1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BDHSG MON TIENG VIET (DE TRAC NGHIEM)

10 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 84 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯNG HSG Môn: TIẾNG VIỆT Lớp 5 Thời gian làm bài: 60 phút. Họ và tên học sinh: Bài số: 01 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Từ nào không đồng nghóa với từ “Hoà bình”: A. Thanh bình. B. Bình yên. C.Yên tónh. D. Thái bình. Câu 2: Từ đồng nghóa với từ “Tổ quốc” là: A. Quê nội. B. Giang sơn. C. Nơi sinh. D. Đất đai. Câu 3: Từ “Xuân” trong câu “70 tuổi hãy còn xuân chán” được dùng với nghóa nào? A. Nghóa chuyển. B. Nghóa gốc. C. Nghóa trừu tượng. D. Cả A và B. Câu 4: Từ “Đánh” trong các từ: Đánh cờ, đánh trống, đánh cá là những từ: A. Cùng nghóa. B. Đồng âm. C. Trái nghóa. D. Nhiều nghóa. Câu 5: Câu thơ: “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong khổ thơ thứ hai của bài thơ “Bài ca về trái đất” ý nói ? A. Tất cả loài hoa đều đẹp, đều đáng quý. B. Màu da nào của con người đều cũng đẹp. C. Trẻ em trên thế giới dù khác màu da cũng đều đáng yêu, đáng quý. D. Giữ cho trái đất được bình yên. Câu 6: Trong bài “Hạt gạo làng ta”, nhà thơ Trần Đăng khoa gọi “hạt gạo” là “hạt vàng” vì: A. Hạt gạo rất đáng quý. B. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi công sức của mọi người. C. Hạt gạo góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 7: Câu văn: “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bò hun nóng dưới mặt trời” gợi ra hình ảnh gì? A. Toàn một màu vàng. B. Mùi hương thơm của lá tràm. C. Vẻ đẹp của rừng khô vào buổi trưa. D. Vẻ đẹp của sự chuyển dòch thời gian. Câu 8: Câu tục ngữ: “Tấc đất tấc vàng” mang ý nghóa gì? A. Đất được coi như vàng. B. Đất quý giá vì nuôi sống được con người, là nơi người ở. C. Phê phán hiện tượng lãng phí đất và đề cao giá trò của đất. D. Lấy cái bé (tấc đất) so sánh với cái lớn (tấc vàng). Câu 9: Dòng nào dưới đây đều là từ láy: A. Bâng khuâng, lay lắt, đủng đỉnh, đi đứng. B. Máy móc, chôm chôm, chuồn chuồn, thúng mủng. C. Đẹp đẽ, chim chóc, xanh xao, nhỏ nhắn. D. Chùa chiền, thúng mủng, tươi tốt, đất đai. Câu 10: Trong các từ sau, từ nào được viết đúng chính tả: A. Cao xu. B. Đơn xơ. C. Sách nước. D. Sơ suất. Câu 11: Từ nào đồng nghóa với từ im ắng? A. Nhè nhẹ. B. Lặng im. C. Lim dim. D. Thưa thớt. Câu 12: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghóa cho từ thiên nhiên? A. Tất cả những gì do con người tạo ra. B. Tất cả những gì không do con người tạo ra. C. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. D. Chỉ một số thứ tồn tại xung quanh con người. Câu 13: Em nhó gì về những nhân vật trong truyện “Chuỗi ngọc lam” ? A. Họ là những người nói dối. B. Họ là những người hào phóng. C. Họ là những người biết cảm thông, chia sẻ sâu sắc với những người xung quanh. D. Một đáp án khác. Câu 14: Trong những câu sau, câu nào sử dụng đúng nghóa của từ săn sóc? A. Ôâng tôi săn sóc vườn tược rất cẩn thận. B. Mẹ săn sóc chò em tôi từ miếng ăn đến giấc ngủ. C. Bà tôi trông nom nhà cửa và săn sóc lợn gà. D. Ba tôi săn sóc chiếc xe rất cẩn thận. Câu 15: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói về tình đoàn kết, yêu thương lẫn nhau: A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Cái nết đánh chết cái đẹp. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ trái nghóa với từ thắng lợi ? A. Tổn thất. B. Thất bại. C. Vụ lợi D. Chiến bại. Câu 17: Câu “Trong đêm tối mòt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.” Có chủ ngữ là: A. Chiếc xuồng. B. Chiếc xuồng của má Bảy. C. Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh. D. Một đáp án khác. Câu 18: Trong bài “Dừa ơi!”, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dòu dàng. Rễ dừa bám ssau vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương. .” Hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên điều gì đẹp đẽ về người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ? A. Ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu. B. Ca ngợi phẩm chất trong sáng, thuỷ chung, dòu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống. C. Ca ngợi phẩm chất kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương. D. Tất cả các ý trên. Câu 19: Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết: “Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu nhung đen hiếm quý.” Hãy cho biết trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh. B. Điệp từ. C. Đảo ngữ. D. Điệp từ và đảo ngữ. Câu20: “ Trước mắt tôi là một thiếu nữ dòu dàng dễ mến. Cuộc sống lao động và nắng gió đồng quê đã tạo cho Thuý một vóc dáng cân đối, nước da hồng hào. Mái tóc dài xanh mướt buông xuống đôi bờ vai tròn lẳn càng tôn thêm vẻ mặt đầy đặn ưa nhìn.” Đoạn văn trên thuộc thể loại gì? A. Tả cảnh. B. Tả người. C. Tả hoạt động của con người. D. Viết thư. HẾT (Học sinh không được dùng tài liệu) BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯNG HSG Môn: TIẾNG VIỆT Lớp 5 - Thời gian: 60 phút Họ và tên học sinh: . Bài số: 02. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nghóa với các từ trong nhóm: Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, non nước, nước non? A. Tổ quốc. B. Tổ tiên. C. Nước non. D. Non nước. Câu 2: “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật. B. Là nơi lưu giữ được nhiều loại thực vật. C. Là nơi lưu giữ được nhiều loại thực vật và động vật. D. Một đáp án khác. Câu 3: Từ loại là gì? A. Là sự phân chia thành các loại nhỏ. B. Là các loại từ trong Tiếng Việt. C. Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghóa khái quát (như: DT, ĐT, TT .) D. Là phân loại cacù từ trong Tiếng Việt. Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. Nho nhỏ, lim dim, phẳng lặng, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt. B. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, mơ mộng, thưa thớt, róc rách. C. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. D. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, tươi tốt, thưa thớt, róc rách. Câu 5: Từ nào dưới đây không đồng nghóavới từ chăm chỉ? A. Siêng năng. B. Cần cù. C. Lễ phép. D. Chòu khó. Câu 6: Trong bài “Chuỗi ngọc lam” (TV 5- tập 1), cô bé mua chuỗi ngọc lam để: A. Để đeo vào ngày lễ Nôen. B. Để tặng chò gái vao dòp lễ Nôen. C. Để làm vui lòng anh chủ tiệm. D. Một đáp án khác. Câu 7: Từ nào trong các từ dưới đây viết sai chính tả? A Dân quân. B. Thanh bình. C. Chân thành. D. Chân thần. Câu 8: Trong các từ: Nồng nàn, vắng vẻ, mơ màng, vắng lặng, tươi tốt, phẳng phiu, thung lũng, tươi tắn, ồn ào, ăn uống có tất cả bao nhiêu từ láy? A. Có 6 từ. B. Có 7 từ. C. Có 9 từ. D. Có 10 từ. Câu 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “lạc” có nghóa là “rớt lại, sau” ? A. Mạch lạc. B. Lạc hậu C. Lạc quan. D. Lạc tướng. Câu 10: Lời giải nghóa nào dưới đây đúng nghóa nhất đối với từ môi trường? A. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người. B. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên tạo thành những điều kiện sống bên ngoài của sinh vật. C.Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người hoặc sinh vật. D. Toàn bộ hoàn cảnh xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài của con người. Câu 11: “Phúc hậu” có nghóa là gì? A. Điều tốt lành để lại cho con cháu. B. Có lòng thương người, hay làm điều tốt cho người khác. C. Gia đình êm ấm, tiền của dồi dào. D. Có nhiều phúc đức về sau. Câu 12: Câu tục ngữ nào sau đây có nghóa là : Thông minh, sáng tạo, không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự mình phát triển, mở rộng những điều đã học được. A. Học đi đôi với hành. B. Học một biết mười. C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 13: Trong những câu thơ sau, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? “Đồng chiêm phả nắng lên không, Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng. Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Chơi chữ. Câu 14: Thành ngữ nào sau đây nói về hiện tượng thời tiết? A. Lên thác, xuống ghềnh. B. Sớm nắng, chiều mưa. C. Bão táp, mưa sa. D. Một nắng hai sương. Câu 15: Từ “niềm vui” thuộc từ loại gì? A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. D. Một đáp án khác. Câu 16: Kết hợp 2 tiếng nào sau đây không phải là từ ghép? A. Xe đạp. B. Đạp xe. C. Khoai luộc. D. Bánh kẹo. Câu 17: Chủ ngữ của câu “Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ” là: A. Những chú gà. B. Những chú gà nhỏ. C. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ. D. Những chú. Câu 18: Từ “Bỡ ngỡ” ở khổ thơ cuối trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” diễn đạt ý gì? A. Hồ nước thuỷ điện rộng như biển. B. Hồ nước rộng nằm trên cao nguyên khiến người ta thấy lạ. C. Hồ nước được nhân hoá mang tâm trạng của con người ngỡ ngàng vì sự xuất hiện của mình trên cao nguyên. D. Biển được đưa lên cao nguyên. Câu 19: Câu “Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai thế nào? C. Câu kể Ai là gì?. D. Câu khiến. Câu 20: Đọc những đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nào là đoạn văn tả cảnh? A. Mùa khế ra hoa. Từng chùm hoa tim tím lắc lư theo chiều gió. Những cánh hoa mỏng mảnh rơi rơi, rắc đầy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những con thuyền tím. Chiếc thuyền hoa chòng chành hoà mình với màu tím của nước chiều. B. Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín. Rất đều, rất gọn nhẹ các xã viên cúi lưng xuống, một tay nắm khóm lúa, một tay cắt giật. Một nắm, hai nắm . xoèn xoẹt . xoèn xoẹt . lúa chất lại dồn thành từng đống. Tiếng xe cút kít chở lúa về làng. C. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều. nh trăng trong chảy khắp cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá. D. Bác còn trẻ, rất hay cười. Mặt đen như bồ hóng mà răng thì trắng nhởn. Bác bước chân đất đi bộ suốt hai ngày, hai bàn chân mốc trắng, mặc áo dài thâm, hai vai rách bươm. Bên lưng đeo một túi vải xám xỉn, có quai vòng lên vai BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯNG HSG Môn: TIẾNG VIỆT- Thời gian: 60 phút. Họ và tên học sinh: Bài số: 03. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Từ nào trong những từ sau trái nghóa với từ trung thực? A .Đôn hậu. B. Trung thành. C. Phản bội. D. Chân thực. Câu 2: Trong những tập hợp từ sau, tập hợp từ nào có nghóa của từ “nhà”ø là: gia cảnh, hoàn cảnh gia đình? A. Nhà rộng. B. Nhà nghèo. C. Nhà sáu miệng ăn. D. Nhà tôi đi vắng rồi bác ạ! Câu 3: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép? A. Học tập, học gạo, học hỏi, học hành, hỏi han. B. Đi đứng, ăn uống, đánh đập, ngủ ngáy, chạy nhảy. C. Ồn ào, đi đứng, học hành, đánh đập, vắng lặng. D. Ròng rã, phẳng lặng, mong ngóng, trông mong, lấp lánh. Câu 4: Từ nào trong những từ sau viết đúng chính tả? A. Xám xòt. B. Sám xòt. C. Xám sòt. D. Sám sòt. Câu 5: Thành ngữ nào sau đây nói về người nông dân? A. Mưa dây gió giật. B. Mưa thuận gió hoà. C. Hai sương một nắng. D. Bão táp mưa sa. Câu 6: Từ thật thà trong câu “Thật thà là phẩm chất đáng quý của chò Loan” là: A. Danh từ. B. Động từ. C. Đại từ. D. Tính từ. Câu 7: Câu tục ngữ nào sau đây có nghóa là: Sự cảm thông, chia sẻ, yêu thương lẫn nhau của những người trong gia đình, đồng loại khi gặp khó khăn, hoạn nạn? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 8: Trong các từ sau: Ồn ào, ồn ã,đánh đập, oi ả, ăn uống, ai oán, đi đứng, tươi tắn, phẳng lì có tất cả bao nhiêu từ láy? A. Có 5 từ. B. Có 6 từ. C. Có 7 từ. D. Có 8 từ. Câu 9: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng hoà mang nghóa: “trạng thái không có chiến tranh, yên ổn”? A. Hoà thuận. B. Hoà vốn. C. Hoà quyện. D. Hoà tấu. Câu 10: Lời giải nghóa nào sau đây đúng nghóa nhất với từ “bàn” trong câu “Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa”? A. Lần tính được thua trong môn bóng đá. B. Trao đổi ý kiến. C. Đồ dùng có mặt phẳng, co ùchân, dùng để làm việc. D. Một đáp án khác. Câu 11: Lời giải nghóa nào thích hợp nhất với từ thiên tai? A. Những gì tồn tại xung quanh con người. B. Tai hoạ do tham gia giao thông gây ra. C. Tai hoạ do thiên nhiên gây ra. D. Tổn thất do chiến tranh. Câu 12: Từ “Ăn” nào dưới đây có nghóa là nhận, nhập? A. Loại ô tô này ăn xăng lắm. B. Ông ấy ăn lương rất cao. C. Tàu đang ăn hàng ở cảng. D. Hồ dán không ăn. Câu 13: Câu “Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm” có bộ phận chủ ngữ là: A. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế B. Mười tám cây vạn tuế C. Mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự D. Một đoàn quân danh dự Câu 14: Trong hai câu thơ sau đây của nhà thơ Trần Đăng Khoa, từ mỏng được cảm nhận bằng giác quan nào? “Ngoài vườn rụng chiếc lá đa, Tiếng nghe rất mỏng như là rơi nghiêng” A. Thính giác. B. Thò giác C. Xúc giác. D. Bằng sự cảm nhận. Câu 15: Từ “yêu thương” thuộc từ loại gì? A. Danh từ. B. Động từ C. Đại từ. D. Tính từ. Câu 16: Câu “Từ trên cao nhìn xuống, hồ sen như một tấm chăn hoa nổi bật giữa khung cảnh đồng quê yên ả” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai thế nào? C. Câu kể Ai là gì? D. Câu cảm. Câu 17: Trong bài Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương có viết: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. Theo em, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? A.Nhân hoá. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Chơi chữ. Câu 18: “Công danh trước mắt trôi như nước Nhân nghóa trong lòng chẳng đổi phương.” Em hiểu hai câu thơ trên ý nói gì? A. Không màng công danh, chăm chỉ làm việc. B. Công danh rồi sẽ trôi đi, tấm lòng mới còn mãi mãi. C. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghóa mới đáng quý, không thay đổi. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 19: “Nòi tre đâu chòu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con .” Hãy cho biết nhà thơ Nguyễn Duy muốn nói gì qua đoạn thơ trên? A. Sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre. B. Sự dãi dầu, chòu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. C. Sự che chở, hy sinh , lòng nhân ái, tình mẫu tử. D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Trong những đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn kết bài? A.Tấm gương trong sáng, phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng. B. Chỉ mới nhắc đến cái tên Sa Pa, những ai đã một lần đến, đã cảm thấy như hơi thu còn tắm làn da, đầu lưỡi như còn vương vò ngọt lẫn chua thơm của đào. C. Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ huện lò vào bản tôi rất đẹp. D. Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc đang được con người Việt Nam tái tạo, cứ từng ngày được trau chuốt để xứng đáng là viên ngọc của vùng biên giới. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯNG HSG. Môn: TIẾNG VIỆT. Thời gian: 60 phút. Họ và tên học sinh: . Bài số: 04 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghóa với từ Tổ quốc? A. Giang sơn B. Non sông C.Tổ tiên D. Xứ sở Câu 2: Trong các kết hợp 2 từ sau, kết hợp nào không phải là từ ghép? A. Tay cày B. Tay người C. Tay chân D. Tay súng Câu 3: Từ nào trong các từ sau được dùng với nghóa chuyển? A. Ăn cơm B. Tàu ăn hàng C. Xe ăn xăng D. Rễ tre ăn ra tới ruộng Câu 4: Trong các từ cảnh sau, từ cảnh nào có nghóa là: Đề phòng chuyện không hay có thể xảy ra. A. Cảnh vật B. Phong cảnh C.Thắng cảnh D. Cảnh tỉnh. Câu 5: Từ bộc lộ trong câu sau: “qua bài thơ, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng” là từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C.Tính từ D. Đại từ Câu 6: Dòng nào dưới đây đều là từ ghép? A.Học tập, học hỏi, học hành, vắng lặng, trông mong. B.Siêng năng, học tập, lễ phép, cần kiệm, chăm chỉ. C.Mơ màng, mơ mộng, mong ngóng, mong chờ, chờ, đợi. D. Trông mong, siêng năng, mơ màng, chen chúc, lễ phép. Câu 7: Từ nào trong các từ sau trái nghóa với từ lễ phép? A. Ngoan ngoãn B. Vô lễ C. Thật thà D. Hiền hậu Câu 8: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? A. Chim sẻ B. Lặng lẻ C. Chẵn lẻ D. Lẽ phải Câu 9: Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Bồng bềnh B.Mong mỏi C. Mơ màng D. Mơ mộng Câu 10: Lời giải nghóa nào sau đây đúng với từ khoan dung? A. Siêng năng, chăm chỉ trong công việc. B. Nhẹ nhàng, êm ái trong cử chỉ, lời nói. C. Rộng lượng, tha thứ cho người có lỗi. D. Rộng rãi trong chi tiêu. Câu 11: Thành ngữ nào sau đây không nói về quan hệ huyết thống? A. Tay đứt ruột xót B. Máu chảy ruột mềm C. môi hở răng lạnh D. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Câu 12: Câu “Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ” có chủ ngữ là: A.Những chú gà B. Những chú gà nhỏ C.Những chú gà nhỏ như D. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ. Câu 13: “Giàu đâu những kẻ ngủ trưa, Sang đâu những kẻ sau sưa tối ngày” Em hiểu nghóa của từ ngủ trưa trong câu ca dao trên như thế nào? A. Ngủ dậy muộn B. Ngủ vào buổi trưa C. Lười biếng D. Một đáp án khác. Câu 14: Trong bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng, thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? A. Bằng vẻ đẹp B. Bằng hương thơm đặc biệt C. Bằng sự phát triển nhanh đến bất ngờ D. Cả 3 ý trên Câu 15: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu sau: Bác Nam là người . với công việc. A. Tận t B. Tân tâm C. Tận lực D. Tận trung Câu 16: Câu thành ngữ nào sau đây có nghóa là: Dù phải sống khó khăn, thiếu thốn, con người cũng phải giữ được phẩm chất đạo đức trong sáng, đẹp đẽ. A.Một miếng khi đói bằng một gói khi no. B. Lá lành đùm lá rách. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 17: “Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Em hãy cho biết, tác giả muốn nói điều gì qua khổ thơ trên? A. Tình yêu thương của mẹ là ngọn gió ru cho con ngủ ngon lành với những giấc mơ đẹp khi con còn nhỏ. B. Làm cho con vững bước khi con lớn lên. C. Luôn ở bên con để con cảm thấy sung sướng và hạnh phúc suốt cả cuộc đời. D.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 18: Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Hãy cho biết, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ trên? A. Nhân hoá B.Điệp từ C.Ẩn dụ D.Nói quá. Câu 19: “Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát.” Đoạn văn trên thuộc thể loại gì? A. Tả cảnh B. Thuyết trình C. Tả hoạt động D. Viết thư. . vắng lặng, trông mong. B.Siêng năng, học tập, lễ phép, cần kiệm, chăm chỉ. C.Mơ màng, mơ mộng, mong ngóng, mong chờ, chờ, đợi. D. Trông mong, siêng năng,. ào, đi đứng, học hành, đánh đập, vắng lặng. D. Ròng rã, phẳng lặng, mong ngóng, trông mong, lấp lánh. Câu 4: Từ nào trong những từ sau viết đúng chính tả?

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w