1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Tài liệu Ngữ văn 8 ngày học 3 tháng 2 năm 2021

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bao nhiêu núi.[r]

(1)

Văn bn: NGM TRĂNG

( HồChí Minh) I MC TIÊU:

1 Kiến thc:

- Có hiểu biết bước đầu vềtác phẩm thơ chữ Hán của HồChí Minh.

- Hiểuđược tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù.

- Biếtđược đặcđiểm nghệ thuật của thơ. 2 Knăng:

-Đọc diễn cảmđược bản dịch tác phẩm.

- Phân tíchđược một sốchi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm. 3 Tháiđộ:

- Cảm phục yêu mến vịlãnh tụvĩ đại của dân tộc. - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cáiđẹp.

4 Năng lc, phm cht:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước. 5 Tích hp.

- Tích hợp với một số tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh; tích hợp với Tiếng Việt ở câu nghi vấn,điệp ngữ

- Tích hợp tư tưởng HCM.

Hot động ca GV – HS Ni dung cnđạt H: Trình bày hiểu biết em

tác giả?

H: Giới thiệu nét vềNhật kí tù thơ Ngắm trăng?

H: Nêu thể thơcủa bài?

I. Đọc- thích Chú thích

a Tác giả

- HồChí Minh (1890-1969), vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ Cả cuộcđời Người hi sinh cho dân tộc Việt Nam

b Tác phẩm

(2)

H: Em nhận xét dịch thơso với nguyên tác phần dịch nghĩa?

H: Câu thơ đầu cho thấy Bác Hồngắm trăng hoàn cảnh nào?

H: Nhà tù có khơng? (cơm khơng no,đêm thiếu ngủ, không giặt giũ) ? Tại Bác nóiđến thứ “rượu” “hoa”?

H: Bác nhắcđến rượuhoacó hàmý gì?

H: Trước cảnh trăngđẹp, Bác có tâm

chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam giải gần ba mươi nhà lao thuộc 13 huyện tỉnh Quảng Tây (TQ)

- NKTTđược viết chữ Hán gồm 133 đềtừ

- Ngắm trăng trích NKTT c Từkhó

2 Đọc

3 Tìm hiểu chung

- Thểthơ: thất ngôn tứ tuyệt

- Bản dịch Nam Trân : thơ tứtuyệt II Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu thơ đầu

- Trong tù không rượu không hoa ->Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù, thân tù, lại khơng có rượu có hoa đểthưởng nguyệt

- Bác khơng nói đến rượu hoa nhu cầu sinh hoạt bình thường người mà nói cần thi nhân

(3)

trạng sao?

H: Em so sánh cách diễnđạt câu thơ thứ2 phiên âm dịch?

H: Tâm trạng xốn xang, bối rối cho thấy Bác người ntn?

H: Trong câu thơcuối thơchữ Hán, xếp vị trí từ “nhân” “thi gia”có gìđáng ý?

H: Câu thơ cịn sử dụng nghệthuật gì? H: Nghệthuật nhân hóa cấu trúcđăng đối có hiệu diễnđạt ntn?

-> Nghệthuật nhân hóa, cấu trúcđăng đối,đối câu vàđối hai câu với nhau.Ởmỗi câu chữchỉ người chữ chỉtrăngđượcđặt ở2đầu, cửa nhà tù, có đảo ngược: câu theo trật tự người - trăng câu theo trật tự trăng - người

H: Hai câu thơcuối giúp em hiểu thêm vềBác?

H: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật độcđáo thơ?

rối trước cảnhđêm trăngđẹp

-> Bác người yêu thiên nhiên cách say mê, rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp thiên nhiên (đó tâm hồn nghệsĩcủa Bác)

2 Hai câu cuối

- Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tịng song khích khán thi gia) -> Nghệthuật nhân hóa, cấu trúcđăng đối,

-> Làm bật tình cảm song phương mãnh liệt cảngười trăng, hai chủ động tìm đến giao hịa

-> Bản lĩnh vững vàng,phong thái ung dung, thể tình yêu trăng tha thiết Bác, Bác coi trăng người bạn tri âm tri kỉ

=> sự kết hợp hài hòa giữa chất nghệ sĩ và chất chiến sĩcủa Bác.

Chất chiến sĩ Chất thi sĩ - Tinh thần thép

của người tù cách mạng cảnh tùđày.

- Tinh yêu thiên nhiên của nhà thơ HồChí Minh.

Chất cổ điển Chất hiệnđại - Thể thơ tứ tuyệt

Đường luật.

(4)

. - ViHán.ết bằng chữ - Đề tài thiên nhiên.

- Tinh thần lạc quan cách mạng của Bác.

III Tổng kết

1 Nghệ thuật

- Bài thơtứ tuyệt, giản dị mà hàm súc - Cấu trúcđăngđối

- Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại

2 Nội dung:

Bài thơcho tháy tinh thần yêu thiên nhiênđến say mê phong thái ung dung Bác Hồ

*Ghi nhớ: sgk

IV Luyện tập

1/-Đọc thuộc thơ

- Sưu tầm câu thơ, thơcó hìnhảnh trăng Bác

2/ Viết đoạn văn cảm nhận vềbài thơ ”Ngắm trăng”

*Luyn tp

3/HS làm tập trắc nghiệm sau vào vở: Chọn câu đúng

Câu 1: Ththơca thơ“Ngm trăng” là:

(5)

C song thất lục bát. D thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 2: Trong thơ “Ngm trăng”, trước cnh đẹp thiên nhiên, Bác H tâm trng gì?

A Xao xuyến, bi ri B Mừng rỡ, niềm nở C Buồn bã, chán nản D Bất bình, giận dữ

Câu 3: Nhn định nói đúng nht v hình nh Bác H hin lên qua thơ “Ngm trăng”?

A Một người có khảnăng nhìn xa trơng rộng. B Một người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C Mt người yêu thiên nhiên ln lc quan. D Một người giàu lịng yêu thương.

4/ Em tìm thơ viết về trăng Bác?

Gợiý: Trung thu,Đêm thu (Thu dạ) (in tập “Nhật kí tù”)

Rằm tháng riêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp) sáng tác ở chiến khu Việt Bắc.

-Văn bản: ĐI ĐƯỜNG

(Tẩu lộ)

- HồChí Minh-I MỨCĐỘ CẦNĐẠT

1 Kiến thức

- Cảm nhậnđượcýnghĩa tưtưởng sâu sắc “Đi đường”: từ đường núi mà gợi họcđườngđời, đường cách mạng Hiểuđược cách dùng biểu tượng có hiệu cao thơ

2 Kĩnăng

- Đọc hiểu dịch tác phẩm

- Phân tích sốchi tiết nghệthuật tiêu biểu tác phẩm 3 Tháiđộ

(6)

II TRỌNG TÂM 1 Kiến thức

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái HồChí Minh hồn cảnh thửthách trênđường

- ýnghĩa khái quát mang tính triết lí hình tượng conđường người vượt qua nhũng chặng đường gian khó

- Vẻ đẹp HồChí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh

2 Kĩnăng

- Đọc hiểu dịch tác phẩm

- Phân tích sốchi tiết nghệthuật tiêu biểu tác phẩm

3 Tháiđộ.

- Qua thơcó thái độtự hào tin tưởng vào sựnghiệp cách mạng dân tộc

4 Nhng năng lc hc sinh cn phát trin a Năng lc chung

- Năng lực tựhọc; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lc chuyên bit

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụvăn học

Hotđộng ca GV – HS Ni dung cnđạt

(7)

H: Nêu thể thơcủa bài? H: Kết cấu thơ?

(Khai, thừa, chuyển hợp)

H: Nhận xét vềlời thơ, giọngđiệu câu thơ mở đầu?

H: Câu thơ nói lên nội dung gì?

H: Câu hai sử dụng nghệthuật hiệu quảcủa biện pháp nghệ thuật đó?

H: Ngồiý nghĩađó theo em câu thơcịn hàmý gì?

H: Mạch thơ câu có khác so với mạch thơ câuđầu?

H: Câu thơ nêu quy luật gì?

2 Đọc

3 Tìm hiểu chung

- Thểthơ: thất ngôn tứtuyệt

- Bản dịch Nam Trân: thơlục bát II. Đọc hiểu văn bản

Câu 1:

Đi đường biết gian lao (Tẩu lộtài tri tẩu lộnan)

-> Lời thơgiản dị chân thực mang nặng suy tư nói lên nỗi gian lao khổcực người đường (đi giải lao) Câu thơnhưsự đúc rút trải nghiệm thực tế

Câu 2:

- Núi cao lại núi cao trập trùng (Trùng san chi ngoại hiệu trường san). ->Điệp ngữ, phụtừ

-> nhấn mạnh, khẳngđịnh conđường Bác trải qua đầy khó khăn gian khổ, dãy núi cứnối tiếp trùng điệp tưởng chừng nhưkhông dứt

Câu 3:

- Núi cao lên đến tận cùng

(8)

H: Câu hợp có vai trị thểhiệný thơ Em chỉra ýchính chứađựng câu thơnày?

H: Câu thơ cịn ngụ ý gì?

H: Nghệthuật đặc sắc thơ?

H: Bài thơcó lớp nghĩa Em lớp nghĩa này?

non trùng điệp khó khăn chồng chất đềuđã vượt qua Ngườiđi đường cuối lênđếnđỉnh cao

->đó quy luật tự nhiên Câu 4:

- Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

(Vạn lí dư đồ cố miện gian)

-> Niềm vui sướngđặc biệt, bất ngờ người trèo qua bao dãy núi gian lao -> phong thái ung dung làm chủ thiên nhiênđất trời III Tổng kết

1 Nghệ thuật

- Bài thơthiên vềsuy ngẫm, triết lí khơng nặng nề, khơ khan

- Sửdụngđiệp ngữ có hiệu quảcao, hình tượng thơvừa cóý nghĩa xác thực vừa cóýnghĩa biểu tượng gợi liên tưởng sâu xa

2 Nội dung:

Bài thơcó hai lớp nghĩa:

- Nghĩađen: Nói đường núi,đi giải lao Bácđầy gian lao, vất vả

(9)

chân lí, học rút từthực tế: Conđườngđời, conđường CM khơng phẳng mà chồng chất khó khăn, gian lao, thiếu kiên trì, bền gan vững chí vượt qua định đạt tới đỉnh cao thắng lợi vẻvang Bài thơ mang tính triết lí sâu sắc

* Ghi nhớ/ SGK/40 IV/ Luyện tập

1/Viết đoạn văn cảm nhận vềbài thơ 2/ Học thuộc thơ (phần phiên âm dịch thơ)

-Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức, kĩ năng.

Sau học xong này, HS: a Kiến thức:

- Biết đặcđiểm hình thức câu cảm thán, từ đó, phân biệt câu cảm thán với loại câu khác

- Hiểu rõ chức câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

- Vận dụng vào tạo lập văn giao tiếp b Kĩ năng:

- Nhận biết câu cảm thán văn

(10)

a Các phẩm chất: - Độc lâp, tự tin, tựchủ b Các lực chung:

- Năng lực tựhọc; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ

c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ

Hotđộng ca GV – HS Ni dung cnđạt

H: Trong nhữngđoạn trích câu câu cảm thán ?

H:Đặcđiểmhình thức cho biết câu cảm thán ?

H: Câu cảm thán dùng đểlàm ? H: Khi viếtđơn, biên bản, hợpđồng, dùng câu cảm thán khơng? Vì ? H: Qua phân tích VD em hiểu câu cảm thán ?

- Gọi HSđọc xác định yêu cầuđềbài tập

GV gọi học sinh xác định câu cảm

I.Đặcđiểm hình thức chức năng 1.Ví dụ:sgk

a Hỡiơi lão Hạc! b Than ôi!

2 Nhận xét - Hình thức:

+ có từ ngữ cảm thán: hỡiơi, than + có dấu chấm than

- Chức năng: bộc lộcảm xúc người nói

(11)

thán

H: Tại phần a có câu có dấu chấm than mà khơng phải câu cảm thán? Phần c câu không kết thúc dấu chấm than mà xác định câu cảm thán?

H: Qua tập em rút nhận xét gì?

-Đọc trảlời yêu cầu : -bài tập

- Bài tập -Bài tập

a- Có câu cảm thán : Than ôi! Lo thay! Nguy thay !

Tất có từ cảm thán

b, Hỡi cảnh rừng ghê gớm taơi! c, Chao ơi, có

=> Không phải câu cảm thán phải kết thúc dấu chấm than, tất cảcác câu có dấu chấm thanđều câu cảm thán mà câu cảm thánđược biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán

Bài tập 2: Phân tích cảm xúc câu xác định kiểu câu:

*gợi ý

Tất câuđều bộc lộ tình cảm cảm xúc

a Lời than người nông dân chế độphong kiến

b.Lời than người chinh phụ c.Tâm trạng bế tắc nhà thơtrước sống

d Sựân hận dếMèn…

(12)

khơng có đặcđiểm hình thức kiểu câu

Bài tập 3: *gợi ý đặt câu :

a- Mẹ ơi, tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

Ngày đăng: 09/02/2021, 05:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w