+ Mở bài gián tiếp : nói về mùa hoặc về các loại cây nói chung rồi mới giới thiệu cây cần tả.. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.[r]
(1)
Họ tên: Trường Tiểu học Lạc Long Quân Q11 Lớp: 4/
PHIẾU HỌC TẬP
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN (Tuần 21) TIẾT 2: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Học sinh đọc ghi nhớ ý Bài văn miêu tả cối thường có phần : 1 Mở bài: Tả giới thiệu bao quát - Mở có kiểu:
+ Mở trực tiếp: giới thiệu cần tả
+ Mở gián tiếp: nói mùa loại nói chung giới thiệu cần tả
2 Thân bài: Tả phận tả thời kì phát triển 3 Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm em dành cho
- Kết có kiểu :
+ Kết khơng mở rộng : nêu suy nghĩ, tình cảm hành động chăm sóc em dành cho
+ Kết mở rộng : nêu suy nghĩ, tình cảm, hành động chăm sóc em dành cho Nêu thêm ý sau: ý lạ, lời bình, câu hỏi
hoặc câu thơ liên quan đến đó.
* Lưu ý:
- Trọng tâm miêu tả cối là: bóng mát (cây phượng, bàng,…), lấy hoa (cây hoa hồng, mai,…), ăn ( mít, sầu riêng,…) - Khi miêu tả phận nên kết hợp với:
+ Ảnh hưởng thời gian sáng, trưa, nắng, mưa, mùa xuân - hạ - thu - đông
+ Ảnh hưởng không gian đất đai
(2)
+ Ảnh hưởng từ chăm sóc người: vun xới, tưới cây, tỉa lá, bắt sâu - Khi tả phận dựa loại để tả như:
+ Cây bóng mát tả chủ yếu là: Lá - cành - thân (thêm hoa có) + Cây lấy hoa tả chủ yếu là: Hoa (tả sơ rễ, thân, cành, lá)
+ Cây lấy tả chủ yếu là: Quả (tả sơ rễ, thân, cành, lá, hoa) I DÀN Ý CHUNG CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
1 Mở bài:
- Giới thiệu muốn tả - Trồng đâu ?
- Lúc xuất Thân bài:
A Tả bao quát: - Hình dáng - Kích thước - Màu sắc
B Tả phận: theo trình tự từ → trên: gồm gốc, rễ, thân, cành (nhánh), (tán lá), hoa,
C Nêu ích lợi chăm sóc người Kết bài: nêu cảm nghĩ gồm ý sau:
- Tình cảm: yêu quý
- Suy nghĩ: hiểu tầm quan trọng thiên nhiên, người
- Hành động: chăm sóc cẩn thận, bảo vệ cây, nhắc nhở người thực theo II LUYỆN TẬP
Hãy lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học: a Cách 1: Tả phận
b Cách 2: Tả thời kì phát triển
(3)
Bài làm
(4)