - Em bé thơng minh

- Cây bút thần - Ơng lão đánh cá cá vàng

- Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bói xem voi

- Đeo nhạc cho mèo

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Treo biển - Lợn cưới, áo

- Con hổ có nghĩa

- Mẹ hiền dạy

- Thầy thuốc giỏi cốt lịng

- Cho đoạn văn (có thể lấy đọc thêm, giảm tải) hỏi nội dung, ý nghĩa, phát kiến thức ngữ pháp học (từ láy, từ ghép, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, danh từ, động từ…) - Lưu ý: Ở phần câu hỏi đọc – hiểu văn bản, đề thi cho câu hỏi trắc nghiệm, câu có đáp án, HS chọn đáp án

2/ TIẾNG VIỆT

- Nắm vững kiến thức ngữ pháp học, có khả nhận diện tạo lập a/ Từ láy, từ ghép

b/ Từ mượn ( tiếng Hán, Anh, Pháp, Nga…)

c/ Từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển

d/ Danh từ: từ người, vật, tượng, khái niệm…

- Danh từ vật: học sinh, bàn, phượng, gia đình, mưa…

- Danh từ đơn vị: que, cái, con, bức, tấm, thúng…

e/ Động từ: từ hoạt động, trạng thái

VD: chạy, đi, vui, buồn, cười, học…

f/ Tính từ: từ đặc điểm, tính chất

VD: đẹp, tốt, bé, trẻ, yên tĩnh, ngoan…

g/ Cụm danh từ: cụm từ có danh từ làm trung tâm

VD: người bạn, sách ấy, việc làm cần thiết… h/ Cụm động từ: cụm từ có động từ làm trung tâm

VD: hoàn thành, đến, đọc sách…

i/ Cụm tính từ: cụm từ có tính từ làm trung tâm

VD: quan trọng, đẹp quá, nhanh lắm… k/ Số từ: từ số lượng, thứ tự

(2)

l/ Lượng từ: lượng hay nhiều VD: những, các, mỗi, từng, cả, mấy…

m/ Chỉ từ: xác định vị trí vật khơng gian, thời gian

VD: này, ấy, kia, nọ, đó, đây… * Bài tập chữa lỗi dùng từ:

- Các lỗi thường gặp: + Lặp từ

+ Lẫn lộn từ gần âm + Dùng từ không nghĩa

- Cách sửa: Thay từ sai thành từ * Cách viết đoạn văn ngắn

- Xác định đề tài cần viết - Câu mở đầu: giới thiệu đề tài

- Những câu tiếp theo: giải thích vấn đề, nêu suy nghĩ thân, nêu biểu vấn đề…

- Câu cuối: đưa lời khuyên, chốt lại vấn đề…

- Chú ý viết số câu đề yêu cầu, có tích hợp kiến thức ngữ pháp vào đoạn văn phải thích rõ ràng

3/ TẬP LÀM VĂN

- Nắm vững cách làm văn kể chuyện theo dạng sau:

+ Kể lại truyện tạo kết thúc (dựa vào truyện học-chỉ chọn học thức) Chú ý văn sau:

* Thánh Gióng

* Sơn Tinh, Thủy Tinh * Thạch Sanh

* Em bé thông minh * Ếch ngồi đáy giếng * Thầy bói xem voi * Treo biển

+ Kể chuyện đời thường: Kể người gần gũi, yêu thương kính trọng - Một số đề văn dàn ý tham khảo:

ĐỀ 1: Thay lời ếch truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ”, kể lại câu chuyện với một kết thúc

- Mở bài: Giới thiệu khái quát nhân vật câu chuyện + Tôi ếch…

+ Môi trường sống nhỏ hẹp ảnh hưởng đến hiểu biết + St phải trả giả đắt thói hnh hoang, kiêu ngạo - Thân bài: Kể lại câu chuyện với kết thúc mới: + Xung quanh cua, ốc bé nhỏ

(3)

+ Nghĩ chúa tể

+ Sinh thói huênh hoang, kiêu ngạo + Mưa lớn, khỏi giếng

+ Nghênh ngang lại, không dịm ngó xung quanh + St bị trâu giẫm bẹp

+ Thoát chết, nhận sai lầm - Kết bài: Đưa lời khuyên

+ Không nên chủ quan, kiêu ngạo + Phải mở rộng tầm hiểu biết

ĐỀ 2: Hằng năm miền Bắc nước ta thường xảy tượng lũ lụt Mượn lời nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ”, kể lại câu chuyện để giải thích tượng

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật câu chuyện + Ta Sơn Tinh, thần núi Tản Viên…

+ Xảy chiến với Thủy Tinh tranh giành Mị Nương + Gây tượng lũ lụt năm

- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo ý sau:

+ Vua Hùng thứ mười tám có người gái xinh đẹp truyệt trần + Vua muốn kén rể

+ Đến thành Phong Châu xin cầu hôn + Ta Thủy Tinh ngang tài ngang sức + Vua điều kiện sính lễ

+ Ta đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi + Thủy Tinh đem quân đuổi theo

+ Hai bên giao chiến hàng tháng trời + Thủy Tinh kiệt sức rút quân

+ Oán nặng thù sâu, năm dâng nước gây ngập lụt năm thua - Kết bài: Nêu suy nghĩ nhân vật

+ Không muốn đánh với Thủy Tinh

+ Mong Thủy Tinh dừng lại chiến để nhân dân có sống ấm no ĐỀ 3: Kể lại truyện “Thầy bói xem voi” với kết thúc

- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện

+ Mỗi câu chuyện ngụ ngôn đem đến học hay, ý nghĩa

+ Truyện “Thầy bói xem voi” khuyên nhủ tìm hiểu vật, việc phải xem xét toàn diện

- Thân bài: Kể lại câu chuyện với kết thúc mới: + Năm ông thầy bói mù khơng biết hình thù voi + Góp tiền lại biếu người quản voi để sờ voi

+ Mỗi người sờ phận: sờ vịi, ngà, tai, chân,

(4)

+ Người quản voi can ngăn, nói rõ hình thù voi + Năm ông nhận sai lầm

- Kết bài: Nêu ý nghĩa truyện

+ Phê phán cách xem voi năm ông thầy bói

+ Phải xem xét vật, việc thật tỉ mỉ, toàn diện để tránh đưa nhận định, đánh giá sai lầm

Đề 4: Thay lời Thánh Gióng kể lại chiến cơng đánh đuổi giặc Ân xâm lược - Mở bài: Giới thiệu nhân vật câu chuyện

+ Ta Thánh Gióng, người anh hùng đánh tan giặc Ân + Bây giờ, ta kể lại chiến công năm xưa

- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo ý sau:

+ Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão ăn phúc hậu chưa có

+ Người vợ giẫm lên vết chân to có mang, mười hai tháng sau sinh ta + Lên ba, ta khơng nói khơng cười

+ Giặc Ân chiếm bờ cõi, vui sai sứ giả tìm người tài cứu nước

+ Ta cất tiếng nói xin đánh giặc, nhờ sứ giả tâu vua rèn ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt + Lớn nhanh thổi, bà góp gạo

+ Giặc Ân đến núi Trâu, sứ giả đem vật ta dặn đến + Vươn vai thành tráng sĩ, trận giết hết lớp đến lớp khác + Roi sắt gãy, ta nhổ cụm tre quật vào giặc

+ Giặc giẫm đạp chạy trốn

+ Đuổi giặc đến núi Sóc, ta bỏ lại giáp sắt ngựa bay trời

+ Vua nhớ ơn phong ta Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ quê nhà - Kết bài: Nêu suy nghĩ nhân vật

+ Ngày xưa, ta giữ yên bờ cõi cho nước nhà

+ Ngày nay, cháu phải sức học tập, rèn luyện sức khỏe để xây dựng đất nước giàu đẹp

Đề 5: Kể người mà em yêu quý, kính trọng

- Mở bài: Giới thiệu người mà em yêu quý, kính trọng (ơng, bà, cha, mẹ, thầy, cơ, lao công…)

- Thân bài: Kể chi tiết người theo ý sau: + Ngoại hình: tuổi tác, vóc dáng, da, khn mặt,… + Tính tình, hoạt động

+ Tình cảm, kỉ niệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 05:31

w