NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ TRẮC NGHIỆM – KHỐI LỚP 5 TUẦN 22

3 23 0
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ TRẮC NGHIỆM – KHỐI LỚP 5 TUẦN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng.. Vì sao hôm qua bạn nghỉ họcB[r]

(1)

TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT TUẦN 22 * Hãy chọn câu trả lời câu sau:

Câu 1: Trong thơ “ Hà Nội” có danh từ riêng ? A ba

B bốn C năm D sáu

Câu 2: Từ “ chong chóng” câu: “Hà Nội có chong chóng” thuộc từ loại: A từ đơn

B từ láy C từ phức D từ ghép

Câu 3: Trong trường hợp đây, trường hợp viết tả? A Tháp bút

B Ngọn Tháp Bút C Tháp Bút D tháp Bút

Câu 4: Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam: A viết hoa chữ tạo thành tên riêng B viết hoa chữ đầu tạo thành tên riêng C viết hoa âm

D viết hoa chữ thứ hai âm

Câu 5: Dịng nêu quy định viết dấu viết tiếng? A ghi dấu chữ chữ phần vần

B ghi dấu chữ phần vần

C ghi dấu vào chữ ghi âm phần vần D ghi dấu chữ phần vần

Câu 6: Câu kể hay câu trần thuật dùng để: A nêu điều chưa biết cần giải đáp

B kể, thông báo, nhận định, miêu tả vật, việc C nêu yêu cầu, đề nghị với người khác

D bày tỏ cảm xúc vật, việc Câu 7: Câu dùng dấu hỏi chưa đúng? A Hãy giữ trật tự?

B Nhà bạn đâu?

C Vì hơm qua bạn nghỉ học?

D Một tháng có ngày chị?

Câu 8: Câu dùng dấu phẩy chưa đúng? A Mùa thu, tiết trời mát mẻ

B Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát

(2)

D Nam thích đá cầu, cờ vua

Câu 9: Trạng ngữ câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

A thời gian B nguyên nhân C kết D mục đích

Câu 10: Từ “bắn phá” thuộc từ loại nào? A danh từ

B tính từ C động từ D đại từ

Câu 11: Thành ngữ, tục ngữ sau ca ngợi đạo lý thủy chung, biết ơn người có cơng với nước với dân?

A Mn người B Chịu thương, chịu khó C Dám nghĩ dám làm D Uống nước nhớ nguồn

Câu 12: Cặp từ trái nghĩa dùng để tả trạng thái? A vạm vỡ - gầy gị

B xinh đẹp – xấu xí C to tướng – nhỏ xíu D sung sướng - đau khổ

Câu 13: Trong trường hợp đây, trường hợp viết tả? A Lép Tôn - xtôi

B Lép tôn xtôi C Lép tôn - xtôi D Lép Tôn - Xtôi

Câu 14: Câu “Giêng hai rét cứa dao Nghe tiếng mào ống gậy ông.” Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:

A âm tr, âm ch B âm ch, âm tr C âm th, âm tr D âm th, âm tr

Câu 15: Tiếng có âm đệm “u”? A thu

B trụi C luật D quay

Câu 16: Nhóm từ khơng phải nhóm từ láy: A mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm

(3)

C mờ mịt, may mắn, mênh mông D mong manh, mịt mùng, mon men Câu 17: Câu câu ghép?

A Lưng cào cào đơi cánh mỏng mảnh tơ màu tía, nom đẹp lạ B Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái

C Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xố

D Vì điều hứa với giáo, tâm học thật giỏi

Câu 18: Vị ngữ câu: “ Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.” là:

A khép miệng bắt đầu kết trái

B chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái C sương thu ẩm ướt

D sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông Câu 19: Câu ghép “ Tuy trời tối bác miệt mài đồng ruộng.” biểu thị quan hệ:

A nguyên nhân - kết B giả thiết - kết C tương phản

D tăng tiến

Câu 20: Câu ghép không biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết câu sau đây?

A Do trời trở rét nên trâu bị bệnh

B Tuy Hoàng khơng khỏe Hồng học C Nhờ Lan dạy dỗ tốt m àem bé ngoan

D Vì chúng em chăm học nên giáo mực thương yêu

ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:50