1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

hóa 8- tuần 4

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mục tiêu: Học sinh nắm được các kí hiệu hóa học của các nguyên tố, cách nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu [r]

(1)

Ngày soạn: 8/9/2019

Ngày giảng: 11/9/2019

Tiết 6

Bài NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

(Tiết 1) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh biết nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân

- Biết ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, ký hiệu nguyên tử nguyên tố

2/ Kĩ năng:

- Đọc tên nguyên tố biết KHHH ngược lại 3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích mơn

- Giáo dục đạo đức: HS có trách nhiệm tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, người thân biết số nguyên tố hóa học tự nhiên thuộc loại nguyên tố phóng xạ gây tác động xấu đến môi trường sử dụng không cách

5/ Những lực cần hình thành: - Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/ Giáo viên:

- Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học (Trang 42- Sgk) 2/ Học sinh:

- Đọc trước nhà

III/ Phương phápvà kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Nêu giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm 2 Kĩ thuật dạy học:

- Chia nhóm; giao nhiệm vụ; đặt trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy:

(2)

- Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra cũ: (8 phút)

HS1: Nguyên tử gì? Nguyên tử tạo loại hạt nào? Hãy nêu tên, kí hiệu, điện tích loại hạt đó? HS2: Bài 2/SGK/15

ĐÁP ÁN: Câu 1:

- K/n nguyên tử: .2đ

- Cấu tạo nguyên tử: 4đ

- Viết tên, kí hiệu, đt loại hạt: 4đ Câu 2:

a Nguyên tử cấu tạo từ loại hạt: proton, nơtron, electron b Hạt proton: KH p, mang điện tích +1

Hạt nơtron: KH n, khơng mang điện tích Hạt electron: KH e, mang điện tích -1

Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân 3/ Giảng mới:

*VÀO BÀI: SGK *GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tố hóa học

- Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm nguyên tố hóa học Số proton số đặc trưng nguyên tố hóa học Cách viết kí hiệu ngun tố hóa học

- Phương pháp dạy học: Phương pháp phát giải vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi Kĩ thuật viết tích cực

- Thời gian: 18 phút

GV cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử

HS: Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện

GV lấy ví dụ: Nước tạo H O. HS: đọc thông tin Sgk để khẳng định: Để có gam nước có vơ số ng.tử H O

? Thế nguyên tử loại? HS: nguyên tử có số p trong hạt nhân

I Nguyên tố hoá học gì? 1/ Định nghĩa:

(3)

GV: Từ đưa định nghĩa về nguyên tố hóa học?

GV: giới thiệu nguyên tố hóa học bảng trang 42

=> Liên hệ giáo dục đạo đức (3 phút):

GV chiếu số hình ảnh minh họa + Trong 100 NTHH có nhiều NTHH có lợi cho sống chúng ta, trị tìm hiểu tiết học Bên cạnh NTHH có hạn chế định khơng biết sử dụng cách dạc biệt NT phóng xạ

+ Các em làm để người thân, cộng đồng sử dụng NTHH cách?

- Học tốt, có hiểu biết NTHH, từ có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng sử dụng cách NTHH

- Số p số đặc trưng nguyên tố hoá học

Hoạt động 2: Kí hiệu hóa học

- Mục tiêu: Học sinh nắm kí hiệu hóa học nguyên tố, biết cách viết kí hiệu tên nguyên tố

- Phương pháp dạy học: Phương pháp phát giải vấn đề PP làm việc nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ

- Thời gian: 16 phút

? Vì phải dùng kí hiệu hố học? - GV giải thích: Kí hiệu hố học thống toàn giới ? Bằng cách biểu diễn ký hiệu hố học nguyên tố HS: Đọc SGK -> trả lời

2/ Kí hiệu hố học:

(4)

- GV hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá học (Dùng bảng ký hiệu nguyên tố)

GV: thông báo * Quy ước:

Mỗi kí hiệu ngun tố cịn ngun tử ngun tố

GV chiếu lên hình phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn

Dùng kí hiệu hóa học để biểu diễn: nguyên tử H, nguyên tử K, nguyên tử Mg, nguyên tử Fe GV cho nhóm trao đổi PHT, đánh giá nhận xét

- GV yêu cầu nhóm lên bảng viết. - HS lên bảng

GV : bổ sung uốn nắn sai sót.

*Ví dụ1:

- KHHH ngun tố Hyđro: H - KHHH nguyên tố Oxi là: O - KHHH nguyên tố Natri : Na

- KHHH nguyên tố Canxi là: Ca

* Quy ước:

Mỗi kí hiệu nguyên tố cịn ngun tử ngun tố

*Ví dụ 2:

3H , 5K, 6Mg , 7Fe

4/ Củng cố: (6 phút)

Bài tập 1/sgk/20 Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

a/ Đáng lẽ nói loại này, loại kia, khoa học nói hóa học này, hóa học

b/ Những nguyên tử có số hạt nhân loại, thuộc hóa học

Bài tập 3/sgk/20

(5)

- Nắm cách viết ký hiệu hoá học nguyên tố Học thuộc kí hiệu hóa học ngun tố bảng SGK/42

- Bài tập nhà:1,2,3,8 (Sgk) V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: 14/9/2019 Tiết

Bài NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

(Tiết 2) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nguyên tử khối: khái niệm, đơn vị cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

2/ Kĩ năng:

- Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể 3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học 5/Những lực cần hình thành:

- Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên:

- Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học (trang 42) - Tranh vẽ (trang 18 Sgk)

2 Học sinh:

(6)

III/ Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Nêu giải vấn đề, Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu 2 Kĩ thuật dạy học:

- Đặt trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy: 1/ Ổn định lớp: phút

2/ Kiểm tra cũ : 10 phút

Câu 1: a/ Các cách viết 2C, Cl, 3Na, 5Mn ý gì?

b/ Viết KHHH NTHH sau: Lưu huỳnh, nhôm, kali, canxi, kẽm, sắt, cacbon, photpho, nitơ, silic

ĐÁP ÁN Câu

a/ 2C: nguyên tử Cacbon Cl: nguyên tử Clo

3Na: nguyên tử Natri 5Mn: nguyên tử Mangan

b/ S, Al, K, Ca, Zn, Fe, C, P, N, Si 3/ Giảng mới:

* VÀO BÀI: Các nguyên tố khác tính chất, trạng thái; ngồi cịn khác khối lượng nguyên tử

GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối

- Mục tiêu: Học sinh nắm kí hiệu hóa học nguyên tố, cách nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi - Thời gian: 15 phút

- GV cho HS đọc thông tin khối lượng nguyên tử Sgk để thấy khối lượng nguyên tử tính gam số trị nhỏ bé

* GV: Vì vậy, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử Đơn vị

II Nguyên tử khối:

- NTK có khối lượng nhỏ bé Nếu tính gam có số trị nhỏ

KL nguyên tử C = 1,9926.1023

(7)

cacbon

Dựa theo đơn vị để tính khối lượng ngun tử

- GV thơng báo NTK số nguyên tử

? Các giá trị có ý nghĩa - HS trả lời: Cho biết nặng nhẹ hai nguyên tử

? So sánh nặng nhẹ nguyên tử H với C, O S

? Có nhận xét khối luợng khối lượng tính đ.v.C nguyên tử

HS: - KL tính đ.v.C khối lượng tương đối nguyên tử  NTK.

? Vậy NTK

* GV đặt vấn đề : Ghi sau ? Na = 23đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu đạt ngun tử khối khơng - HS: Có

- GV giải thích : NTK tính từ chổ gán cho nguyên tử C có khối lượng = 12 hư số thường bỏ bớt chữ đ.v.C

*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi đơn vị cac bon ,viết tắt đ.v.C 1đ.v.C = 12

1

Khối lượng nguyên tử C

Ví dụ: H = đ.v.C C = 12 đ.v.C O = 16 đ.v.C S = 32 đ.v.C

*Định nghĩa:

Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon * Vdụ: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tra cứu bảng nguyên tố SGK/tr42. - Mục tiêu: Học sinh nắm kí hiệu hóa học nguyên tố, cách nguyên tử khối, cách tra bảng nguyên tử khối

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi - Thời gian: phút

- GV hướng dẫn cho học sinh cách tra cứu bảng

- GV nêu nguyên tố để học sinh tìm NTK

- Học sinh tra cứu theo chiều:

* Tra cứu bảng nguyên tố: (Trang 42)

(8)

+ Tên nguyên tố, tìm nguyên tử khối

+ Biết ngun tử khối, tìm tên kí hiệu ngun tố

- GV cho học sinh làm tập lớp

- Biết tên nguyên tố Tìm NTK.

- Biết NTK Tìm tên kí hiệu

nguyên tố

4./ Củng cố: ( phút)

- HS đọc phần ghi nhớ Sgk - Cho HS làm tập lớp

NTK N = 14 đvC  NTK X =2 14 28  14 28  đvC

Vậy X nguyên tố Silic  KHHH : Si

5/ Hướng dẫn nhà: (8 phút) - Bài tập nhà:7, 8(sgk) * Hướng dẫn làm tập 7:

a Lấy khối lượng nguyên tử C chia cho 12

23

24 24

1,9926.10 19,926

.10 1,66.10 ( )

12 g 12 g gam

 

 

b Căn kết nhân với NTK Al (ĐA: C) - Chuẩn bị

V/ Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:10

w