- Rèn kĩ năng làm chủ bản thân: Con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các NTST và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ MT và[r]
(1)Tiết 43 – Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Học sinh nắm khái niệm chung môi trường sống, loại môi trường sống sinh vật
- Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái
2/ Kĩ
- Rèn kĩ làm chủ thân: Con người sinh vật khác chịu tác động NTST sống giới hạn sinh thái định, cần bảo vệ MT NTST để đảm bảo sống cho
- KN hợp tác, lắng nghe tích cực KN tự tin bày tỏ ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3/ Thái độ
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tài liệu tham khảo MT; Bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Mở
Từ sinh vật xuất hiện, tồn phát triển gắn với môi trường, sinh vật chịu tác động MT hình thành đặc điểm thích nghi với MT
Vậy MT gì? Sụ ảnh hưởng SV MT nào? Ta n/cứu hôm
2 Bài
I Môi trường sống sinh vật
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV viết sơ đồ lên bảng:
Thỏ rừng
?Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng những yếu tố nào?
- GV tổng kết: tất yếu tố tạo nên môi trường sống thỏ (sinh vật)
? Mơi trường sống gì?
? Có loại mơi trường chủ yếu?
? Vì thể sinh vật loại môi
- HS trao đổi nhóm, điền từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú vào mũi tên
- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống loại MT
(2)trường?
- GV nói rõ mơi trường sinh thái
- u cầu HS quan sát H 41.1, nhớ lại thiên nhiên hoàn thành bảng 41.1
- GV treo bảng phụ kết số HS lên, bổ sung thêm số loài sinh vật khác yêu cầu HS xác định MT chúng
? Theo em MT sống người có khác với MT sống sinh vật?
- GV chốt vấn đề
- HS quan sát H 41.1, hoạt động nhóm hồn thành bảng 41.1
- HS khác nhận xét bổ sung
Kết luận:
- Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng, tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật
- Có loại mơi trường chủ yếu: + Mơi trường nước
+ Môi trường mặt đất – khơng khí + Mơi trường đất
+ Môi trường sinh vật
II Các nhân tố sinh thái môi trường
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin, GV đưa VD :
To là1 nhân tố sinh thái ? Nhân tố sinh thái ?
?Có loại nhân tố sinh thái? Thế nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh ?
- GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh môi trường sống thỏ VD mục I
- GV nhận xét chốt vấn đề: NTVS NT khơng có sinh trưởng, sinh sản phát triển NTHS nhân tố có sinh trưởng phát triển
- GV: MT sống hoa hồng đất => Hãy xác định NTVS NTHS
? Vậy khái niệm NTST khác với khái niệm môi
- HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời
- Quan sát môi trường sống thỏ mục I để nhận biết
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước + NTHS: giun, VSV phân giải, tác động người sinh vật khác + Nhân tố người
(3)trường nào?
? Vì nhóm NTST hữu sinh người ta tách riêng nhóm NT người?
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.2 trang 119 (4 phút)
- GV ghi kết HS vào bảng phụ, nhận xét rút kết
- Phân tích hoạt động người - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần SGK trang 120
- GV nhận xét bổ sung
? Vậy em có nhận xét thay đổi nhân tố sinh thái?
- GV: Do NTST thay đổi lên sinh vật thay đổi để thích nghi với MT
+ MT nơi sinh sống sinh vật, NTST yếu tố MT tác động lên sinh vật
- Trao đổi nhóm hồn thành bảng 41.2 - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS dựa vào kiến thức biết, nêu được:
+ Trong ngày ánh sáng tăng dần buổi trưa, giảm chiều tối
+ Mùa hè dài ngày mùa đông
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp
- HS: Các NTST thay đổi theo mùa theo thời gian
*Kết luận:
- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm:
+ Nhân tố vơ sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình + Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,
Nhân tố người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng
- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo môi trường thời gian
III Giới hạn sinh thái
Hoạt động GV Hoạt động HS - GV sử dụng H 41.2 đặt câu hỏi:
? Cá rô phi Việt Nam sống phát triển T0 nào?
? Nhiệt độ cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất?
? Tại 5oC 42o
C cá rơ phi chết?
- HS quan sát H 41.2 để trả lời + Từ 5oC tới 42o
C
+ 30oC
(4)- GV rút kết luận: từ 5oC – 42oC giới hạn sinh thái cá rô phi 5oC giới hạn dưới,
42oC giới hạn 30oC điểm cực thuận - GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 2o
C 44oC, phát triển thuận lợi 28oC Cây mắm sống điều kiện độ
mặn từ 0,36% -> 0,5%
? Em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với NTST?
– Gọi giới hạn sinh thái ? Giới hạn sinh thái gì?
? Giới hạn sinh thái lồi sinh vật có giống khơng?
? Cá rơ phi cá chép lồi có giới hạn sinh thái rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng, ý nghĩa?
? Trong thực tế biết giới hạn sinh thái sinh vật có ý nghĩa gì?
- GV cho HS liên hệ: Nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái sản xuất nông nghiệp nên cần gieo trồng thời vụ, khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu vùng có phù hợp với giới hạn sinh thái giống trồng, vật ni khơng?
VD: cao su thích hợp với đất đỏ bazan miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc không phát triển
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
- HS nghiên cứu thông tin trả lời - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- HS: Lồi có giới hạn sinh thái rộng có khả thích nghi với điều kiện MT lồi có giới hạn sinh thái hẹp
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
*Kết luận:
- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định
- Mỗi lồi, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi
(5)? Mơi trường gì? Phân biệt nhân tố sinh thái với mơi trường? ? Thế giới hạn sinh thái? Cho VD?
4 Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK