Thông hiểu: hiểu nội dung, giải mã hình ảnh nào đó, ( ẩn dụ, chi tiết ) hiểu về một nét đặc sắc, hiểu quan điểm tư tưởng, phép tu từ….. Vận dụng thấp: đưa ra nhận xét đánh giá về tư tưở[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN KHỐI HKII (2016-2017) I Phần Văn:
Học thuộc lòng thơ sau: - Viếng Lăng Bác
- Mùa xuân nho nhỏ - Sang thu
- Nói với
Nắm tên tác giả, tên văn bản, tác phẩm (nếu đoạn trích) Hiểu ý nghĩa nhan đề
Nắm ý nghĩa, nội dung tác phẩm (từng khổ thơ)
II Tiếng Việt: Khởi ngữ
Các thành phần biệt lập (4 thành phần) Các phép liên kết câu (6 phép liên kết) Các biện pháp tu từ
Hàm ý -> nội dung hàm ý
* Chú ý: làm tập, khơng học lí thuyết
Phần Văn TV vận dụng phần Đọc-hiểu dạng sau:
1 Câu nhận diện, phát hiện: hỏi phương thức biểu đạt, chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, tuý phát Ngữ liệu ngồi SGK tăng
Thơng hiểu: hiểu nội dung, giải mã hình ảnh đó, ( ẩn dụ, chi tiết ) hiểu nét đặc sắc, hiểu quan điểm tư tưởng, phép tu từ…
2 Vận dụng thấp: đưa nhận xét đánh giá tư tưởng quan điẻm tình cảm nội dung, nghệ thuật hay , dở, giải thích sao? Có thể so sánh liên hệ đời sống, quan niệm , giải pháp mới, liên hệ thân nào?
- TV nằm phần thông hiểu, hỏi vận dụng ( ẩn dụ, so sánh nhân hoá câu hỏi tu từ ) hỏi phương châm hội thoại, thành phần biệt lập…
III Nghị luận xã hội: Dàn ý chung: I Mở bài: - Nêu vấn đề - Trích dẫn (nếu có) II Thân bài:
1 Giải thích ý nghĩa vấn đề (giải thích từ ngữ)
2 Liệt kê cụ thể tất khía cạnh vấn đề (sự việc xảy nào? đâu? Làm gì? làm? )
3 Phân tích nguyên nhân cụ thể dẫn đến tượng Phê phán (tác hại)
(2)III Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân
IV Nghị luận tác phẩm văn học: Chọn 2:
- Cách 1: cảm thụ đoạn thơ từ liên hệ đời sống tác phẩm khác (chiếm điểm ) so sánh khái quát, nhằm phân biệt học sinh giỏi , học sinh TB
- Cách 2: Kiểu : cảm thụ bên 1tác phẩm VH mang lại ý nghĩa cho thân em
- 1 văn chủ đề, tác phẩm làm em thay đổi Dàn ý khái quát:
Nghị luận tác phẩm thơ đại ( Nắm vững bài: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con)
I Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Giới thiệu nội dung khái quát tác phẩm (đoạn thơ) - Viết lại đoạn thơ
II Thân bài: Phân tích, nêu cảm nhận nghệ thuật, nội dung tác phẩm (đoạn trích, khổ thơ)
1 Luận điểm 1: Phân tích cảm nhận nghệ thuật, nội dung -> đánh giá
2 Luận điểm 2: ………
3 Luận điểm 3: ………
* Phân tích đoạn trích ngồi Sgk: điểm chung với đoạn thơ phân tích trên, cảm nhận nghệ thuật, nội dung
III Kết bài: