1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Moi truong va con nguoi

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định nghĩa được chấp nhận một cách phổ biến nhất do Hội nghị Quốc tế về GDMT của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977 đưa ra, theo Hội nghị này thì GDMT có mục đích: "Làm ch[r]

(1)

Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm

- -

VÕ VĂN MINH

Giáo trình

Mơi trường người

(2)

Chương

Nhập môn khoa học môi trường 1.1 Khái niệm môi trường

1.1.1 Định nghĩa

Môi trường (Environment), hiểu chung tất xung quanh

Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, tác giả có định nghĩa khác Masn Langenhim (1957) cho môi trường tổng hợp yếu tố tồn xung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Joe Whiteney (1993) cho mơi trường tất ngồi thể, có liên quan mật thiết có ảnh hưởng đến tồn người như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozơn, đa dạng lồi Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging (Trung Quốc) định nghĩa môi trường hoàn cảnh sống sinh vật, kể người, mà sinh vật người khơng thể tách riêng khỏi điều kiện sống

Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng

Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (1994), Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên

Như vậy, môi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Với nghĩa hẹp, môi trường sống người bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội, Tóm lại, mơi trường tt c nhng xung quanh chúng ta, to điu kin để sng, hot động phát trin

1.1.2 Phân loại môi trường

Môi trường sống người thường phân thành:

(3)

đất, nước, Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ

- Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác

- Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên, 1.2 Các chức môi trường

Đối với sinh vật nói chung người nói riêng mơi trường sống có chức chủ yếu mơ tả khái quát qua sơ đồ sau:

Hình 1.1 Các chức chủ yếu môi trường

Sơ đồ cho thấy, mơi trường có vai trị quan trọng người sinh vật thông qua chức như:

(1)- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho đời sống người sinh vật;

(2)- Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sống sản xuất;

(3)- Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải;

(4)- Ghi chép, cất giữ nguồn thông tin như: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người; tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ, nguồn thông tin di truyền,

Các chức môi trường có giới hạn có điều kiện, địi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức

Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên Không gian sống

con ngời loài sinh vật

Nơi lu trữ cung cấp

nguồn thông tin

Nơi chứa đựng phế thải ng−ời tạo

trong cuéc sèng

(4)

môi trường đa dạng, không song hành đồng thời, khai thác chức làm khả khai thác chức lại Lợi nhuận mà chức cung cấp không thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển xã hội lồi người

1.3 Các thành phần môi trường

Môi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: Thạch quyển, khí quyển, địa sinh

a Thch quyn (Lithosphere): Còn được gi địa quyn hay Môi trường đất Thạch gồm vỏ Trái đất với độ sâu 60 - 70km phần lục địa 20 - 30km đáy đại dương Địa mơi trường biến động, độc tố xâm nhập gây ô nhiễm khả tự làm khó phục hồi Tuy nhiên, người ta thường quan tâm đến thnh phn ny

Độ sâu (km) áp suất (K.Bar)

10

10

10

1400 2900

1000 400 36

M an tia d−íi

Nh©n Trái Đất

Tâm Trái Đất 6271 3500 Đới chuyển tiÕp

M an tia Vỏ trái đất

Hình 1.2 Cấu tạo bên Trái Đất

(5)

K hoảng không hành tinh 2000 km

C¸c ion

Tầng N goại

500km

Không khí loÃng

Tầng N hiƯt qun

80km

Kh«ng khÝ lo·ng TÇng Trung qun

50km TÇng Bình lu K hí ôzôn 15-18km Tầng Đối l−u

km N hiệt độ khơng khí

Hình 1.3 Cấu trúc khí theo chiều thảng đứng

+ Tầng đối lưu (Troposphere): từ – 10 12 km. Trong tầng nhiệt độ áp suất giảm theo độ cao Càng lên cao nồng độ khơng khí lỗng dần Đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ cịn -50 đến -800C

+ Tầng bình lưu (Statosphere): Có độ cao từ 10 – 50 km. Trong tầng nhiệt độ tăng dần đến 50km nhiệt độ đạt 00C áp suất giảm giai đoạn đầu, lên cao áp suất lại khơng giảm mức mmHg Đặc biệt gần đỉnh tầng bình lưu có lớp khí đặc biệt gọi lớp Ozơn có nhiệm vụ che chắn tia tử ngoại UVB, không cho tia xuyên xuống mặt đất, giết hại sinh vật

+ Tầng trung lưu (Mesophere): từ 50 - 90km Trong tầng nhiệt độ giảm dần đạt đến cực lạnh (-90 đến -1000C)

+ Tầng (Thermosphere): từ 90 km trở lên, trong tầng khơng khí cực lỗng nhiệt độ tăng dần theo độ cao

Trong tầng tầng có tính chất định đến mơi trường sống sinh vật tầng đối lưu

(6)

Đất biển Đại Dương Hiện nay, người ta chia thuỷ làm Đại Dương, vùng biển vùng vịnh lớn

Bảng 1.1 Diện tích Đại dương biển Đại dương, Biển Diện tích

(triu km2)

Phần trăm (%)

Thái Bình Dương 165,242 46,91

Đại Tây Dương 82,362 23,38

ấn Độ Dương 73,556 20,87

Bắc Băng Dương 13,986 3,97

Biển Malay 8,143 0,80

Biển Caribbe 2,756 0,71

Biển Địa Trung Hải 2,505 0,64

Biển Bering 2,269 0,64

Vịnh Mexico 1,544

Tng 252,36 100

Ngoài ra, lục địa cịn có mạng lưới sơng suối dày đặc nhiều hồ lớn nhỏ

d Sinh quyn (Biosphere): Cịn gi mơi trường sinh hc. Khái niệm sinh lần nhà bác học người Nga V.I.Vernadski đề xướng năm 1926 Sinh toàn dạng vật sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất lớp vỏ sống Trái Đất, có thể sống HST hoạt động Đây hệ thống động phức tạp

Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với mơi trường tạo thành dịng liên tục trình trao đổi vật chất lượng Như vậy, hình thành sinh có tham gia tích cực yếu tố bên lượng Mặt Trời, nâng lên hạ xuống vỏ Trái Đất, trình tạo núi, băng hà, Các chế xác định tính thống tồn diện sinh di chuyển tiến hoá Thế giới sinh vật; vịng tuần hồn sinh địa hố ngun tố hố học; vịng tuần hồn nước tự nhiên

Tuy nhiên, thực tế nơi Trái Đất có điều kiện sống thể sống Ví dụ, vùng cận Bắc Cực, nơi có khí hậu băng hà khắc nghiệt quanh năm đỉnh dãy núi cao thường có số bào tử tồn dạng bào sinh, vi khuẩn hay nấm, có vài lồi chim di trú tìm đến, song khơng có lồi sống cố định Những vùng có tên gọi cận sinh

(7)

cao 10 - 15km quan sát số vi khuẩn, bào từ nấm nói chung sinh vật phân bố vượt khỏi tầng Ơzơn Thành phần sinh tương tự thành phần khác Trái Đất gần gũi với thuỷ tế bào sống nói chung có chứa từ 60 - 90% nước

Vậy, người có phải thành phần sinh hay không? Về vấn đề này, tháng 11 năm 1971, bảo trợ UNESCO chương trình người sinh (MAB) thành lập Mục đích chương trình trợ giúp cho phát triển kiến thức khoa học quan điểm quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đào tạo đội ngũ cán có chất lượng lĩnh vực phổ biến kiến thức thu cho nhân dân nhà định

Lúc đầu, chương trình MAB xem người đứng cuộc, quan sát hoạt động người lên HST Nhưng sau đó, người coi phận khăng khít HST sinh thực tế trở thành trung tâm nghiên cứu, có nghĩa MAB nghiên cứu trực tiếp vấn đề người mối quan hệ với mơi trường

Ngồi ra, ngày người ta phân thêm khái niệm Trí (Noosphere) Khác với "quyển" vật chất vơ sinh, sinh ngồi vật chất, lượng, cịn có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc, chế tồn phát triển vật sống Dạng thông tin mức độ phức tạp phát triển cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Từ nhận thức hình thành khái niệm "trí quyển" bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Những thành tựu khoa học kỹ thuật cho thấy rằng, trí thay đổi cách nhanh chóng, sâu sắc phạm vi tác động ngày mở rộng, kể phạm vi trái đất Về mặt xã hội, cá thể người họp lại thành cộng đồng, gia đình, tộc, quốc gia, xã hội, theo loại hình, phương thức thể chế khác Từ tạo nên mối quan hệ, hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môi trường vật lý, môi trường sinh học

1.4 Đối tượng nhiệm vụ khoa học môi trường

Khoa học môi trường khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng thể khía cạnh mơi trường liên quan đến đời sống cá nhân phát triển kinh tế xã hội lồi người Nói cách khác, khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh

(8)

Trước có khoa học mơi trường, phát triển ngành khoa học khác lấy thành tố môi trường riêng biệt làm đối tượng nghiên cứu Ví dụ sinh học nghiên cứu loài sinh vật, xem chúng ăn gì, sinh sống sao, quan hệ với mơi trường tự nhiên nào; Thuỷ văn học nghiên cứu chất quy luật sinh thành, phát triển tượng, q trình thuỷ văn sơng ngịi,

Khoa học môi trường đời sau ngành khoa học trên, không thay chúng, không chiếm đoạt đối tượng nghiên cứu chúng; Khoa học mơi trường nghiên cứu đối tượng mối quan hệ với người, người Như vậy, giai đoạn nay, có thể xem khoa học môi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa khoa học khác nghiên cứu môi trường sống người Tuy nhiên, ranh giới khoa học khó rõ ràng; Ví dụ có người cịn cho mơi trường đồng nghĩa với hệ sinh thái, khoa học môi trường sinh thái học nhân văn,

Nhiệm vụ khoa học mơi trường nghiên cứu tìm ra giải pháp bảo vệ mơi trường (BVMT) q trình phát triển (phát triển bền vững) giải vấn đề môi trường gay cấn

Khoa học môi trường sử dụng thành tựu ngành khoa học tự nhiên (sinh học, sinh thái học, địa lý, địa chất, khí tượng thuỷ văn hải dương học, toán học, vật lý học, hoá học, ), khoa học xã hội (kinh tế, nhân văn, ) làm sở nghiên cứu, dự báo nguyên nhân, diễn biến, trạng, hệ vấn đề môi trường, Khoa học môi trường sử dụng thành tựu ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật khoa học xã hội (luật, trị, ) làm cơng cụ giải vấn đề môi trường, BVMT

Các phân môn khoa học môi trường sinh học mơi trường, địa học mơi trường, hố học mơi trường, y học môi trường,

1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường

Khoa học môi trường sử dụng phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Thu thập phân tích thơng tin thực địa; Đánh giá nhanh mơi trường; Phân tích thành phần mơi trường; Phân tích, đánh giá kinh tế, xã hội; Phân tích hệ thống; Phân tích sinh thái nhân văn; Phân tích vịng đời sản phẩm; Viễn thám; Hệ thông tin địa lý; Tính tốn, dự báo, mơ hình hố; Giải pháp kỹ thuật, công nghệ,

(9)

2- Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ xử lý ô nhiễm;

3- Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT, sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững;

4- Nghiên cứu phương pháp mơ hình hố, phân tích hố, lý, sinh, kinh tế, xã hội, phục vụ cho nội dung

Câu hỏi ôn tập chương

1 Phân tích số định nghĩa môi trường loại môi trường sống người

2 Phân tích chức mơi trường Trình bày thành phần mơi trường

4 Phân tích tính chất liên ngành khoa học môi trường

(10)

Chương

Các nguyên lý sinh thái học vận dụng khoa học môi trường 2.1 Những vấn đề sinh thái học

2.1.1 Khái niệm sinh thái học

Ngay từ thời kỳ lịch sử xa xưa, xã hội nguyên thuỷ loài người, cá thể cần có hiểu biết định mơi trường xung quanh; sức mạnh thiên nhiên, động vật thực vật quanh Nền văn minh thực hình thành người biết sử dụng lửa công cụ khác, cho phép họ làm biến đổi môi sinh Và người muốn trì nâng cao trình độ văn minh lúc hết, họ cần có đầy đủ kiến thức mơi trường sinh sống họ

Những năm gần đây, sinh thái học trở thành khoa học toàn cầu Rất nhiều người cho người loài sinh vật khác sống tách rời môi trường sống cụ thể Tuy nhiên, người khác với lồi sinh vật khác có khả thay đổi điều kiện môi trường cho phù hợp với mục đích riêng Mặc dù thế, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường luôn nhắc nhở chúng ta: lồi người khơng thể cho có sức mạnh vơ song mà khơng có sai lầm Từ cổ xưa, thủng lũng Tigrer phồn vinh biến thành hoang mạc bị xói mịn hố mặn hệ thống tưới tiêu không hợp lý Nguyên nhân sụp đổ Mozopotami vĩ đại tai hoạ sinh thái Trong nguyên nhân làm tan vỡ văn minh Maia Trung Mỹ diệt vong triều đại Khơme lãnh thổ Campuchia khai thác mức rừng nhiệt đới Rõ ràng khủng hoảng sinh thái hiển nhiên phát kiến kỷ 20, mà học khứ bị lãng quên Vì muốn đấu tranh với thiên nhiên phải hiểu sâu sắc điều kiện tồn quy luật hoạt động tự nhiên Những điều kiện phản ánh thơng qua ngun lý sinh thái mà sinh vật phải phục tùng

Sinh thái học (Ecology) khoa học nghiên cứu “nơi sinh sống” sinh vật, hay nói theo nghĩa rộng sinh thái học môn học nghiên cứu tất mối quan hệ sinh vật môi trường

(11)

- Sinh thái hc cá th (Autoecology): Nghiên cu đặc điểm hình thái, phương thức sống sinh vật

- Sinh thái hc qun th (Population ecology): Nghiên cứu cấu trúc biến động số lượng nhóm cá thể thuộc loài định, sống chung với vùng lãnh thổ, theo sinh cảnh địa lý

- Sinh thái hc qun xã (Synecology): Nghiên cu các mối quan hệ cá thể khác lồi hình thành mối quan hệ sinh thái

Sinh thái học khoa học thực nghiệm nghiên cứu mối sinh vật môi trường, nói cách khác sinh thái học khoa học nghiên cứu tổ chức giới sinh học Nghiên cứu sinh thái học giúp cho có sở khoa học để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT

2.1.2 Các nhân tố sinh thái

Các sinh vật sống hệ sinh thái chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, nhân tố gọi nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật, chia thành nhóm:

- Các nhân t vơ sinh: bao gm: Địa hình (độ cao, độ dốc, hướng phơi địa hình,…); Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, gió,…); Nước (nước mặn, nước ngọt, mưa,…); Các chất khí (CO2, O2, N2,…); Các chất dinh dưỡng khoáng, hữu

- Các nhân t hu sinh: Bao gm nhng cơ th sng khác nhau: thực vật, động vật, vi sinh vật,… Các thể sống có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thể sinh vật mối quan hệ lồi hay khác lồi Nhóm nhân tố giới hữu quan trọng

- Nhân t người: Con người động vt đều có tác động tương tự đến mơi trường lấy thức ăn, chất thải vào môi trường Nhưng phát triển cao trí tuệ nên người cịn tác động đến mơi trường nhân tố xã hội thể chế Tác động người vào tự nhiên tác động có ý thức có quy mơ rộng lớn Do đó, nhiều nơi tác động người làm thay đổi hẳn môi trường sinh giới

Như vậy, nhân tố sinh thái có vai trị vơ quan trọng sinh vật sống môi trường Do để nghiên cứu hệ sinh thái cần thiết phải phân tích tất nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật mối quan hệ nhân tố

2.1.3 Cấu trúc chức hệ sinh thái

Hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống xung quanh hệ sinh thái điển hình cấu trúc thành phần sau đây:

(12)

- Sinh vật tiêu thụ (Consumer) - Sinh vật phân huỷ (Decomposer)

- Các chất hữu (Prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, enzym, hoocmon, ) - Các chất vô (CO2, O2, H2O, chất dinh dưỡng khoáng) - Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, giáng thuỷ, )

Hình 2.1 Cấu trúc hệ sinh thái

Thực chất, thành phần đầu quần xã sinh vật, cịn thành phần sau môi trường vật lý mà quần xã sử dụng để tồn phát triển

Ngồi cấu trúc theo thành phần, HST cịn có kiểu cấu trúc theo chức Theo E D Odum (1983), cấu trúc hệ gồm phạm trù sau:

- Q trình chuyển hố lượng hệ - Xích thức ăn hệ

(13)

Hình 2.2 Cấu trúc chức Sinh thái học

Một HST cân hệ q trình đạt trạng thái cân động tương (Vũ Trung Tạng, 2000)

Nghiên cứu cấu trúc chức HST giúp cho có biện pháp tác động thích hợp để đảm bảo cho HST tự nhiên nhân tạo đạt trạng thái ổn định

2.1.4 Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái

Trong HST xảy trao đổi vật chất lượng nội quần xã, quần xã mơi trường bên ngồi (sinh cảnh)

Trong chu trình trao đổi vật chất, ln có ngun tố hố học, muối hồ tan, khí CO2 O2 từ sinh cảnh tham gia tạo thành thể sinh vật (Quần xã), đồng thời lại có phận quần xã lại chuyển hố thành sinh cảnh thơng qua q trình phân huỷ xác sinh vật thành chất vô

Các thành phần quần xã liên hệ với quan hệ dinh dưỡng Quan hệ dinh dưỡng loài trong quần xã thực chuỗi lưới thức ăn

+ Chui thc ăn (Foodchain): mt dãy bao gm nhiều loài sinh vật, lồi "mắt xích" thức ăn; mắt xích thức ăn phía tiêu thụ mắt xích thức ăn phía lại bị mắt xích thức ăn phía tiêu thụ

(14)

Hình 2.3 Lưới thức ăn điển hình cạn

Những mắt xích thức ăn thuộc nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn như: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, gọi bật dinh dưỡng

C¸c bậc dinh dỡng

Loài ăn thịt Sinh vật tiêu thụ bậc

Loài ăn thịt Sinh vật tiêu thụ bậc

Loài ăn cỏ Sinh vật tiêu thơ bËc

Thùc vËt Sinh vËt s¶n xt

Hình 2.4 Các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

Như vây, vật chất hệ sinh thái chuyển hóa, trao đổi thơng qua các quan hệ dinh dưỡng Lưới thức ăn phức tạp mức độ liên hệ sinh vật HST chặt chẽ Điều cho thấy để đảm bảo cho HST cân bền vững cần trì HST mức độ đa dạng sinh học cao 2.1.5 Sự phát triển tiến hóa hệ sinh thái

(15)

khởi đầu (hay tiên phong) qua trạng thái chuyển tiếp để cuối đạt trạng thái tương đối ổn định thời gian dài, trạng thái đỉnh cực (Climax) Tại trạng thái đỉnh cực, sinh vật thích nghi với thích nghi với môi trường xung quanh tồn cân yếu tố hữu sinh vô sinh

Cũng có ý kiến cho rằng, hệ sinh thái với sinh vật trạng thái đỉnh cực giai đoạn diễn sinh thái, ổn định đến mức khơng thể biến đổi (học thuyết đơn cao đỉnh) Thế số ý kiến khác cho rằng, hệ sinh thái trạng thài đỉnh cực chưa kết thúc mà bền vững điều kiện tồn Do đó, người tác động vào hệ sinh thái với quần xã sinh vật trạng thái đỉnh cực để biến đổi theo chiều hướng có lợi (học thuyết đa đỉnh cực) Thực tiễn cho thấy, học thuyết đa đỉnh cực học thuyết đắn

Trong trình diễn xảy thay đổi lớn cấu trúc thành phần loài, mối quan hệ sinh học quần xã, tức trình giải mâu thuẫn phát sinh nội quần xã quần xã với môi trường, đảm bảo thống tồn vẹn quần xã mơi trường cách biện chứng Sự diễn xảy biến đổi môi trường vật lý, song kiểm soát chặt chẽ quần xã sinh vật, biến đổi mối tương tác cạnh tranh - chung sống mức quần thể Như vậy, q trình này, quần xã giữ vai trị chủ đạo, cịn mơi trường vật lý xác định đặc tính tốc độ biến đổi, đồng thời giới hạn phạm vi biến đổi

Dựa vào động lực trình diễn sinh thái chia ra:

- Ngoại diễn (Allogenic succession) xảy tác động mạnh mẽ yếu tố bên ngồi Ví dụ, tác động vô ý thức (đốt chặt phá rừng) hay có ý thức (cải tạo địa hình, lấp hồ, khai thác rừng) người, buộc phải khơi phục lại trạng thái sau khoảng thời gian

- Nội diễn (Autogenic succession) gây động lực bên hệ sinh thái Trong trình diễn này, lồi ưu quần xã đóng vai trị then chốt thường gây điều kiện môi trường vật lý biến đổi đến mức bất lợi cho mình, lại thuận lợi cho lồi ưu khác có khả thay có sức cạnh tranh cao

Nói cách khác, q trình nội diễn thế, lồi ưu lồi "tự đào hố chơn mình" Sự thay liên tiếp loài ưu quần xã thay liên tiếp quần xã quần xã khác quần xã cuối cùng, cân với điều kiện môi trường vật lý toàn vùng

(16)

2.2 ý nghĩa việc vận dụng nguyên lý sinh thái học khoa học môi trường

Sinh thái học đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển xã hội lồi người Chính nhờ hiểu biết mơi trường xung quanh mà lồi người tồn phát triển Mọi hoạt động người có quan hệ với mơi trường Khoa học mơi trường sinh thái học đóng góp cho văn minh nhân loại lý luận thực tiễn

- Giúp cho người hiểu biết sâu chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ bao gồm sống tiến hoá người

- Tạo kết định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh nhân loại theo nghĩa đại nó: khơng huỷ hoại sinh giới không phá huỷ môi trường

* Trong lĩnh vực nơng - lâm nghiệp có nhiệm vụ đặt cho sinh thái học là:

- Đấu tranh có hiệu dịch bệnh cỏ dại, địi hỏi khơng lồi có hại, mà việc đề ngun lý chiến lược biện pháp phòng chống sở sinh thái học

- Đề nguyên tắc phương pháp thành lập quần xã nông – lâm nghiệp thích hợp cho suất sinh học kinh tế cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả bảo vệ cải tạo mơi trường đất, trì sức sản xuất lâu dài

* Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ, vấn đề sinh thái trung tâm nghiên cứu ổ dịch tự nhiên người gia súc; tìm phương pháp vệ sinh ổ dịch Vấn đề sinh thái đặc biệt to lớn quan trọng, phức tạp đấu tranh với ô nhiễm đầu độc mơi trường q trình thị hố diễn nhanh chóng sản xuất nơng nghiệp mạnh mẽ

* Trong việc phát triển nghề cá, săn bắt địi hỏi phải nghiên cứu chu trình sống, tập tính di truyền, sinh sản lồi, quan hệ dinh dưỡng chúng; nghiên cứu lý thuyết phương pháp dưỡng

(17)

Sinh thái học sở cho công tác nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm đầu độc môi trường Cần phải nghiên cứu nguyên tắc phương pháp sinh thái học đảm bảo thiết lập mối quan hệ người thiên nhiên làm cho thiên nhiên ngày phong phú phát triển

Câu hỏi ơn tập chương

1 Trình bày khái niệm sinh thái học nhân tố sinh thái mơi trường

2 Phân tích cấu trúc chức hệ sinh thái

3 Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi lưới thức ăn

4 Phân biệt trình diễn sinh thái phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu quy luật diễn sinh thái

(18)

Chương

Dân số tài nguyên, Môi trường 3.1 Xu hướng phát triển dân số giới

3.1.1 Lịch sử gia tăng dân số nhân loại

Tổ tiên loài người xuất cách vài triệu năm với khoảng 125.000 người tập trung chủ yếu Châu Phi Dân số thời kỳ có tỷ lệ sinh 40‰ đến 50‰, tỷ lệ tăng dân số thời kỳ 0,0004%

Vào năm 7000 - 5500 trước công nguyên, cách mạng nông nghiệp nổ khu vực Trung Đông Kết tỷ lệ sinh tăng lên tỷ lệ chết giảm nhờ nguồn thực phẩm ổn định Nhìn chung dân số giới thời kỳ khơng ổn định nơng nghiệp cịn chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết bất lợi, có xu hướng tăng

Đến kỷ XVII, với cách mạng nơng ngiệp Châu Âu cách mạng thương mại trở thành động lực Trồng trọt chăn ni phát triển, nạn đói bị đẩy lùi Kết dân số giới tăng vọt đặc biệt Châu Âu dân số 144 triệu người Châu Mỹ nhờ có di cư từ Châu Âu làm dân số tăng từ triệu năm 1790 lên 23 triệu vào năm 1850 Châu Phi giai đoạn ước chừng 100 triệu người

Đến năm 1900, nhờ tiến nông nghiệp, y tế, công nghiệp, giao thông,… dẫn đến tỷ lệ chết Châu Âu giảm từ 22 - 24‰ dân/năm xuống 18 - 20‰ dân/năm

Cuối kỷ XIX, xuất giai đoạn tỷ lệ sinh Châu Âu giảm theo khuynh hướng khác (do tác động công nghiệp phát triển), đánh dấu tiến trình dân số giới mà ta gọi chuyển tiếp dân số Có nhiều phân tích khác giảm tỷ lệ sinh Châu Âu, nhìn chung nguyên nhân chủ yếu công nhiệp phát triển, đại hóa nơng nghiệp, đời sống nâng cao dẫn đến nhu cầu sinh đông để lao động giảm, lúc mức sống cao làm xuất trào lưu sống độc thân

(19)

thiện, tỷ lệ sinh tăng nhanh chóng bù đắp tổn thất người chiến tranh Tình trạng kéo dài đến năm 1960 Hiện vấn đề gia tăng dân số nước phát triển phát triển tạo nên mối đe dọa bùng nổ dân số kỷ XXI khơng có giải pháp hữu hiệu

Bảng 3.1 Sự gia tăng dân số qua thời kỳ Thời kỳ Số dân

(người)

Tỉ suất gia tăng dân số (%)

Thời gian tăng gấp đôi (năm)

8000TCN triệu

1 sau CN 300 triệu 0.96

1650 500 triệu 0.96

1750 728 triệu 0.04 1500 năm

1930 tỉ 0.05 200 năm

1950 2.5 tỉ 80 năm

1975 tỉ

1995 tỉ 45 năm

2000 tỉ 1.7 35 năm

2050 11 t

3.1.2 Xu hướng gia tăng dân số giới

Dân số giới triệu người vào thời điểm 8000 năm trước công nguyên, đến công nguyên dân số giới 200 - 300 triệu người, năm 1650 dân số giới 500 triệu người gấp đôi vào năm 1850 đạt tỷ người, vào năm 1830 dân số giới tỷ người, vào năm 1975 tỷ người đến dân số giới vượt qua số tỷ người

Bảng 3.2 Sự phát triển dân số giới Mức gia tăng trung bình năm Năm (triSệốu ng dân ười) Tuyệt đối (triệu

người)

(20)

1970 1980 1990 1995

3632 4415 5292 5716

62,2 78,3 78,7 84,8

18,7 19,4 18,1 20,0

Bảng 3.3 Khoảng thời gian số dân tăng gấp đôi khoảng thời gian dân số tăng thêm tỉ người giới

Năm 1820 1927 1959 1975 1987 1999

Số dân giới ( tỉ người )

1 Thời gian số dân thêm

tỉ người (năm)

107 32 16 12 12 Thời gian dân số tăng

gấp đôi (năm)

107 48

Dân số giới 1950-2050

Năm

n s

è

(tØ

ng

êi

)

Hình 3.1 Dân số giới giai đoạn 1950-2050

Tính trung bình 1500 năm giới có đợt bùng nổ dân số (dân số tăng lên gấp đôi) Càng sau khoảng thời gian lần bùng nổ dân số ngắn lại Từ 500 triệu người dân số tăng lên tỷ 200 năm, từ tỷ lên tỷ người 80 năm từ tỷ lên tỷ 45 năm, theo dự đoán vào năm 2011 dân số giới tỷ người

Theo thống kê năm 2004, năm dân số giới tăng 73.207.503 người, tháng tăng 6.100.625 người, tuần tăng 1.400.147 người, ngày tăng 200.021 người, tăng 8.334 người, phút tăng 139 người giây tăng 2,3 người

(21)

Dân số giới đạt mức tuỳ thuộc vào cam kết cộng đồng giới

3.2 Mối quan hệ dân số tài nguyên - môi trường

Dân số, tài nguyên môi trường có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Mỗi yếu tố có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng yếu tố khác

3.2.1 Dân số tài nguyên đất

Việc suy giảm giá trị đất vấn đề toàn cầu, trở nên xúc nước phát triển sức ép dân số kỹ thuật canh tác không phù hợp, khai thác sức phục hồi Hàng năm giới có gần 70.000 km2 đất bị hoang mạc hoá gia tăng dân số Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn Hoang mạc hố đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 bị lấy cho thủy lợi, 63.000 cho phát triển giao thông, 21 cho khu công nghiệp

3.2.2 Dân số tài nguyên rừng

Dân số tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, mở đường giao thông, tàn phá hệ sinh thái, Rừng nhiệt đới giới năm bị tàn phá 11 triệu 10 triệu rừng khác Tám mươi phần trăm diện tích rừng bị tàn phá bắt nguồn từ việc gia tăng dân số Hậu 26 tỷ đất bề mặt bị rửa bị trôi hàng năm, thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên khốc liệt

ở Việt Nam theo ước tính tăng 1% dân số, co 2,5% rừng bị 3.2.3 Dân số tài nguyên nước

Dân số tăng làm giảm bề mặt ao, hồ sông Làm ô nhiễm nguồn nước chất thải, chất độc hóa học hoạt động sản xuất người Làm thay đổi chế độ thủy văn, dịng chảy sơng suối phá rừng cơng trình xây dựng Theo UNESCO năm 1985 trữ lượng nước đầu người 33.000 m3/người/năm, giảm xuống 8.500 m3/người/năm

3.2.4 Dân số tài nguyên khí hậu

Dân số tăng nước phát triển phát triển chịu trách nhiệm 2/3 lượng khí CO2 tồn cầu Mơi trường khơng khí thành phố khu công nghiệp lớn ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Dẫn đến khí hậu tồn cầu bị biến đổi theo hướng nóng dần lên gây hậu nghiêm trọng môi trường

(22)

người Chính vậy, lồi người cần sớm nhận thức rõ điều để điều chỉnh gia tăng dân số, nhằm phát triển xã hội bền vững

3.3 Sự gia tăng dân số giải pháp nhằm hạn chế gia tăng dân sốở Việt Nam

3.3.1 Sự gia tăng dân số Việt Nam

Việt Nam nước đông dân, 79,707 triệu người (2002), đứng hàng thứ 14 so với 220 quốc gia giới đứng hàng thứ 10 nước Đông Nam á, mặt diện tích ta đứng hàng thứ 60 tổng số 200 quốc gia (bảng 3.4) Mật độ dân cư năm 1979 160 người/km2, 1999 231 người/km2, thuộc nước có mật độ dân số cao, vượt xa trung bình giới nhiều nước khu vực, gấp lần mật độ trung bình Đơng Nam

Bảng 3.4 Dân số mật độ dân nước đông dân giới

Nước Dân số 106 người

(2002)

Mật độ

người /km2 (1999)

Nước Dân số 106

người

Mật độ người /km2 (1999) Trung Quốc

ấn Độ

Mỹ

Inđônêxia Brazin

Nga Pakistan Bangladesh

Nhật Nigiêria 1.280,71 1.049,46 287,494 216,983 173,816 143,524 143,481 133,603 127,378 129,935 131 300 28 110 20 184 873 335 183 Mêhicô Đức Philipin Việt Nam

Ai Cập Iran Ethiôpia Thổ Thái Lan Anh 101,743 82,406 80,025 79,707 71,244 68,554 67,673 67,264 62,626 60,224 51 830 831 180

Nguồn: Bảo vệ Môi trường số 38, 7/2002

Trước dân số Việt Nam tăng chậm Thời Hai Bà Trưng (đầu CN) dân số Việt Nam khoảng triệu người, đầu kỷ XIX 4,3 triệu đầu kỷ XX 13 triệu người Gia tăng dân số Việt Nam tăng nhịp độ từ nửa cuối kỷ XX, đặc biệt giai đoạn năm 1950 - 1980 (Bảng 3.5)

Bảng 3.5 Gia tăng dân số Việt Nam Năm 106 người Số dân

Tỷ lệ tăng

(%) Năm

(23)

Dân số Việt Nam giai đoạn 1976-2040

0 20 40 60 80 100 120

1976 1989 2002 2015 2028 2041 Năm

Dân số (t

ri

Ưu ng

êi)

Hình 3.2 Biến động dân sốở Việt Nam

3.3.2 Nguyên nhân gia tăng nhanh dân sốở Việt Nam

Nguyên nhân gia tăng dân số nhanh chóng Việt nam cấu trúc dân số trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lớn tăng liên tục, bình quân người hết tuổi sinh đẻ có tới người đến tuổi sinh đẻ

Cấu trúc theo tuổi dân số Việt Nam thuộc loại trẻ, có 33,1% người 15 tuổi, 59,3% độ tuổi lao động; Ước tính hàng năm có >1,6 triệu người bước vào độ tuổi lao động khoảng 0,5 triệu người khỏi độ tuổi lao động, nghĩa năm lực lượng lao động tăng thêm 1,1 triệu người

Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử giảm đáng kể; Những quan niệm truyền thống gia đình đơng cịn bảo tồn đơng đảo tầng lớp nhân dân; Việc thực biện pháp giảm sinh theo kế hoạch gặp nhiều khó khăn, vùng nông thôn miền núi

3.3.3 Phân bố dân số chuyển cưở Việt Nam

Dân cư Việt Nam phân bố không đều, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên, điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử khai thác vùng Mật độ dân số lớn đô thị đồng bằng, vùng rừng núi nhìn chung cịn thưa dân Châu thổ sông Hồng sông Cửu Long có số dân chiếm nửa dân số nước Mật độ dân Hà Nội 2.383 người/km2, đồng sông Hồng 1180 người/km2, đồng sông Cửu Long 385 người/km2 Lai Châu 30 người/km2, Tây Nguyên 67 người/km2 Tỷ lệ dân đô thị thấp, tăng chậm từ 20,6% năm 1976 lên 23,5% năm 1999 khoảng 24,5% năm 2001

(24)

hướng Bắc - Nam, 411.000 người di chuyển theo hướng Nam - Nam 211 nghìn người di chuyển theo hướng Bắc - Bắc Phần lớn số họ nông dân sống dựa vào đất đai Trong thời gian 1984-1989 có 4,5% dân số di chuyển vùng sinh sống nước, di chuyển nội tỉnh 2% khác tỉnh 2,5% Từ 1979 đến 1994, dân số Tây Nguyên tăng từ 2,9% lên 4,2% dân số nước, riêng Đắc Lắc tăng 116 nghìn, Đồng Nai tăng 91 nghìn người chuyển cư

3.3.4 Các giải pháp nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân sốở Việt Nam:

Việt Nam nước triển khai sớm thành cơng hoạt động kiểm sốt, điều chỉnh phát triển dân số phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam giảm từ 3,4% năm 1960 xuống 2,2% giai đoạn 1979 - 1989 1,7% năm gần

Mục tiêu tổng quát chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010 (theo Quyết định 147/2000 QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/12/2000) "Thực gia đình con, tiến tới ổn định qui mơ dân số ở mức hợp lý để người dân có sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hố, đại hố, góp phần vào sự nghiệp phát triển nhanh bền vững đất nước" Nội dung chiến

lược bao gồm: Duy trì xu giảm sinh cách vững thông qua truyền thơng, giáo dục thay đổi hành vi, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình, xã hội hố hồn thiện chế sách Tiến tới đạt qui mô cấu phân bố dân cư phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội; Nâng cao chất lượng thông tin dân số; Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, nâng cao dân trí, tăng cường vai trị gia đình bình đẳng giới Bên cạnh đó, giải pháp lãnh đạo, tổ chức, quản lý, tài chính, hậu cần, đào tạo, nghiên cứu tăng cường thực đồng

Chương trình hành động dân số Việt Nam:

1- Phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán làm công tác dân số;

2- Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi;

3- Chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình; 4- Nâng cao chất lượng thơng tin liệu dân số;

5- Nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất lượng dân số;

6- Lồng ghép dân số với phát triển gia đình bền vững thơng qua hoạt động tín dụng, tiết kiệm phát triển kinh tế gia đình;

(25)

Câu hỏi ôn tập chương

1 Phân tích giai đoạn phát triển xu hướng gia tăng dân số giới

2 Phân tích tác động gia tăng dân số nhanh giới đến tài nguyên môi trường

(26)

Chương

Tài nguyên thiên nhiên 4.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 4.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên gm dng năng lượng, vt chất, thông tin tự nhiên, tồn khách quan ngồi ý muốn người, có giá trị tự thân mà người biết chưa biết người sử dụng tương lai (tuỳ thuộc nhận thức, thói quen, trình độ khoa học, cơng nghệ, khả tài chính, ) để phục vụ cho phát triển xã hội lồi người

Mỗi loại tài ngun có đặc điểm riêng, có thuộc tính chung:

- Tài nguyên thiên nhiên phân bổ không đồng vùng Trái Đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia

- Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử

Chính thuộc tính tạo nên tính quý TNTN lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên

4.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên

Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo liên quan đến bề mặt đất Trong trường hợp cụ thể người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tính tương đối tính đa dạng đa dụng tài nguyên tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác

Tài nguyên thiên nhiên phân loại theo nhiều cách:

1- Theo dạng tồn vật chất có: tài nguyên đất, nước, sinh vật, khoáng sản, lượng, ;

2- Theo khả phục hồi có tài ngun vơ tận, có khả tự phục hồi cạn kiệt (khơng có khả tự phục hồi) Đối với tài nguyên có khả tự phục hồi, người có hội sử dụng lâu bền tài nguyên biết khai thác phạm vi khả tự phục hồi không làm tổn thương điều kiện cần cho trình tái tạo tài nguyên

4.2 Tài nguyên rừng

(27)

Rừng hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học cao cạn Hệ sinh thái rừng đóng góp 2% GDP tồn cầu từ việc sản xuất chế tạo sản phẩm gỗ công nghiệp

Rừng có vai trị to lớn tự nhiên:

1- Tạo ra, trì bảo vệ đa dạng sinh học, nơi cho loài động vật; 2- Tích tụ, chuyển hóa lượng mặt trời thành hóa năng, cung cấp O2, tiêu thụ, tích luỹ CO2, làm bầu khí quyển;

3- Sản xuất cung cấp gỗ làm nhiên liệu cho dân sinh (đảm bảo 19% lượng cho nước phát triển, 3% lượng cho nước phát triển) nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghiệp, khai mỏ, hoá chất, y học, ;

4- Bảo vệ đất tán rừng, chống xói mịn, tạo vi khí hậu; 5- Điều hồ chế độ dịng chảy, phịng hộ đầu nguồn;

6- Cung cấp giá trị cảnh quan, thẩm mỹ, du lịch, đối tượng cho nghiên cứu khoa học;

7 - Là sở tạo bảo tồn văn hoá địa phương

Các nhà khoa học khuyến cáo quốc gia nên trì 45% diện tích lãnh thổ có rừng che phủ, đặc biệt vùng mưa ẩm nhiệt đới cần độ che phủ 60%

b Phân loi tài nguyên rng

Rng được phân loi theo nhiu cách:

- Theo đặc điểm hình thành có rừng ngun sinh, rừng thứ sinh - Theo chức có rừng phịng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng

+ Rừng phòng hộ gồm rừng sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, BVMT sinh thái, gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển

+ Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hoá lịch sử BVMT, loại phục vụ cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ danh thắng, cảnh quan, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gien hoang dại, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch,

+ Rừng sản xuất bao gồm loại rừng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản, động vật rừng kết hợp BVMT sinh thái

4.2.2 Hiện trạng khai thác tiêu thụ tài nguyên rừng giới

(28)

giảm gần 10% nước phát triển Mỗi năm giới 11 - 15 tr rừng, rừng nhiệt đới >130.000 km2 Rừng hàng năm bị triệt hạ mạnh Mỹ Latinh, Trung Mỹ, rừng đất rừng giảm tới 38%, từ 115 tr xuống 71 tr Rừng Châu Phi giảm 23% khoảng từ 1950 -1983 Tại châu Âu, diện tích rừng giảm chất lượng rừng suy giảm mạnh ô nhiễm môi trường, dẫn đến giá trị kinh tế rừng châu Âu giảm 30tỷ USD/năm Tuyệt đại đa số rừng nước công nghiệp, trừ Canađa Nga, thuộc loại bán tự nhiên rừng trồng

Sản phẩm rừng gỗ dùng cho nhiều mục đích làm củi, vật liệu xây dựng, cột chống lò, nguyên liệu cho công nghiệp giấy, diêm, liên tục bị khai thác Khai thác rừng tạo bước nhảy quan trọng cho trình phát triển công nghiệp kinh tế xã hội nước Bắc bán cầu Hiện nay, nhiều nước phát triển, rừng cịn có vai trị động lực kinh tế dân sinh, cung cấp gỗ công nghiệp phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu; Đồng thời, hàng hoá dịch vụ truyền thống thức ăn, củi, thuốc chữa bệnh tiếp tục hỗ trợ kế sinh nhai nhiều người dân nông thôn Hàng triệu người nước nhiệt đới cận nhiệt đới sống dựa hoàn toàn vào hệ sinh thái rừng để đáp ứng nhu cầu họ Năm 1985, giá trị sản phẩm gỗ, gỗ dán, bột gỗ, giới đạt 300 tỷ USD Các nước phát triển hàng năm tiêu thụ 80% tổng sản phẩm gỗ giới, nước phát triển thường phải chặt lấy gỗ xuất để trì phát triển kinh tế Trong thời kỳ 1985 - 1987 Mỹ tiêu thụ lượng gỗ tròn nhiều 380 triệu m3, Nga 288 triệu m3 Các nước

đang phát triển thoả mãn 19% nhu cầu lượng củi, nước phát triển 3%

* Nguyên nhân gây suy gim din tích rng

- Rừng bị khai thác trước tiên lâu đời mục đích lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi Độ che phủ rừng giới giảm 20% từ thời kỳ tiền nông nghiệp

(29)

- Khai thác gỗ mức không hợp lý thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng, năm gần

- Ơ nhiễm khơng khí tạo nên trận mưa axit huỷ hoại nhiều diện tích rừng, đặc biệt châu Âu, Bắc Mỹ Ô nhiễm suy thối mơi trường ngun nhân gây bùng phát dịch bệnh có hại cho rừng Biến động khí hậu tồn cầu, gia tăng tượng khí hậu thời tiết cực đoan có ảnh hưởng bất lợi định đến phân bố chất lượng rừng giới

- Cháy rừng nguyên nhân thứ ba gây suy giảm diện tích Cháy nguyên nhân tự nhiên, nhân tạo, tổ hợp hai Đốt nương làm rẫy nguyên nhân thường xuyên cháy rừng Cháy rừng Inđônêxia hai năm 1997 - 1998 thiêu huỷ gần triệu rừng, làm thiệt hại kinh tế cho nước khoảng tỷ USD gây thiệt hại kinh tế cho nước Đông Nam khoảng 9,3 tỷ USD Mà nguyên đám cháy này, theo số nhà báo, bắt nguồn từ vụ đốt trộm rừng số chủ trang trại để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp

- Chiến tranh gây huỷ hoại nghiêm trọng diện tích rừng Chẳng hạn, chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ dùng bom đạn, máy ủi, hoá chất độc để huỷ diệt nhiều diện tích rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn,

* H qu ca s mt rng

Mất rừng toàn chức tích cực mà đem lại cho người, khơng khí nhiễm khơng cải thiện, cân CO2 khí bị phá vỡ, đất không bảo vệ tái tạo, lũ lụt hạn hán tăng cường, Rừng bị phá huỷ, thu hẹp gây giảm trực tiếp đa dạng thực vật, ảnh hưởng xấu đến đa dạng động vật, loài nơi ở, nguồn thức ăn Diện tích rừng suy giảm gây suy thối, chí có nguy khủng hoảng hệ sinh thái Mất rừng làm giá trị cảnh quan, mà gây tổn thương văn hoá địa phương lấy rừng làm sở tồn

4.2.3 Giải pháp cho vấn đề rừng

Để bảo vệ phát triển rừng cần tiến hành giải pháp sau: 1- Bảo vệ nguyên trạng số khu vực rừng đặc biệt có giá trị; 2- Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng;

3- Hạn chế ô nhiễm mơi trường; 4- Phịng chống cháy rừng; 5- Trồng bảo vệ rừng;

(30)

7- Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cho cộng đồng địa phương có rừng;

8- Hợp tác quốc tế, hỗ trợ nguồn tài bảo vệ rừng cho khu vực cộng đồng nghèo, quốc gia phát triển, đền bù thiệt hại kinh tế liên quan tới hạn chế khai thác rừng thuộc lãnh thổ họ mục đích sinh thái, mơi trường 4.2.4 Tài nguyên rừng Việt Nam

* Din biến din tích rng Vit Nam t năm 1945 đến

Trước 1945, rừng nguyên sinh bao phủ 43,8% diện tích với khoảng 7.000 lồi thực vật có hoa, cho suất sơ cấp tấn/ha năm Năm 1981 diện tích rừng nước ta cịn 7,8 tr (24% diện tích), năm 1994 rừng tăng lên 8,5 tr ha, (28,8%), có 2,8 tr rừng phòng hộ, 5,2 tr rừng sản xuất, 0,7 tr rừng đặc dụng Năm 2001, diện tích rừng Việt Nam đạt 11,3 tr ha, tỷ lệ che phủ 34,4%, rừng tự nhiên chiếm 85,5%

* Nguyên nhân thu hp din tích rng Vit Nam

Nguyên nhân gây thu hẹp diện tích rừng Việt Nam lấy đất làm nông nghiệp, đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ củi, mở mang đô thị, xây dựng, giao thông và chiến tranh, Tốc độ rừng khoảng 200.000 ha/năm, 60.000 khai hoang, 50.000 cháy 90.000 khai thác mức Rừng ngập mặn ven biển trước 1945 che phủ 400.000 ha, 200.000 ha, chủ yếu rừng thứ sinh, rừng trồng

Cháy rừng nguyên nhân dẫn đến thu hẹp diện tích rừng nước ta Rừng Việt Nam có khoảng 56% diện tích thuộc loại dễ cháy Cháy thường xảy mùa khô, gió nóng phía Tây thổi mạnh Diện tích rừng bị cháy trung bình năm khoảng 20.000 - 30.000

Mất rừng hậu chiến tranh Trong chiến tranh xâm lược Việt nam, Mỹ dùng máy ủi, 15 tr bom 72 tr lít thuốc diệt cỏ, tàn phá tr rừng

Mất rừng tự nhiên Nạn sâu róm Nghệ An nhiễm vào gần ngàn rừng thông, có nơi lên đến 70 con/m2, gây chết rừng hàng loạt Cơn bão số đổ vào vùng cực Nam Việt Nam tháng 11/1997 tàn phá nhiều rừng phòng hộ, tự nhiên rừng sản xuất, phá huỷ sân chim (như Đầm Rơi), gây thiệt hại lớn cho vùng sản xuất nông nghiệp

* Các chương trình bo v phát trin tài nguyên rng Vit Nam

(31)

an ninh quốc phịng, triển khai Chương trình phục hồi triệu rừng 1998 - 2010, với mục tiêu là: Khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung triệu ha, trồng triệu rừng phòng hộ rừng đặc dụng; Trồng triệu rừng nguyên liệu, đặc sản, gỗ quý triệu công nghiệp lâu năm lấy quả, tận dụng đất trống đồi núi trọc để trồng phân tán

4.3 Tài nguyên đất

4.3.1 Vai trò tài nguyên đất

Đất có vai trị quan trọng nhiều q trình tự nhiên như:

1- Mơi trường cho trồng sinh trưởng phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái an ninh lương thực;

2- Nơi chứa đựng phân huỷ chất thải; 3- Nơi cư trú động vật đất;

4- Lọc cung cấp nước,

Đất tài nguyên vô giá, giá mang ni dưỡng tồn hệ sinh thái đất, có hệ sinh thái nơng nghiệp ni sống tồn nhân loại Tập qn khai thác tài nguyên đất phân hoá theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đồn trồng, đặc thù văn hố, trình độ khoa học công nghệ, mục tiêu kinh tế

4.3.2 Hiện trạng tài nguyên đất giới * Hin trng s dng tài nguyên đất thế gii

Diện tích đất liền tồn cầu 14.477 triệu ha, 11% đất canh tác (1.500 triệu ha), 24% làm đồng cỏ nuôi gia súc, 32% diện tích rừng đất rừng, 32% cịn lại đất dùng vào mục đích khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn, )

Thế giới có khoảng 3.200 triệu đất tiềm nơng nghiệp canh tác khoảng gần 1/2, tỷ lệ sử dụng khu vực là: Châu 92%, Mỹ LaTinh 15%, châu Phi 21%, nước phát triển 70%, phát triển 36% Đất tiềm nông nghiệp chưa đưa vào sử dụng có yếu tố hạn chế, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, đất dốc, đất mặn chua phèn, đất bạc màu, Việc đưa loại đất có vấn đề vào khai thác nơng nghiệp cho hiệu kinh tế thấp hơn, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn có nguy gây hệ sinh thái môi trường sâu sắc Cùng với gia tăng dân số, gia tăng mức sống, nhu cầu đất nông nghiệp không ngừng tăng Trung bình năm, 95 triệu người sinh cần có thêm triệu đất nơng nghiệp

(32)

người phải 2.600 m2 Hậu thuẫn cho nơng nghiệp hàng hố Mỹ bình qn đất nơng nghiệp 0,5 ha/người

* Hin trng suy gim cht lượng tài nguyên đất thế gii

Khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm qua xói mịn rửa trơi, sa mạc hố, chua hố, mặn hố thứ sinh, nhiễm mơi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nông nghiệp bị suy thoái mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hố biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara năm mở rộng lấn 100.000 đất nơng nghiệp đồng cỏ Thối hố mơi trường đất có nguy làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực giới 25 năm tới

Tỷ trọng đóng góp gây thối đất giới sau: rừng 30%, khai thác rừng mức (chặt cối làm củi, ) 7%, chăn thả gia súc mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, cơng nghiệp hố gây nhiễm 1% Vai trị ngun nhân gây thối hố đất châu lục không giống nhau: Châu Âu, châu á, Nam Mỹ rừng nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương châu Phi chăn thả gia súc q mức có vai trị yếu nhất, Bắc Trung Mỹ chủ yếu hoạt động nông nghiệp

Xói mịn ra trơi mt q trình phc tp, gây nên bi nhiều nguyên nhân khác như: Mất lớp thực vật che phủ bề mặt thường xuyên, đặc biệt rừng, tăng tác động gây phong hoá bở rời, nhiệt độ, mưa, hoạt động nhân sinh cày xới đất, canh tác không hợp lý, tăng gió, mưa, dịng chảy mặt đất Mỗi năm rửa trơi xói mịn chiếm 15% ngun nhân thối hố đất, nước đóng góp 55,7% vai trị, gió đóng góp 28% vai trị, dinh dưỡng đóng góp 12% vai trị Trung bình đất đai giới bị xói mịn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trơi xói mịn hàng năm 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả sản sinh 30 - 50 triệu lương thực

Chua đất gây nên bi rt nhiu nguyên nhân: 1- Do thc vật lấy dinh dưỡng K+, Ca++, Mg++, Na+ nên đất H+; 2- Do mưa nhiều nên ion kiềm

kiềm thổ OH- bị rửa trơi, cịn lại Al+3, Fe+2, H+; 3- Do có q nhiều Al+3 Fe+2 môi trường đất; 4- Do chất hữu bị phân giải môi trường yếm khí tạo nhiều axit hữu Đất nhiệt đới nói chung chua, pH = 4,5 - 5,5 Đất chua phá vỡ cân dinh dưỡng hệ thống đất – trồng, tăng độc tố Al3+, Fe3+, Mn2+ lân cố định dạng AlPO4 FePO4

Mất cân dinh dưỡng đất xảy chu trình sinh địa hố khơng khép kín, trồng liên tục loại cây, bón phân bổ sung không hợp lý,

(33)

tăng cảnh hoang tàn Khoảng 30% diện tích trái đất nằm vùng khô hạn bán khô hạn bị hoang mạc hoá đe doạ hàng năm có khoảng triệu đất bị hoang mạc hố, khả canh tác hoạt động người

4.3.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất

Chống xói mịn cách kết hợp biện pháp kỹ thuật trồng rừng, cấu trồng phù hợp, xen canh gối vụ, tạo lớp che phủ đất để giảm tác động xung lực hạt mưa, giảm độ dốc, độ dài sườn dốc tạo vật cản, mương hứng theo đường bình đồ để giảm mức độ hình thành sức cơng phá dòng chảy lỏng

Bảo vệ cải tạo đất giải pháp như: Khai thác đất hợp lý, theo nguyên lý sinh thái học, dùng nhiều chất hữu khép kín chu trình sinh địa hố nuôi hệ sinh thái đất, hạn chế sử dụng hoá chất, đặc biệt chất độc; Làm thuỷ lợi, làm đất kỹ thuật, bón phân, canh tác hợp lý, cải tạo đất tăng độ phì Hạn chế tác động nhân tạo bất lợi lên vùng đất có vấn đề Cải tạo sử dụng hợp lý đất có vấn đề

ứng xử hợp lý với chất thải để phịng chống nhiễm, suy thối đất Giải vấn đề mơi trường tồn cầu, ô nhiễm môi trường nước, không khí quản lý chất thải rắn,,

Có chiến lược ứng phó với nguy hoang mạc hóa đất đai, sử dụng hợp lý tài nguyên nước, có giải pháp tối ưu giúp phịng tránh, giảm nhẹ, thích nghi, chung sống với thiên tai

4.3.4 Tài nguyên đất Việt Nam

Diện tích Việt Nam 33.168.855 ha, đứng thứ 59 200 nước giới Theo Lê Văn Khoa, đất Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc >25 triệu >50% diện tích đất đồng gần 70% diện tích đất đồi núi đất có vấn đề, đất xấu có độ phì nhiêu thấp, đất bạc màu gần triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc 25o gần 12,4 triệu

Bình quân đất tự nhiên theo đầu người 0,45 Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu Đất tiềm nơng nghiệp cịn khoảng triệu Bình quân đất tự nhiên Việt Nam 0,6 ha/người Bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người thấp giảm nhanh theo thời gian, năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 0,095 Đây hạn chế lớn cho phát triển Đầu tư hiệu khai thác tài nguyên đất Việt Nam chưa cao, thể tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu dùng đất thấp, đạt 1,6vụ/năm, suất trồng thấp, riêng suất lúa, cà phê ngơ đạt mức trung bình giới

(34)

nghiêm trọng Việt Nam là: 1- Xói mịn rửa trơi bạc màu rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả mức Theo Trần Văn ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999) >60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng xói mịn tiềm mức >50tấn/ha/năm; 2- Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, cân dinh dưỡng, Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình

giới 100 : 33 : 17, Việt Nam 100 : 29 : 7, thiếu lân kali nghiêm trọng Việt Nam phấn đấu đến 2010 đất nơng nghiệp đạt 10 triệu ha, có 4,2 - 4,3 triệu lúa, 2,8 - triệu lâu năm, 0,7 triệu mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo cung ứng 48 - 55 triệu lương thực (cả màu); Đất lâm nghiệp đạt 18,6 triệu (50% độ che phủ), có triệu rừng phòng hộ, triệu rừng đặc dụng, 9,7 triệu rừng sản xuất; Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu sông, suối, núi đá, ) 1,7 triệu

4.4 Tài nguyên nước

4.4.1 Vai trò tài nguyên nước

Nước có vai trị to lớn tự nhiên sau: 1- Trực tiếp trì sống sản xuất người;

2- Là môi trường sống loài thuỷ sinh tổ sinh thái nhiều loài khác; 3- Là yếu tố thành tạo khí hậu, địa hình;

4- Là nguồn cung cấp lượng; - Là đường giao thông;

6- Chứa đựng chất thải, xử lý làm môi trường; 7- Tạo cảnh quan, văn hoá đặc thù

Các hệ sinh thái nước sông, hồ, đất ngập nước chứa 0,01% nước toàn cầu chiếm 1% diện tích bề mặt trái đất, giá trị dịch vụ mà chúng đem lại ước tính hàng nghìn tỷ USD Năm 1997 khai thác 77 triệu cá, tương đương sản lượng bền vững tối đa hệ sinh thái Nuôi trồng thuỷ sản nước đóng góp 17 triệu cá năm 1997 Tsừ 1990 đến nay, nuôi trồng thuỷ sản nước tăng lần chiếm 60% sản lượng ni trồng thuỷ sản tồn cầu

4.4.2 Hiện trạng tài nguyên nước giới

* Hin trang phân b tài nguyên nước thế gii

(35)

khí 0,001% sinh 0,0001% Đặc biệt, lượng nước sơng ngịi tồn cầu có 1.700 km3

Lượng mưa phân bố không theo không gian thời gian Lượng mưa hàng năm lục địa bằng 105.000 km3 Từ xích đạo đến hai cực xu chung lượng mưa giảm dần, nhiên vùng vĩ độ khoảng 60o có đỉnh mưa thứ hai, nhỏ đỉnh mưa lớn xích đạo Lượng mưa lớn quan sát thấy Haoai, >11.000 mm/năm, sô nơi sa mạc thường khơng có mưa nhiều năm Theo vùng khí hậu giới ta có lượng mưa trung bình năm sau: hoang mạc <120 mm, khí hậu khơ 120 - 250 mm, khơ vừa 250 - 500 mm, ẩm vừa 500 - 1.000 mm, khí hậu ẩm 1.000 - 2.000 mm, khí hậu ẩm >2.000mm Theo thời gian, biến động lượng mưa nhiều vùng có chu kỳ mùa chu kỳ nhiều năm rõ nét

Tương tự, dịng chảy sơng ngịi phân bố không đồng theo không gian và thời gian Chế độ nước đa phần sơng suối phân hố thành hai mùa rõ nét mùa lũ mùa kiệt Dòng chảy mùa lũ lớn, hình thành chủ yếu dịng cấp bề mặt sườn dốc, chảy nhanh mạnh, tiềm ẩn nhiều nguy tai biến, nên gọi tài nguyên nước khơng ổn định, hay tài ngun nước tiềm Lồi người khai thác có giải pháp giữ lại lâu lưu vực, ví dụ dùng hồ chứa nhân tạo, trồng rừng đầu nguồn, Dịng chảy mùa kiệt nhỏ, hình thành nhờ trình cấp nước qua đất, nên gọi dòng chảy ngầm, hay dòng chảy ổn định Đây nguồn nước thực hữu ích cho đối tượng dùng nước, có sơng quanh năm Trung bình, phần dịng chảy ổn định chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịng chảy sơng ngịi

Đặc điểm tài nguyên nước mang tính lưu vực phi hành Trên giới có 200 lưu vực sơng đa quốc gia, có nơi sơng đường biên giới, có nơi dịng sơng chảy qua nhiều quốc gia khác nhau, việc chia sẻ nguồn nước nghĩa vụ bảo vệ lưu vực vơ khó khăn thời bình thời chiến Nhiều kẻ vơ nhân tâm cịn dùng nước phương tiện trợ giúp xung đột, mặc cả, Trong khứ nay, quyền kiểm soát nguồn nước nguyên nhân nhiều chiến tranh khác nhau, đặc biệt vùng tài nguyên nước khan Sự bành trướng Israen vùng đất quốc gia lân cận (Liban, Jordanie, Palestin, ) có liên quan đến nguồn nước, xung đột sắc tộc thường xuyên xảy lưu vực sông Nin

* Hin trng s dng tài nguyên nước

(36)

Tổng mức tiêu thụ nước nhân loại đạt khoảng 35.000 km3/năm, 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp 63% cho nông nghiệp

Nhu cầu dùng nước người tăng theo thời gian tăng dân số tăng mức sống Về mặt sinh lý, người cần - lít nước/ngày, để đáp ứng nhu cầu trung bình, người cần khoảng 250 lit/ngày cho sinh hoạt, 1.500 lít cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp Để sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước, Cùng với nâng cao mặt mức sống, cảnh quan liên quan với nước mặt hồ, thác nước, sơng ngịi tự nhiên ngày nâng cao giá trị, làm tăng giá thành nước cấp cho tiêu thụ

* Nguyên nhân ca s khan hiếm nước:

Khan nguồn nước cấp giới xảy nguyên nhân sau: 1- Nguồn nước tự nhiên khan phân bố không đồng theo không gian;

2- Biến trình nước theo thời gian khơng đồng pha với biến trình nhu cầu sử dụng;

3- Chất lượng nước không phù hợp

Khan nguồn nước tăng cường áp lực dân số, quản lý yếu nguồn nước thay đổi mơ hình khí hậu

Hiện nay, khan nguồn nước nguyên nhân quan trọng hạn chế phát triển, chí dẫn đến xung đột tị nạn mơi trường có 1,5 tỷ người sống phụ thuộc vào nước ngầm làm nguồn cung cấp cho sinh hoạt, mà nguồn nước có nguy suy thối ô nhiễm cao

4.4.3 Giải pháp cho vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước Giải pháp cho vấn đề liên quan đến tài nguyên nước phải mang tính tổng thể, bao gồm:

1- Quản lý phát triển sử dụng tài nguyên nói chung tài nguyên nước nói riêng theo lưu vực sông;

2- Sử dụng tài nguyên nước phạm vi khả tái tạo không làm tổn thương điều kiện cần cho khả tái tạo lượng chất

(37)

quản lý uỷ ban đặc biệt, có thành phần đại diện tất quốc gia lưu vực, hoạt động theo nguyên tắc chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ liên quan tới nước, quản lý xử lý tốt loại chất thải, không để chúng gây ô nhiễm môi trường

Nước dạng tài nguyên đặc biệt mà người bắt buộc phải chia sẻ với tự nhiên để trì hệ sinh thái nước hệ sinh thái cạn lưu vực Ngưỡng an toàn nước cho hệ sinh thái tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên khả hệ Một số nhà khoa học cho khai thác nước sông tới mực nước thấp quan trắc tự nhiên Tuy nhiên, cần lưu ý tự nhiên, hệ sinh thái lưu vực vượt qua ngưỡng thấp khoảng thời gian ngắn định Trong chiến lược ứng xử với tai biến môi trường liên quan đến nước, điều quan trọng phải dự báo xác, hành động kịp thời, hợp lý khoa học nhằm hạn chế tối đa thiệt hại

Nước nguồn tài nguyên quý giá ngày khan Đã đến lúc phải hạch toán tài nguyên, đưa giá thành nước vào loại hàng hố, đặc biệt nơng sản, để thúc đẩy trình tái sử dụng sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước Do tài nguyên nước hạn chế, nhu cầu trồng nước khác nhau, nên hướng dùng nước tiết kiệm nông nghiệp cấu trồng hợp lý, phù hợp điều kiện tự nhiên

4.4.4 Tài nguyên nước Việt Nam

(38)

Những hạn chế tài nguyên nước Việt Nam phân bố cực đoan theo không gian thời gian, tiềm ẩn nguy gây tai biến lũ lụt, lũ bùn đá, lũ quét, trượt lở đất, hạn hán Nước sông có hàm lượng phù sa lớn, vùng cửa sơng ven biển dễ bị nhiễm mặn Hệ thống sông miền Bắc bị đê khống chế, khơng có hội phát triển tự nhiên, nên lịng sơng bị bồi cao, đồng khơng có hội bồi tụ Châu thổ s Cửu Long thường xuyên ngập nước mùa lũ, gây khó khăn cho dân sinh phát triển kinh tế Ô nhiễm nước thuỷ vực, đặc biệt sơng ngịi mang tính cục Một vài bồn nước ngầm bị khai thác mức gây suy thối nhiễm

Cơ cấu dùng nước Việt Nam nông nghiệp 60%, công nghiệp 20%, chăn nuôi 12%, dân sinh 8% Hiện Việt Nam có 1/3 dân số dùng nước tiêu chuẩn nước Liên Hợp Quốc (gồm 40 – 70% dân đô thị 30% dân nông thôn) Ước tính nhu cầu dùng nước năm 2000 khoảng 100 km3, cuối kỷ 21 gần tổng lượng dịng chảy nội địa, theo FAO sử dụng q 20% tổng lượng dịng chảy cần phải cân nhắc quản lý nghiêm ngặt

4.5 Tài nguyên khoáng sản lượng 4.5.1 Tài nguyên khoáng sản

a Khái nim

Tài nguyên khoáng sản theo quan niệm truyền thống tích tụ vật chất dạng đơn chất hợp chất vỏ trái đất (mỏ khoáng rắn), mà người khai thác sử dụng cho nhu cầu

Luật khống sản Việt Nam quy định: “Khống sản tài ngun lịng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khống sản”

Một số tác giả coi tài nguyên khống sản gồm chất lỏng, chất khí, nước, dầu khí, sống phụ thuộc vào chúng, nhiều loại hố chất khia thác từ nước biển, hồ muối,

Trong nguồn nước nói chung, đặc biệt nước biển, có lượng khống chất hồ tan lớn nồng độ thấp, trở thành nguồn tài nguyên quan trọng tương lai, mỏ lục địa khai thác hết trình độ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ lồi người hồn thiện

(39)

Tài nguyên khoáng sản phân loại theo nhiều cách: Theo dạng tồn có: khí, lỏng, rắn; Theo nguồn gốc có: Nội sinh (sinh lịng đất q trình macma biến chất) ngoại sinh (sinh bề mặt đất q trình trầm tích); Theo thành phần hố học có: Kim loại, phi kim khống sản cháy (nhiên liệu hoá thạch)

Trữ lượng tài nguyên khoáng sản xác định thông qua nghiên cứu địa chất mỏ khoan thăm dị

b Tài ngun khống sn Vit Nam

Đặc điểm chung tài nguyên khống sản Việt Nam đa dạng loại hình với 80 loại khoáng sản nhiều mỏ nhỏ, 3.500 mỏ điểm mỏ Các loại khống sản gồm: Dầu, 3-5 tỷ tấn, khí, khoảng 1.000 tỷ m3, than đá khoảng 3,5 tỷ Quảng Ninh, than nâu khoảng 200 tỷ đồng Bắc Bộ, than bùn khoảng tỷ tập trung bán đảo Cà Mau, sắt Thạch Khê 550 triệu tấn, 100 triệu apatit Lào Cai, 300 triệu vàng,

c Các vn đề môi trường khai thác, s dng tài nguyên khoáng sn Khai thác khống sản gây vấn đề mơi trường sau:

1- Thay đổi đặc điểm địa hình theo hướng tăng cường mức độ lồi lõm bề mặt, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan, tăng cường độ bở rời đất đá, dẫn đến làm tăng cực đoan dòng chảy nhiễm dịng chảy, nhiễm khơng khí, tăng tích tụ chất thải rắn với khối lượng lớn;

2- Tăng mức độ phá rừng nhu cầu gỗ lớn chống lị, chặt phá giải phóng mặt làm lớp thực vật che phủ bề mặt, làm toàn chức hệ rừng này, nơi cư trú động vật ảnh hưởng xấu tới hình thành dịng chảy;

3- Phát tán vật chất gây ô nhiễm môi trường Vận chuyển khống sản gây nhiễm theo trục đường giao thơng Chế biến sử dụng khống sản gây nhiễm đất, nước, khơng khí, cạn kiệt tài ngun Suy thối, nhiễm mơi trường tác động xấu đến người lao động trực tiếp, cư dân hệ sinh thái khu vực Sau lịch sử khai thác than kéo dài vùng mỏ Quảng Ninh, người ta thấy chất lượng môi trường khu vực xấu nghiêm trọng, môi trường nước biển Vịnh Hạ Long suy thối, rạn san hơ biến

d Gii pháp chung cho vn đề môi trường tài nguyên khoáng sn

(40)

kiệm 95% lượng so với sản xuất từ quặng, tái chế thép tiết kiệm 25% lượng, Biện pháp tái sử dụng chai giúp Hoa Kỳ giảm mức tiêu thụ lượng tương đương 140.000 dầu/ngày, giảm 6% lượng rác thải rắn

- Tìm kiếm cơng nghệ thay phù hợp mục tiêu cấp bách nhiều loại tài nguyên đứng trước nguy cạn kiệt Công nghệ thay phải đáp ứng yêu cầu như: sử dụng dễ dàng, giá thành hợp lý, không gây nên đột biến bất lợi cho môi trường phát triển kinh tế

- Khắc phục hệ môi trường khai thác, vận chuyển tài nguyên, sử dụng công nghệ khai thác tài nguyên tối ưu nhiệm vụ công nghiệp khai thác mỏ Đồng thời họ có nghĩa vụ cải tạo bề mặt đất trồng rừng diện tích mỏ khai thác xong để hạn chế tới mức thấp tác động xấu tới môi trường khu vực

4.5.2 Tài nguyên lượng a Khái nim

Năng lượng nhân tố cần thiết cho trình tiến hố sinh vật phát triển xã hội loài người

Nguồn lượng chủ yếu là:

1- Năng lượng mặt trời, bao gồm xạ mặt trời, lượng sinh học, lượng chuyển động khí quyển, thuỷ dịng chảy, gió, sóng, nhiên liệu hố thạch;

2- Năng lượng lòng đất, bao gồm nguồn địa nhiệt, lượng phóng xạ, Tài nguyên lượng chia thành loại vô tận khả tái tạo, cạn kiệt

- Năng lượng xạ mặt trời tới trái đất 5.1020 kcal/năm, khoảng 1% số thực vật hấp thụ, tạo toàn sinh

- Năng lượng hạt nhân nguồn lượng giải phóng q trình phân huỷ hạt nhân nguyên tố U, Th tổng hợp nhiệt hạch Năng lượng hạt nhân, với 435 lò phản ứng, cung cấp 6% tổng lượng thương mại, phát điện 16%

- Than nguồn cung cấp lượng cho cách mạng công nghiệp giai đoạn đầu nguồn cung cấp 1/4 lượng thương mại, góp phần sản xuất 2/3 điện giới

- Dầu khí chiếm khoảng 2/3 lượng thương mại giới nguồn sức mạnh to lớn tạo tăng trưởng kinh tế 50 năm qua

- Năng lượng tái tạo cung cấp khoảng 4% tổng lượng thương mại, nửa số thuỷ điện cung cấp

(41)

- Năng lượng mặt trời, gió chiếm 11,5% mức tiêu thụ

Nhu cầu lượng ngày tăng khả khai thác dạng tài nguyên lượng khác ngày tăng, dẫn đến mức tiêu thụ tài nguyên tăng

b H qu môi trường ca vic tiêu th năng lượng:

Hệ môi trường việc tiêu thụ lượng tùy thuộc vào dạng lượng tiêu thụ

- Đốt nhiên liệu hoá thạch sinh khối xả thải CO2, bụi số chất độc hại

khác

- Đốt sinh khối sản phẩm hữu tự nhiên khác, phân khô, q trình biến dạng tài ngun từ có khả tái tạo, cần cho việc khép kín chu trình sinh địa hố hệ sinh thái nuôi dưỡng hệ sinh vật đất, thành tài nguyên không tái tạo, vừa gây cạn kiệt tài nguyên sinh vật, vừa gây suy thoái tài nguyên đất

- Dùng lượng thuỷ điện gắn liền với xây dựng hồ chứa nước gây nên vấn đề môi trường, tài nguyên, sinh thái, xã hội cho vùng thượng hạ lưu đập

Dùng lượng hạt nhân tiềm ẩn nguy rủi ro với xác suất nhỏ tác động lớn lâu dài, Theo tính tốn, lượng giải phóng từ 1g U235 tương đương lượng thu từ việc đốt than đá Khối lượng chất thải từ công nghệ điện nguyên tử nhỏ nhiều so với công nghệ đốt than, nhiên mức độ nguy hiểm rác thải hạt nhân cao

Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất điện có nhu cầu diện tích đất khác (bảng 4.1) Trong điều kiện đất đai khan hiếm, yếu tố cần tính tới tốn cân nhắc chi phí lợi ích để đạt hiệu tối ưu

Bảng 4.1 Nhu cầu đất để sản xuất tỷ Kwh/năm, phục vụđô thị 100.000 dân

Stt Loại công nghệ Diện tích (ha)

2

Đốt sinh khối Thuỷ điện Quạt gió Quang

Nhiệt điện chạy than Hạt nhân

Địa nhiệt

200.000 13.000 11.700 2.700 90 68 40

c Gii pháp cho vn đề môi trường liên quan ti s dng năng lượng

(42)

năng lượng coi "nguồn lượng đặc biệt - lượng lãng quên" Tiềm trực tiếp to lớn so với nguồn cung cấp Những nghiên cứu cho thấy nước phát triển cắt giảm 2/3 mức tiêu thụ lượng nhờ công nghệ tiết kiệm mà không gây ảnh hưởng bất lợi cho tăng trưởng kinh tế

Trong tương lai, nguồn nhiên liệu hoá thạch cạn kiệt, giới phải đứng trước lựa chọn mà họ hào hứng hơn, lượng hạt nhân, lượng mặt trời, địa nhiệt, Do cần phải nhanh chóng tìm cơng nghệ sản xuất lượng từ nguồn cách hợp lý an toàn

Câu hỏi ôn tập chương

1 Trình bày khái niệm, thuộc tính phân loại tài ngun thiên nhiên

2 Phân tích vai trị, trạng giải pháp bảo vệ phát triển tài ngun rừng

3 Phân tích vai trị, trạng giải pháp bảo vệ tài nguyên đất Phân tích vai trị, trạng giải pháp bảo vệ tài nguyên nước

(43)

Chương Ơ nhiễm mơi trường 5.1 Khái niệm nhiễm mơi trường

Ơ nhiễm mơi trường thay đổi thành phần tính chất mơi trường có hại cho hoạt động sống bình thường người sinh vật

Ơ nhiễm mơi trường nhiều nguyên nhân khác nhau, phát sinh từ trình tự nhiên nhân tạo

- Nguồn tự nhiên bao gồm tượng núi lửa, dông, bão, tố, lốc, lũ bùn đá, lũ quét, lũ lụt, trình thối rữa xác động thực vật, vừa trực tiếp tạo ra, vừa góp phần phát tán vật chất gây nhiễm vào môi trường

- Nguồn nhân tạo chất gây ô nhiễm, xuất phát từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, vui chơi giải trí, có biến trình thải thay đổi theo thời gian Nguồn thải công nghiệp thường mang tính điểm, tập trung, cường độ, tổng lượng lớn, nơng nghiệp sinh hoạt mang tính diện, giao thơng vận tải mang tính tuyến Đặc điểm chung trình thải nhân tạo lượng thải lớn, tập trung, cường độ thải lớn, thay đổi theo thời gian, chất thải đa thể, đa dạng

Có nhiều phương pháp đánh giá mức độ nhiễm mơi trường dựa vào tình trạng sức khoẻ bệnh tật người sinh vật sống môi trường dựa vào thang tiêu chuẩn chất lượng mơi trường

5.2 Ơ nhiễm nước

5.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước

Sự nhiễm mơi trường nước có mặt hay nhiều chất lạ môi trường nước, làm biến đổi chất lượng nước, gây tác hại sức khỏe người sử dụng nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí,…

5.2.2 Ngun nhân gây nhiễm nước:

Sự nhiễm nước nguyên nhân tự nhiên nhân tạo a Nguyên nhân t nhiên:

+ Do trình cung cấp vật chất bở rời dễ hoà tan, núi lửa, động đất, phong hóa, gió nước hồ tan, rửa trơi, xói mịn chất vào thuỷ vực;

(44)

+ Sinh vật, chu trình sinh địa hố vịng đời có vai trị đáng kể việc cung cấp, biến đổi lấy số chất, làm thay đổi thành phần tính chất nước

Sau tuỳ thuộc vào đặc tính thuỷ vực thành phần hoá học nước, diễn q trình khác phản ứng hố học tạo chất mới, lắng đọng trầm tích, làm thay đổi tính chất ban đầu nước

Thiên tai gây nên thảm hoạ cho giới tự nhiên nói chung sống nói riêng, đồng thời gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước

Trong thành phố đại, thấm kém, nước mưa sinh dòng chảy tràn theo nhiều vật chất ô nhiễm, gọi nước thải tự nhiên

b Nguyên nhân nhân to:

Hoạt động nhân sinh gây ô nhiễm khơng khí đất tất yếu gây nhiễm nước, q trình tuần hồn liên tục mình, nước phải qua hai thành tố Nghiêm trọng hoạt động xả thải trực tiếp vào nguồn nước

Nước thải phân loại thành:

1- Nước thải sinh hoạt, chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, hợp chất ni tơ, photpho chất thải người, gia súc, từ hoá chất sử dụng sinh hoạt;

2- Nước thải cơng nghiệp, thành phần đa dạng tính chất phức tạp, thường có độ độc hại cao;

3- Nước thải nông nghiệp, chứa nhiều dư lượng hợp chất sử dụng nông nghiệp, chất hữu ;

4- Nước thải mỏ, chứa nhiều khoáng chất vật chất không tan 5.2.3 Các tượng thường gặp ô nhiễm môi trường nước a Hin tượng phú dưỡng

Phú dưỡng tượng thường gặp hồ đô thị, sông kênh dẫn nước thải Biểu phú dưỡng hồ đô thị nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao tích luỹ tương đối P so với N, yếm khí, phát triển mạnh mẽ tảo, đa dạng sinh vật nước, đặc biệt cá, nước có màu xanh đen đen, có mùi khai thối khí H2S v,

(45)

b Thy triu đỏ:

Thủy triều đỏ tượng ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng Hiện tượng xảy nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp phân hố học đồng ruộng hoà lẫn với nước mưa chảy biển Lẽ nước sông, nước ruộng chảy biển đem theo chất hữu dinh dưỡng hợp chất nitơ, photpho, cacbon với tỷ lệ thích hợp có ích cho biển Nhưng chất dinh dưỡng nhiều khiến nước biển bị bão hồ, chúng tiêu hố hết khí oxy hồ tan nước biển khiến tơm cá khơng cịn oxy để thở, ngược lại sinh vật phù du tảo sinh sôi nhanh Màu đỏ nước biển màu lồi tảo thuộc ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)

Hiện tượng xảy vùng biển Kagosin (Nhật Bản) năm 1971.Vào buổi sáng sớm ngư dân chứng kiến tượng kỳ lạ, đêm nước biển từ màu xanh chuyển sang màu đỏ Tin tức truyền nhanh, dân chúng vùng kéo đến bờ biển Kagosin ngắm cảnh đẹp có, tắc khen Họ đâu biết rằng, khơng phải cảnh đẹp mà tai hoạ lớn Chẳng bao lâu, gió từ biển khơi đưa vào mùi nồng xuất vô số cá chết trơi dạt vào bờ biển Đến lúc ngư dân vùng biển Kagosin hiểu nguồn sống họ bị cạn kiệt Hiện tượng kéo dài đến 1700 ngày

Tương tự, tháng 8/1978, vùng biển Bột Hải Trung Quốc xuất hiện tượng nước biển đỏ diện tích 560 km2 suốt 20 ngày Các nhà khoa học kết luận nguồn nước thải từ thành phố Thiên Tân Bắc Kinh gây Qua thấy rằng, tượng nước biển đỏ lây lan từ nước khác sang mà "sản phẩm" nước khơng biết BVMT biển

Muốn phòng ngừa tượng nước biển đỏ, người thiết phải giảm bớt việc đổ chất hữu chất giàu dinh dưỡng biển

c Thy triu đen

(46)

Tích lũy sinh học tượng chất độc môi trường hấp thụ vào thể sinh vật, khơng đào thải q trình tiêu hóa, tiết mà tích tụ lại quan, phận sinh vật

Hiện tượng gia tăng nhanh nồng độ chất độc từ nồng độ sử dụng nhỏ đến nồng độ cao cao tích luỹ chuỗi thức ăn thể sống gọi "khuếch đại sinh học - biomagnification" Ví dụ, Chuỗi thức ăn: Thực vật ( côn trùng ( ngoé ( chim ưng Khi phun thuốc trừ sâu lên thực vật nồng độ lãng, giả sử nồng độ "1" Mỗi trùng ăn 10 lá, nồng độ thuốc trừ sâu mô côn trùng "10" Giả thiết rằng, trùng có sức chống chịu cao, sống Con ng ăn 10 trùng nồng độ thuốc trừ sâu tích luỹ ngóe "100” chim ưng ăn 10 ngoé nồng độ thuốc trừ sâu "1000",

5.2.4 Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nước

Ô nhiễm nước phát sinh, lan truyền tác động theo phạm vi lưu vực, giải pháp cho vấn đề môi trường nước trước tiên phải mang tính lưu vực, bao gồm: Quản lý dự án phát triển liên quan đến sử dụng tài nguyên nói chung tài nguyên nước nói riêng lưu vực, quản lý chất lượng nước theo lưu vực; Giải đồng vấn đề ô nhiễm môi trường đất không khí

Các giải pháp mang tính địa phương cho vấn đề nhiễm nước là:

1- Giảm xả thải cách tiết kiệm, tái sử dụng, quay vòng sử dụng tài nguyên, hàng hoá,

2- Phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ công nghệ xử lý chất thải; 3- Trồng rừng, làm nước bị ô nhiễm trình tự nhiên công nghệ;

4- Xây dựng hệ thống luật pháp hành pháp môi trường hiệu quả; Thiết lập tiêu chuẩn môi trường cần thiết;

5- Quản lý môi trường công cụ luật pháp, kinh tế,

6- Kiểm soát đánh giá chất lượng mơi trường máy móc thiết bị dấu hiệu thị để giúp cho việc ngăn ngừa, hạn chế lan truyền nhiễm, phịng tránh nhiễm nước;

7- Giáo dục môi trường cấp để thiết lập tảng đạo đức môi trường hành vi thân thiện môi trường cách tự giác, khoa học, hợp lý

5.3 Ơ nhiễm khơng khí

(47)

Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,

Các "tác nhân gây nhiễm khơng khí" thể rắn (bụi, bồ hóng, muội than), hình thức giọt (sương mù sunphat) thể khí (SO2, NO2, CO, ) 5.3.2 Nguyên nhân nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí phát sinh từ nguồn chủ yếu trình tự nhiên nhân tạo

a Ngun phát sinh nhim khơng khí t nhiên các tượng thiên nhiên gây đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn thổi tung thành bụi Các núi lửa phun bụi nham thạch với nhiều khí từ lịng đất nguồn nhiễm khơng khí đáng kể, tượng cháy rừng gây nhiễm đám khói bụi rộng Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào khơng khí Các q trình thối rữa xác động vật thực vật chết tự nhiên thải chất khí ô nhiễm Tổng lượng tác nhân ô nhiễm không khí có nguồn gốc tự nhiên thường lớn đặc điểm phân bố tương đối đồng khắp Trái Đất, tập trung vùng thực tế người, sinh vật quen thích nghi với tác nhân

b Ngun nhim nhân to rt đa dng nhưng ch yếu do hoạt động cơng nghiệp, q trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt, ), hoạt động phương tiện giao thông vận tải sinh

Người ta phân thành nguồn ô nhiễm công nghiệp, nguồn ô nhiễm giao thông vận tải, nguồn ô nhiễm sinh hoạt (Hình 5.1)

Xe cé

C«ng nghiƯp

Chất đốt sinh hoạt

Hình 5.1 Những nguồn gây nhiễm khơng khí

(48)

độ độc hại có khác đặc trưng cho ngành, chúng phụ thuộc vào qui mô công nghiệp, công nghệ áp dụng, loại nhiên liệu sử dụng phương pháp đốt

Các nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu than, dầu mazut, khí đốt, Các chất độc hại khói thải gồm CO2, NOx, CO, SO2, bụi tro Chất ô nhiễm

có thể phát sinh đường vận chuyển hay trình xử lý nhiên liệu

Ngành vật liệu xây dựng sản xuất xi măng, gạch, ngói, nung vơi, sành sứ đốt nhiều nhiên liệu hố thạch thải nhiều khói bụi Các nhà máy thuỷ tinh thải lượng lớn khí HF, SO2 Các nhà máy gạch, lị nung vơi thải

lượng đáng kể bụi, khí CO, CO2, NOx, đặc biệt lị thủ cơng có ống khói

thấp cơng nghệ thơ sơ

Ngành hố chất phân bón thải vào khí nhiều khí độc hại khác Các chất thải khí cơng nghiệp hố chất lại mang tính đẳng nhiệt với nhiệt độ thấp môi trường sau ngồi khó phát tán lỗng Các thiết bị cơng nghiệp hố chất thường đặt ngồi trời việc rị rỉ khí khó kiểm sốt

Cơng nghiệp luyện kim, khí thải nhiều loại bụi khói kim loại, khói thải dùng nhiên liệu hoá thạch, hoá chất độc hại trình luyện thép, gang, nhiệt luyện kim loại Khí thải nhà máy luyện kim thường có nhiệt độ cao 300 - 400 oC nên kết hợp với ống khói cao thuận lợi phát tán lỗng

- Nguồn nhiễm khơng khí giao thơng vận tải chủ yếu xảy tuyến đường giao thơng Các khí độc hại phát sinh trình đốt cháy nhiên liệu động đốt CO, CO2, chì, NOx làm ô nhiễm hai bên hành lang giao

thông Một phần không nhỏ bụi theo chuyển động phương tiện giao thơng Ơ nhiễm tiếng ồn dọc trục giao thông thường cao Giao thông vận tải hàng không, máy bay siêu âm độ cao lớn thải nhiều khí NOx có hại

cho tầng Ơzơn khí

- Nguồn nhiễm khơng khí sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò sưởi sử dụng nhiên liệu chất lượng Khí độc CO CO2 Đặc điểm

nguồn thải nhỏ phân bố dày cục không gian nhà nên độc hại trực tiếp đến người

5.3.3 Một số tượng thường gặp ô nhiễm khơng khí a Mưa axit

Mưa axit trận mưa có pH < 5,6 Mưa axit xảy hồ tan khí oxit axit vào nước mưa

(49)

năng tái tạo giảm độ màu mỡ Các hệ sinh thái hồ bị tổn thương, hẳn Mưa axit làm cho kim loại chóng bị rỉ mịn, ảnh hưởng tới tuổi thọ chất lượng công trình xây dựng bê tơng cốt thép, đường dây điện, huỷ hoại tượng đài, kiến trúc,

Ngồi ra, chất khí ơxit axit lắng đọng trực tiếp xuống bề mặt, hấp phụ lên bề mặt vật liệu (gọi lắng đọng axit khơ), sau đó, điều kiện sương, mù, hạt nước mặt vật liệu hồ tan chất khí này, tạo giọt axit, gây hệ tương tự mưa axit lỏng, quy mô mức độ thường xuyên Đây thủ phạm gây rỗ tượng đài đá hoa cương bề mặt bê tông Trên giới, thiệt hại mưa axit gây hàng năm ước tính 1.450 triệu USD

Hình 5.2 Mưa axit

b Gia tăng hiu ng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính q trình tự nhiên, chất có khả hấp thụ sóng dài, nước, cacbonic, đóng vai trò người gác cổng, ngăn cản phần dòng lượng phát tán trở lại khoảng không vũ trụ Nhờ có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trái đất đạt biên độ nay, thuận lợi cho q trình tự nhiên tuần hồn nước, hồn lưu khí q trình sống trái đất Thành phần chất khí nhà kính khí ổn định điều kiện định đảm bảo chế độ nhiệt nói riêng khí hậu nói chung trái đất tương đối ổn định có tính quy luật

(50)

dự báo ứng xử tai biến, thiệt hại cho tài nguyên thiên nhiên, sản xuất, phát triển Một tượng biến động khí hậu thời tiết cực đoan quy mơ lớn tác động tới nhiều người ElNino - Lanina kết hợp với nhiễu động Nam Thái Bình Dương

Chỉ có nhiệt phản xạ biến vào khoảng không

Tạo thành CO2

tầng bình lu CO2tâng bình lu hấp thụ phần lớn

nhit v phn xạ lại mặt đất Nhiệt phản xạ khỏi bề mặt đất

Tầng bình l−u Tầng đối l−u Trái Đất

Nhiệt Trái Đất hấp thụ Năng lợng

MỈt Trêi

Hình 5.3 Hiện tượng Hiệu ứng nhà kính

Vai trị gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ t sau: (Hỡnh 5.4)

Metal 15%

Ôzôn 7%

N«ng nghiƯp 12%

DioxitCacb on 47%

Clorofluro Cacbon

19 %

Hình 5.4: Tỷ lệ vai trị khí gây hiệu ứng nhà kính

Trong thực tế 80% CO2 xả thải vào mơi trường có nguồn gốc từ đốt nhiên liệu

hố thạch lấy lượng, cịn lại phá rừng hoạt động khác, đại dương bị ô nhiễm dẫn đến làm giảm khả hấp thụ CO2 tự nhiên, 50% NO xả

thải vào mơi trường có liên quan với việc đốt nhiên liệu hố thạch, 35% CH4 xả vào mơi trường có nguồn gốc từ sử dụng lượng (20% từ việc đốt sinh khối, 15% từ việc khai thác khí thiên nhiên) Từ thấy vấn đề gia tăng hiệu ứng nhà kính có mối quan hệ khăng khít, thuận chiều với tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch Do CO2 chiếm nửa phần nguyên nhân việc khắc phục xả thải CO2 dễ dàng

hiệu hơn, nên nói tới nguyên nhân giải pháp vấn đề gia tăng hiệu ứng nhà kính người ta thường đề cập tới CO2

(51)

Trách nhiệm lĩnh vực hoạt động người việc gây gia tăng hiệu ứng nhà kính xác định sau: 49% sử dụng lượng, 24% hoạt động công nghiệp, 14% phá rừng, 13% nông nghiệp

c Hin tượng đảo nhit, sương khói

Thơng thường lên cao nhiệt độ thấp Sự đốt nóng mạnh lớp khơng khí bề mặt tạo tiền đề cho hình thành dịng đối lưu lên, phát tán chất gây nhiễm có khơng khí Khi đốt nóng lớp khí sát mặt đất bị cản trở, đồng thời xuất chế đốt nóng tầng khí cao hơn, tạo nghịch nhiệt, cản trở hình thành dịng đối lưu

Kết chất khí thải từ nguồn gần mặt đất khơng phát tán mà bị tích luỹ lại, làm nồng độ tăng dần lên đến mức gây ô nhiễm, đồng thời xảy q trình tạo khói quang hố độc hại, gây tượng sương khói (sương mù trộn khói nhà máy) Hiện tượng xảy nhiều nơi, thung lũng Manse (Bỉ, 1930), Los Angelet năm 1969 Đặc biệt, Luân Đôn năm 1952, điều kiện thời tiết sương mù, hạt sương lỏng hồ tan khí oxit axit, gây gia tăng tác động bất thường ô nhiễm Hệ 5.000 người tử vong bệnh đường hơ hấp vịng tuần

Hình 5.5 Hiện tượng sương mù quang hoá

d Hin tượng suy thối ơzơn

Trong tầng bình lưu khí Trái Đất độ cao 18 - 40 km có lớp giàu khí ơzơn gọi Tầng Ơzơn

* Vai trị tầng Ơzơn:

(52)

Ơzơn có nhiều dải hấp thụ từ dải hồng ngoại cực tím Bức xạ Mặt Trời xuống mặt đất chia làm hai vùng: vùng hoạt động có bước sóng 0,.28 - 0,315 (m (cực tím A) 0,315 - 0,4 (m (cực tím B) cường độ vừa phải, xạ cực tím có tác động tích cực (tạo nên vitamin A), cường độ cao gây nên bỏng ung thư da người giảm tốc độ phát triển động thực vật Mặc dù cường độ xạ Mặt Trời (UVR) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, UNEP WHO ước tính rằng: Nếu ơzơn bình lưu giảm 1% tăng 2% UVR bề mặt Trái Đất tăng 0,6 - 0,8% ca đục thuỷ tinh thể, 2% ca mắc ung thư da không sắc tố, 0,6% tỷ lệ mắc sắc tố ác tính Nếu ơzơn bình lưu giảm 10% ung thư da không sắc tố tăng 24%, suy giảm 30% tăng gấp đôi giảm 50% tăng gấp lần Đối với mắt, ơzơn bình lưu bị suy giảm 1% tăng 0,6 - 0,8% số ca bị đục thuỷ tinh thể, có nghĩa từ 100.000 - 150.000 người Thế giới mắc bệnh năm Đối với hệ miễn dịch người, UVB làm xáo trộn quy tắc hệ miễn dịch, kháng thể chống lại bệnh tật làm giảm khả thể chống lại bệnh ung thư da không sắc tố, ung thư da sắc tố, dị ứng, khả hấp thụ thuốc nhiều loại bệnh tật khác, khu vực có loại bệnh truyền nhiễm

Bên cạnh việc gây bệnh người, UVB có ảnh hưởng lớn tới suất sơ cấp thực vật Theo số liệu nghiên cứu Châu Nam cực, xạ cực tím (UVB) làm giảm 23% suất sơ cấp thực vật phù du, nguồn thức ăn 500 - 700 triệu nhuyễn thể 120 loài cá, 80 loài chim biển, loài Hải cẩu, 15 lồi cá Voi

Tầng Ơzơn cịn có khả hấp thụ lượng xạ Mặt Trời dải hồng ngoại, không cho chúng sâu vào tầng đối lưu Do vậy, Tầng Ơzơn có vai trị định việc làm nóng lên bầu khí quyển, đặc biệt lớp khí sát mặt đất Khí ơzơn tạo nên tác động tương đối nhỏ việc gia tăng hiệu ứng khí nhà kính (<10%) Tuy nhiên, tác nhân suy giảm Tầng Ơzơn nguyên nhân làm cho mức độ tác động tiêu cực hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu ngày trở nên trầm trọng

* Tình trạng suy thối tầng Ơzơn

Hiện nay, tình trạng suy thối tầng Ơzơn xảy mạnh mẽ nhiều nơi giới, đặc biệt hai cực Trái Đất Tại Nam cực, kể từ phát lỗ thủng Tầng Ơzơn vào năm 1985, theo số liệu quan nghiên cứu quốc tế, kích thước lỗ thủng Tầng Ôzôn không ngừng tăng lên, đạt 27,2 triệu km2 vào 19/9/1998 28,3 triệu km2 vào 3/9/2000

(53)

tăng Trong tháng 2, tổng lượng ôzôn suy giảm 10 - 15% vĩ độ cực, từ tháng đến tháng giảm 20 - 25% vùng cực thuộc Canada, 30% vùng Nam Xiberia Trên vùng Châu Âu từ Tây Ban Nha tới Ukraina, suy giảm đạt 10 - 12%, vùng Bắc mỹ suy giảm đạt - 10% Sự thiếu hụt tổng lượng ôzôn thời gian từ tháng đến tháng năm 2000 so với thời điểm năm 1976 khoảng 2.950 mega tấn, gấp đôi thiếu hụt vào năm 1998 1999

Hình 5.6 Hiện tượng thủng tầng ôzôn * Nguyên nhân suy thối tầng Ơzơn

Trong ngun nhân gây suy thối Tầng Ơzơn, di chuyển hố chất có nguồn gốc nhân tạo đến Tầng Ơzơn như: NOx, OH, H2O, CFC, chất

halon hợp chất halogen khác giữ vai trò quan trọng

* Sự quan tâm cộng đồng quốc tế suy thối tầng Ơzơn

Để hạn chế suy thối tâng Ơzơn, năm 1987 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm Tầng Ơzơn, biên soạn Nghị định thư Montreal đưa biện pháp cụ thể giải vấn đề suy giảm Tầng Ơzơn, đặc biệt biện pháp ngừng sản xuất sử dụng chất chứa Cl (CFC) Nghị định thư đặt thời điểm mức độ cần kiểm soát loại chất gây suy thối Tầng Ơzơn Nghị định thư đặt chế tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thông tin chuyển giao công nghệ quốc gia tham gia ký kết với quốc gia với tổ chức quốc tế có thẩm quyền

(54)

Vụ rị rỉ khí MIC (Methyl Iso Cyanate) liên hiệp sản xuất phân bón Bhopal, ấn Độ năm 1984 làm triệu người bị nhiễm độc 5.000 người chết, nhiều người bị đui mù

Sự cố nhà máy điện hạt nhân checnôbưn gây phát tán chất phóng xạ mơi trường khơng khí, đất, nước, gây tử vong bệnh trầm trọng cho nhiều người

Cháy rừng Inđônêxia năm 1997 gây ô nhiễm bụi khói chỗ lan sang quốc gia lân cận, Malaixia, Philippin, Singapo, Brunây Việt Nam, che khuất nắng ban ngày, cản trở tầm nhìn gây bệnh viêm đường hơ hấp cho nhiều người 5.3.4 Các biện pháp phịng ngừa nhiễm khơng khí

Để phịng ngừa nhiễm khơng khí cần tiến hành biện pháp sau:

- Quản lý kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí luật lệ, thị, tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí

- Quy hoạch xây dựng đô thị khu công nghiệp quan điểm hạn chế nhiễm khơng khí khu dân cư

- Xây dựng công viên, hàng rào xanh, trồng hai bên đường để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lượng khơng khí thông qua hấp thụ CO2 quang hợp

- áp dụng biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu lọc bụi xử lý khí độc hại trước thải khơng khí; phát triển cơng nghệ "khơng khói"

5.4 Ơ nhiễm đất

5.4.1 Khái niệm ô nhiễm đất

Đất hệ sống, hệ sinh thái với đầy đủ đặc trưng Do nhiễm đất hiểu có mặt độc chất, gây hại trực tiếp cho người sinh vật, thay đổi thành phần tính chất đất, vượt miền giới hạn sinh thái sinh vật, gây suy giảm nghiêm trọng chức đất ảnh hưởng xấu cho hệ sinh vật đất mặt đất

5.4.2 Ngun nhân nhiễm đất

Có nhiều nguyên nhân khác gây ô nhiễm môi trường đất, bao gồm nguồn nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo Tuy nhiên, nguồn nhân tạo hoạt động nhân sinh nguyên nhân quan trọng gây nên ô nhiễm đất

(55)

độc tố, gây rối loạn trình sinh học đất; Sự phân rã phóng xạ tự nhiên Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ nhỏ mang tính khu vực

b Ơ nhim đất hot động nhân sinh:

Ô nhiễm đất hoạt động nhân sinh nguồn gây ô nhiễm đất chủ yếu bao gồm nguyên nhân sau:

- Ơ nhiễm đất hố chất nơng nghiệp: Hố chất sử dụng nơng nghiệp gây tác động tức thời lên hệ sinh thái đất, gây chết số lồi Một số hố chất tồn lâu dài mơi trường tính trơ thân chất độc liên kết với chất hữu khoáng đất, tạo nên tích luỹ tới ngưỡng gây hại mơi trường thể sinh vật, gây tác động từ từ lên hệ sinh thái

- Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp: Chất thải công nghiệp chứa nhiều hoá chất độc hại thải trực tiếp vào đất, qua nước, khơng khí vào đất, làm cho đất bị ô nhiễm hoá học Khoảng 50% chất thải công nghiệp tồn thể rắn, có khoảng 15% có khả gây độc nguy hiểm Các tác nhân hố học gây nhiễm đất nghiêm trọng chất phóng xạ, kim loại nặng, axit

- Ơ nhiễm đất lan tràn dầu: Tác động dầu tới mơi trường đất thể qua nhiều mặt: 1- Thối hố tính chất lý hố keo đất, làm cho keo bị trơ, khơng cịn khả hấp phụ trao đổi; 2- Thiếu ôxy dầu cản trở trao đổi khơng khí với khí quyển, chiếm chỗ lỗ hổng chứa khơng khí, làm sinh vật đất ngạt thở chết; 3- Gây ngộ độc cho sinh vật đất, dính bám rễ cây, 4- Đẩy nước, làm đất khơng cịn nước; 5- Làm dung dịch nước tính đệm, tính ơxy hố, độ dẫn điện, dẫn nhiệt thay đổi; 6- Tính trương co, tính dẻo, tính dính giảm thiểu

- Ơ nhiễm đất chất thải sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường đất mặt hoá học, lý học sinh học Trung bình cư dân nước nghèo thải 0,3 - 0,5 kg rác/ngày, nước giàu thải 2,5 - 3,5 kg rác/ngày Lượng phân thải vào hệ thống nước thải trung bình 65 - 100g/người/ngày đêm Cứ tỷ USD GDP nước công nghiệp tạo khoảng 5.000 chất thải, nước nghèo tạo vài trăm Các chất thải sinh hoạt thường chứaa tác nhân sinh học gây bệnh nguy hiểm cho người động vật

5.4.3 Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đất

Để ngăn ngừa ô nhiễm đất cần tiến hành giải pháp sau:

(56)

bằng công nghệ theo quy phạm phù hợp; 4- Chất thải hữu để đốt, chôn lấp dùng làm phân vi sinh

- Thiết kế bãi chơn lấp rác thải hợp vệ sinh, có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ, khí thải, sử dụng công nghệ triệt tiêu thấm lan truyền ô nhiễm vào đất, nước, hạn chế phát triển sinh vật côn trùng gây bệnh

- Sử dụng hợp lý hố chất nơng nghiệp

- Quản lý, sử dụng hợp lý phân người gia súc Phân phải xử lý trước thải vào môi trường, ủ diệt vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh trước khi sử dụng nông nghiệp

- Xử lý làm đất bị nhiễm cơng nghệ thích hợp

- Giải đồng vấn đề ô nhiễm mơi trường nước khơng khí

5.5 Các loại nhiễm khác: tiếng ồn, phóng xạ

5.5.1 Ô nhiễm tiếng ồn

Âm gọi tiếng ồn trở nên mạnh gây khó chịu, đặc biệt gây chấn thương sinh lý tâm thần

Hầu hết tiếng ồn mơi trường có nguồn gốc nhân sinh hoạt động phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không nhà, loại máy giặt, máy rửa bát, ti vi, video, ghi âm, nguồn gây tiếng ồn

Cường độ âm thường đo thang đexiben (db) thang đexiben biến thể gọi thang đexiben A (dbA) Thang có tính đến âm cao mà tai nghe người nhạy cảm chúng (bảng 5.1)

Bảng 5.1 Thang đánh giá mức độ tiếng ồn

DbA Ví d Cảm nhận/Các tác động

tổng quát

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lá xào xạc, thở

Tiếng thầm

Vùng nông thôn yên tĩnh vào

ban đêm Thư viện

Nông thôn yên tĩnh vào ban ngày

Cuộc bàn luận quan Vô tuyến, máy hút bụi chân không

Máy giặt, nhà máy điển hình Mơ tơ cách 8m

Máy rửa bát gần, cách cầu vượt 300m

Ngưỡng nghe

Rất yên tĩnh Rất yên tĩnh

Rất yên tĩnh - yên tĩnh Yên tĩnh

Yên tĩnh - ồn trung bình

ồn trung bình

ồn trung bình

Rất ồn tràn lấn vào tai Rất ồn, hại thính giác tiếp xúc lâu

(57)

110 120 130 140 150

Băng tải đá, tiếng nổ Tiếng nói sang sảng gần tai

Cửa máy băng truyền Máy tán đinh

Khởi động máy bay

Máy bay cất cánh

Tiếng ồn khó chịu Tiếng ồn khó chịu, tiếng ồn gây hại

Tiếng ồn gây hại Tiếng ồn gây hại Tiếng ồn gây hại, đứt

màng nhĩ

Âm vừa đủ nghe rõ thở tiếng xào xạc, tương ứng với 10 dbA Vùng nông thôn yên tĩnh, ban ngày có mức âm 50 dbA

Tiếng ồn 90 dbA (ví dụ tiếng mơ tơ khởi động) gây chói tai, tiếng ồn 120 dbA gây buốt đầu

* Các tác động ca tiếng n:

Tiếp xúc lâu với tiếng ồn làm giảm mức độ nghe rõ Phần cấu tạo tai tiếp nhận âm gọi ốc tai, bên ốc tai có khoảng 24.000 tế bào lơng, chúng có khả phát bước sóng âm theo áp suất Những tế bào lơng giao động phía trước, phía sau phù hợp với cường độ âm thần kinh thính giác gửi thơng điệp đến não Tiếng ồn mạnh gây hại cho tế bào lông ốc tai Vì tế bào lơng bị hư hại khơng thể phục hồi nên tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh gây điếc mãn tính

Việc kiểm soát tiếng ồn cần thiết đặc biệt thành phố lớn Có thể thực nhiều cách biện pháp công nghệ với việc lắp phận giảm thanh, trồng hàng rào xanh, ý thức người làm giảm tiếng ồn trường hợp có tính định

5.5.2 Ơ nhiễm phóng xạ:

Hiện tượng phóng xạ tượng phát ta xạ phân rã hạt nhân nguyên tử nguyên tố thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố Khi phân rã hạt nhân ngun tử có tính phóng xạ có phát tia phóng xạ, là: xạ hạt hạt ?, hạt ?, hạt proton, hạt neutron, xạ điện từ tia ?, tia Rơngen (tia X) Cả hai loại tia có khả ion hóa nguyên tử gặp phải đường truyền nên có tên chung xạ ion hóa Khi xạ ion hóa va chạm với nguyên tử, chúng tách electron khỏi nguyên tử Chỉ có số ngun tố có tính phóng xạ nguyên tố hóa học có nhiều đồng vị có vài đồng vị có tính phóng xạ

Các tia vũ trụ tia ion hóa phát từ chất phóng xạ thiên nhiên có đất, nước coi phóng xạ Các sinh vật tồn thích nghi với phóng xạ Sự nhiễm phóng xạ thường hiểu tia phóng xạ hoạt động người bổ sung vào

(58)

- Các vụ sử dụng thử vũ khí hạt nhân, thí nghiệm lượng hạt nhân - Khai thác quặng phóng xạ, xử lý tinh chế quặng, sản xuất chất phóng xạ nhân tạo

- Các phịng thí nghiệm hạt nhân – nơi sử dụng đồng vị phóng xạ nghiên cứu khoa học

- Các phịng điều trị có sử dụng đồng vị phóng xạ để chẩn đốn chữa bệnh

Các chất phóng xạ có mặt mơi trường theo chuỗi, lưới thức ăn xâm nhập vào thê thực vật, động vật người

Tác dụng tia phóng xạ thể làm chậm trình phân bào, làm đứt gãy nhiễm sắt thể gây đột biến gen, Người bị chiếu xạ liều cao bị chiếu liên tục thời gian dài bị mắt bệnh phóng xạ Khi quan bị chiếu xạ chúng bị tổn thương, đặc biệt quan sinh dục nhạy cảm

Để bảo vệ phòng tránh tác hại nhiễm phóng xạ cần:

- Quy định nghiêm ngặt sản xuất, lưu trữ, vận chuyển sử dụng chất có tính phóng xạ

- Cấm vụ thử hạt nhân, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

- Cách ly xí nghiệp mà hoạt động chúng có liên quan đến chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử

Câu hỏi ôn tập chương

1 Phân tích nguyên nhân giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước Phân tích nguyên nhân giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường khí Phân tích nguyên nhân giải pháp hạn chế nhiễm mơi trường đất Phân tích nguyên nhân giải pháp hạn chế ô nhiễm phóng xạ tiếng

ồn

5 Phân tích nguyên nhân, hậu biện pháp kiểm soát phú dưỡng Phân biệt tượng tích luỹ sinh học khuếch đại sinh học

7 Phân tích nguyên nhân, hậu biện pháp kiểm soát tượng thuỷ triều đỏ thuỷ triều đen

8 Phân tích nguyên nhân, hậu biện pháp kiểm sốt tượng hiệu ứng nhà kính

9 Phân tích nguyên nhân, hậu biện pháp kiểm soát tượng mưa axit

(59)

Chương

Hoạt động sống người vấn đề môi trường nảy sinh 6.1 Đơ thị hóa, Cơng nghiệp hóa tác động mơi trường

Đơ thị hố q trình phát triển tất yếu xã hội lồi người, phát triển thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị dân cư Đô thị trở thành nơi tập trung sản xuất công nghiệp, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội có tác động sâu sắc đến khu vực nông nghiệp Thành phố thu hút nhiều vùng lãnh thổ xung quanh vào trình phân cơng lao động xã hội Nhờ giới hố, nhu cầu lao động chân tay nơng nghiệp giảm đi, phận dân số nông thôn thiếu việc làm

Các vùng công nghiệp khai mỏ, xây dựng, sản xuất chế biến hình thành có sức hút mạnh lao động từ vùng nông thơn hình thành nên thị Các thị thị cũ hình thành ngày mở rộng với qui mô ngày lớn dẫn đến hình thành thị thành phố lớn - siêu đô thị

Hiện có nhiều tiêu phân loại thành phố, tiêu quan trọng số dân, chức thiết kế qui hoạch Theo qui mô dân số, đô thị chia thành loại nhỏ, trung bình, lớn siêu lớn theo tiêu chí tùy thuộc quốc gia Ngưỡng dân số tối thiểu đô thị Pháp 2.000 người; Mỹ, Đan Mạch Thái Lan 2.500 người; Tây Ban Nha, Canada Hy Lạp 1.000 người; Việt Nam 2.000 người, 50% dân cư làm ngành nghề phi nơng nghiệp, dân hơn, phải trung tâm hành (huyện lỵ) trung tâm cơng nghiệp

Đơ thị chun mơn hóa đa dạng hóa mặt chức năng, với chức sau: Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, du lịch, thương mại, tài chính, khoa học cơng nghệ, Là trung tâm kinh tế thương mại, thị cịn trung tâm thịnh vượng quyền lực trị Ngân hàng giới ước tính giới phát triển, khoảng 80% tăng trưởng kinh tế tương lai từ đô thị

Anh nước đầu q trình thị hố - cơng nghiệp hóa, dân số thị năm 1800 20%, năm 1976 tăng tới 80% Hiện tỷ lệ dân đô thị nước phát triển >72,5% Châu Âu 72,8%, Bắc Mỹ 74,3%, Châu úc 71% Thế giới hình thành nhiều thị cực lớn - siêu thị - năm 1992 có 13 siêu đô thị dân số >10 triệu người

(60)

Bên cạnh lợi ích, thị hóa dẫn đến phát sinh hàng loạt vấn đề môi trường khác phạm vi không gian khác nhau, từ gia đình tới nơi làm việc, sản xuất, quy mơ khu vực, vùng ngoại vi tồn cầu, từ thiếu khả đáp ứng nhu cầu ngày tăng nước sạch, lượng, thực phẩm, nhà ở, đến nhiễm khơng khí, nước, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, dịch bệnh, bãi rác ngày lớn thiếu khả quản lý chất thải chất thải đô thị vừa đa dạng thể tồn tại, dạng hợp chất, biến trình thải, vừa nhiều gia tăng liên tục lượng thói quen ứng xử với chất thải cộng đồng cịn thiếu khoa học, khơng hợp lý; Các điều kiện sở hạ tầng cung cấp điều kiện sống giao thông, điện, nước không theo kịp mức độ gia tăng dân số làm cho chất lượng mơi trường ngày xuống cấp Ơ nhiễm môi trường tập trung vùng tập trung nguồn thải, chứa chất thải, nhạy cảm với ô nhiễm, vùng xuôi theo đường lan truyền ô nhiễm tự nhiên (cuối hướng gió, hạ lưu sơng, )

Đơ thị mở rộng lấn chiếm đất nông nghiệp lãnh địa lồi hoang dã Hệ sinh thái thị bị biến đổi mạnh với nhà cao tầng, đường xá, cơng trình nhân tạo, khơng gian mở thảm thực vật thay đổi mạnh mẽ Khác với hệ sinh thái tự nhiên, chu trình mức độ sinh thái hóa vật chất lượng thị mang tính nhân tạo cao, hệ số sử dụng tài ngun thấp, thải nhiều

Ngồi cố mơi trường chung, thị cịn phải chịu đựng cố mơi trường q trình phát triển thiếu quy hoạch kiểm sốt gây ra, như: ngập úng, cháy, lún sụt đất, Phát triển làm bùng nổ phương tiện giao thông giới đô thị, vượt khả chịu tải hệ thống, gây tắc nghẽn, gia tăng nhiễm khơng khí Nước cấp đô thị thách thức Thiếu nước nước cấp không đảm bảo điều kiện vệ sinh nguyên nhân nhiều bệnh truyền nhiễm

Văn hố thị mang sắc thái du nhập, đa nguồn ngoại lai, pha trộn nhiều lối sống hành vi phi môi trường rõ nét Môi trường xã hội đô thị tiềm ẩn nguy đe dọa trực tiếp đến cư dân, bạo lực, lạm dụng ma túy suy sụp từ bệnh tâm lý khác Dịng di dân nơng thơn đô thị tạo xúc tụ điểm cư trú tự phát, đồng thời tạo diễn văn hóa ngược nơng thơn hố đô thị số khu vực định

(61)

Trong thị, nghèo đói tăng trưởng kinh tế tồn song hành, điều kiện sống không đảm bảo uy hiếp sức khỏe người dân Hơn 1,1 tỷ người đô thị phải sống mơi trường khơng khí nhiễm gây nguy hại đến sức khỏe 200 triệu người dân thiếu nước ăn sạch, > 420 triệu người khơng có hố xí Từ 1/3 đến 2/3 chất thải rắn không thu gom

Phân hố giàu nghèo thị sâu sắc không chênh lệch rõ nét thu nhập, mà cịn thể cơng hội lựa chọn điều kiện phát triển Người nghèo thường chấp nhận sống nhà tồi tàn, khu vực có sở hạ tầng điều kiện sống thấp kém, gần nơi tiềm ẩn nguy tai biến, nhà máy hoá chất, vùng ngập lụt, xói lở, bãi rác Họ thiếu hội có việc làm, thiếu đào tạo bản, có việc theo thời vụ phải chấp nhận việc làm nặng nhọc, độc hại, thu nhập thấp, khơng có bảo hiểm, bảo hộ lao động Nhiều người nghèo sử dụng nhà cửa làm nơi sản xuất, chứa nguyên vật liệu chất thải, cửa hàng Các vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động đa dạng, bao gồm rủi ro sức khoẻ (đặc biệt phụ nữ trẻ em) tạo thiếu thống khí, thiếu ánh sáng, sử dụng chất dễ cháy, nhiễm khơng khí nhà,

Đối với nước phát triển, vấn đề môi trường đô thị sâu sắc phức tạp q trình thị hố - cơng nghiệp hố cịn manh mún, thiếu quy hoạch thiếu kiểm soát, nhịp độ thị hố diễn với tốc độ cao

* Đơ th hố cơng nghip hoá Vit Nam

So với nước giới, q trình thị hố - cơng nghiệp hoá nước ta diễn chậm nhiều Năm 2000 nước ta có 649 thị dân số vạn người Các đô thị lớn nước ta thường trung tâm kinh tế trị văn hoá nước khu vực, thường tỉnh lỵ thị trấn

Dân số đô thị Việt Nam tăng chậm, từ 15% năm 1960 lên 23,97% (18,62 triệu) năm 2000 khoảng 33% (28 - 30 triệu người) năm 2010, 45% vào năm 2020 Dân cư đô thị Việt Nam tập trung chủ yếu thành phố lớn Riêng Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng Đà Nẵng chiếm khoảng 38% dân số đô thị nước

(62)

Phịng, Đà Nẵng Các ngành cơng nghiệp chủ yếu phân chia sau: Cơng nghiệp khí, cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp dệt-da-giấy, công nghiệp chế biến nông sản,

Hiện nay, nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, mơi trường khu công nghiệp đô thị chắn bị tác động mạnh Vấn đề qui hoạch môi trường cho khu công nghiệp đô thị nước ta cần thiết phải thực để hạn chế tác động xấu đến môi trường q trình sản xuất gây

6.2 Nơng nghiệp môi trường

Thuở khởi nguyên, người sống hái lượm săn bắt sử dụng công cụ thô sơ nhằm bảo đảm thức ăn hàng ngày cho người Sản phẩm lao động làm không nhiều, nhu cầu người thấp, dân số nên mức khai thác tiêu thụ tài nguyên thấp Ngày nay, dân s ngày tăng, nhu cu lương thc, thc phm ngày cao, nn nông nghip ca thế gii không ngng phát trin để đáp ng nhu cu ca người, đồng thi cũng tác động đáng kđến tài ngun mơi trường Xã hi lồi người phát triển qua nhiều nông nghiệp khác nhau, nơng nghiệp mức độ tác động đến tài ngun mơi trường có khác

6.2.1 Nơng nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống

Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống bao gồm loại hình canh tác du canh định canh

(63)

Trong điều kiện nay, dân số mật độ dân số tăng, tài ngun đất hạn chế, q trình quay vịng sử dụng đất hệ thống du canh trở nên ngắn, hình thức canh tác nguyên nhân gây suy thối mơi trường mạnh, đặc biệt là làm suy thoái tài nguyên rừng đất Mặt khác, du canh thường kèm du cư,

khiến điều kiện sống không ổn định đảm bảo, hạn chế khả tăng dân số Cùng với gia tăng dân số nhận thức, du canh trở nên không phù hợp dần bị thay định canh Thế giới khoảng 250 triệu người du canh diện tích khoảng 300 triệu ha, chủ yếu vùng nhiệt đới nước ta > triệu người du canh, phổ biến vùng núi cao phía Bắc Tây Nguyên

Định canh hình thức canh tác nơng nghiệp trồng trọt chăn ni trì ổn định diện tích định Tuyển chọn, dưỡng, lai tạo trồng vật nuôi sở quan trọng cho phát triển cách mạng nông nghiệp Các giống vật nuôi trồng ngày phù hợp hơn, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày cải tiến, góp phần nâng cao suất, sản lượng Do nơng nghiệp định canh cho phép ni sống dân số đông so với nông nghiệp du canh Định canh điều kiện tiên cho định cư, tạo sở đảm bảo điều kiện sống tốt cho người, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong Tuy nhiên, dân số đông ngày tăng, nông nghiệp định canh truyền thống không đủ khả cung cấp lương thực thực phẩm

Thành lớn nông nghiệp truyền thống tạo tập đoàn giống trồng vật nuôi đa dạng, phong phú, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm, dược liệu quan trọng cho lồi người hình thành hệ thống kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác thích nghi cao nhiều vùng sinh thái

6.2.2 Nơng nghiệp cơng nghiệp hố

Việc áp dụng ngày nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chuyển nông nghiệp từ truyền thống sang thâm canh, có đầu tư cao, tăng cường hố học hố, giới hố, thuỷ lợi hố, điện khí hố sinh học hố, phổ biến việc sử dụng nhiều phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng vật ni có suất cao Cách mạng xanh đỉnh cao nơng nghiệp cơng nghiệp hố Mục tiêu nơng nghiệp cơng nghiệp hố tạo suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân số đông Kết nơng nghiệp cơng nghiệp hố đáng khích lệ, tạo khối lượng nơng sản lớn góp phần thoả mãn nhu cầu lương thực giới 15% diện tích đất nơng nghiệp tưới cung cấp 40% sản lượng lương thực giới

(64)

- Thoái hoá đất kỹ thuật tưới tiêu không hợp lý: 230 triệu đất canh tác có tưới ước tính 45 triệu bị mặn hố 10 triệu bị thoái hoá úng nước Tốc độ mặn hoá úng nước hàng năm khoảng 1,5 - triệu Cây nông nghiệp, đặc biệt non nhạy cảm với độ mặn Na+ nước tưới thay Ca2+ Mg2+ keo đất dẫn tới thoái hoá cấu trúc đất, giảm tốc độ thấm lọc độ thống khí đất, làm tính suất tạo nguy hoang mạc hố

- Xem thường tính sinh học giới sinh vật, coi trồng vật nuôi máy để sản xuất nông sản, thịt, trứng, sữa mà không ý đến qui luật đời sống thông thường sinh vật Cây trồng bảo đảm điều kiện tối ưu dinh dưỡng loại phân khoáng nhằm tăng cao suất sinh khối Các loại gia súc gia cầm bị ni nhốt thay chăn thả tự nhiên Thức ăn cho chúng loại tổng hợp giàu dinh dưỡng phục vụ tăng trọng không cân đối theo nhu cầu dinh dưỡng thân vật nuôi Các loại thuốc tăng trọng, kích thích sinh trưởng sử dụng không quan tâm đến nhu cầu thực sinh vật Điều kiện sống bị nhân tạo hoá, chiếu sáng nhân tạo để gà đẻ nhiều trứng ngày,

- Không ý đến hoạt động sinh học đất chức tự tái tạo tài nguyên đất, bón nhiều phân bón hố học dẫn đến làm cân dinh dưỡng làm thoái hoá đất Sử dụng ngày nhiều loại hố chất nơng nghiệp (phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật) áp dụng giới hoá thuỷ lợi hoá nơng nghiệp, làm suy thối mơi trường, gây thối hố đất, nhiễm nước, nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Hiện có khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, 83 loại thuốc trừ bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, loại thuốc điều hoà sinh trưởng, loại thuốc trừ chuột, ngồi cịn có loại thuốc trừ nấm, vi khuẩn, trừ rong tảo, 50% thuốc bảo vệ thực vật bị phát tán mơi trường q trình phun gây nhiễm

- Nơng nghiệp cơng nghiệp hố trọng đến suất lợi nhuận mà ý đến nhu cầu bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Nơng sản chứa tồn dư hố chất có khả gây hại cho người Sản phẩm nông nghiệp công nghiệp hố thường có chất lượng khơng cao, ăn khơng ngon, hoa chứa nhiều nước, khó bảo quản Thịt gia súc thường nhão, nhạt, trứng khơng thơm ngon, sữa có giá trị dinh dưỡng thấp

(65)

thích ứng chống chịu với điều kiện môi trường bất lợi dễ bị thoái hoá Dễ bị nhiễm sâu bệnh địi hỏi chăm sóc cao

- Nơng nghiệp cơng nghiệp hố dựa sở đầu tư cao nhằm thu lợi nhuận lớn Trên thực tế, lợi nhuận ngày giảm tỷ suất tăng đầu tư thường cao so với sản phẩm thu hoạch Cuối kỷ XIX đầu tư USD thu 16 USD, thu USD Nguyên nhân giá thành đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ) tăng nhanh giá bán nông sản tăng chậm nhiều Sự lệ thuộc vào nguồn vốn, khoa học kỹ thuật ngày nhiều nguyên nhân dẫn đến phân hoá giàu nghèo xã hội ngày gia tăng 6.2.3 Nông nghiệp sinh học

Nông nghiệp sinh học chủ trương sử dụng loại giống trồng vật nuôi truyền thống địa phương phân bón hữu cơ, phân chuồng, phân xanh, phân rác, khơng dùng loại phân bón hố học phân lân, phân đạm, phân kali Phòng chống sâu bệnh chủ yếu biện pháp canh tác luân canh, xen canh, vệ sinh đồng ruộng, phòng trừ sinh học loại thuốc thảo mộc, không dùng loại hoá chất bảo vệ thực vật Trong làm đất cần tránh tác động mạnh gây phá huỷ cấu trúc đất, nhằm trì hoạt động bình thường hệ sinh thái đất áp dụng chăn thả tự nhiên chủ yếu để gia súc tìm kiếm thức ăn cách đa dạng phong phú theo nhu cầu chúng

Kết thử nghiệm trường đại học Washington, Mỹ (1984) 174 trang trại nông nghiệp sinh học cho thấy hệ thống nông nghiệp sinh học tiêu tốn lượng có tính ổn định cao so với trang trại áp dụng nơng nghiệp cơng nghiệp hố Nền nơng nghiệp sinh học tạo sản phẩm có chất lượng cao hẳn gây ảnh hưởng đến môi trường so với nông nghiệp công nghiệp hóa Tuy nhiên, suất tổng sản phẩm thu hoạch lại thấp, giá thành sản xuất cao nên khơng có khả đáp ứng nhu cầu người Do vậy, khơng thể triển khai diện rộng, cho điều kiện kinh tế xã hội

6.2.4 Nông nghiệp sinh thái học - Nông nghiệp bền vững

(66)

Nông nghiệp sinh thái học tiếp tục nghiên cứu áp dụng quy mô phạm vi khác Một ví dụ cho thành cơng nơng nghiệp sinh thái học việc áp dụng chương trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) Nội dung chương trình phịng trừ sâu bệnh sở áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác hệ thống trồng, phòng trừ sinh học việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật cách hợp lý sở nguyên lý cân sinh thái tự nhiên Sự phát triển hệ thống canh tác, hình thức nơng lâm kết hợp, chương trình tuyển chọn giống trồng vật ni từ lồi hoang dã hình thức khác nơng nghiệp sinh thái học nước ta, mơ hình canh tác VAC (Vườn - Ao - Chuồng), RVAC (Rừng - Vườn – Ao - Chuồng) áp dụng thành cơng góp phần tăng thu nhập, đóng góp vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Bằng tiến khoa học kỹ thuật khoa học sinh thái, nông nghiệp sinh thái học ngày hoàn thiện, hứa hẹn cho nông nghiệp bền vững cho tương lai

6.3 Nhà môi trường

Nhà đã tr thành mt nhu cu không th thiếu được ca người Nhà là nơi cư trú, nơi sinh hot ca hộ gia đình, có tộc, cộng đồng Cùng với phát triển xã hội lồi người, nhà có nhiều thay đổi cấu trúc, chức năng, vật liệu xây dựng, quy mô không gian Chức ban đầu nhà bảo vệ, cách ly với bất lợi môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Tiếp theo, nhà gán chức khác khơng gian sản xuất, mơi trường giáo dục, hình thành lối sống hộ gia đình, Nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật, nhà cung cấp điều kiện thích hợp cho người điều hoà chế độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng

(67)

Từ sau CN, nhà vùng địa lý hình thành tương đối ổn định với sắc thái kiến trúc riêng Kiến trúc nhà người Châu Âu khác với nhà người Châu á, nhà miền núi khác với nhà vùng đồng bằng, Nhà nông thôn thường không bị hạn chế diện tích, phân bố phân tán chi phí nguyên vật liệu thấp Cuộc sống người dân gắn liền với điều kiện môi trường tự nhiên Ngược lại nhà đô thị thường bị hạn chế diện tích, mật độ nhà dày đặc thường xây dựng nhiều tầng, chi phí nguyên vật liệu cao, điều kiện môi trường thường bị tách biệt với tự nhiên Khơng gian nhà phân hố theo chức năng, phục vụ cho mục đích riêng, phòng ngủ, phòng khách, nhà ăn, nhà bếp,

Xu chung tác động đến môi trường đáp ứng nhu cầu nhà kiến trúc tăng tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, tăng cường xả thải chất nhân tạo vào môi trường vật liệu xây dựng thay đổi theo hướng sử dụng vật liệu nhân tạo chất dẻo tổng hợp, sắt thép Xây dựng nhà ở, cơng trình cơng cộng, hạ tầng sở, tiêu tốn quỹ đất Khả mở rộng không gian theo chiều cao sở làm tăng mật độ dân số, mật độ đầu tư kinh tế, dẫn đến tăng cường độ thải tập trung gây ô nhiễm môi trường tăng nguy thiệt hại gặp rủi ro Trên quan điểm môi trường, kiến trúc nhà đại làm cho người ngày tách rời với điều kiện môi trường tự nhiên,

ở Việt Nam, số dân tộc miền núi sử dụng nhà sàn, vùng nông thôn thường làm nhà tre gỗ, đất, đá ong hay gạch ngói Nhà thị thường xây dựng theo nhiều kiểu kiến trúc đa dạng loại vật liệu tổng hợp, bê tông cốt thép gạch ngói Kiến trúc nhà giai đoạn thị hố mạnh vùng thị nơng thơn có nhiều thay đổi

6.4 Du lịch môi trường

(68)

càng phát triển, trở thành ngành kinh tế mạnh, tạo nhiều việc làm thu nhập

Nhu cầu hoạt động đáp ứng nhu cầu thể thao, du lịch tạo dịng lưu thơng người, tài chính, văn hóa chất thải mức cao, chí mức, dẫn đến nguy tiêu thụ bất hợp lý, xả thải bừa bãi, vô trách nhiệm, gây tổn hại cho môi trường tài nguyên Du lịch hoạt động gây nguy đe doạ phá huỷ phong mỹ tục địa phương, làm tổn thương văn hoá truyền thống, truyền bá lối sống hưởng thụ, vô trách nhiệm, tăng tệ nạn xã hội dịch bệnh

Du lịch sinh thái hình thức du lịch mới, phát triển sở nguyên tắc đạo đức phát triển bền vững Du lịch sinh thái hoạt động du lịch với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm tổn thương hệ tự nhiên xã hội địa, hoạt động phục vụ du lịch có tham gia tích cực người địa phương để khai thác tối ưu giá trị văn hoá truyền thống tạo hội tăng thu nhập, phát triển cho họ, lợi nhuận từ du lịch phải sử dụng nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị địa phương truyền thống phục vụ cộng đồng chỗ

Câu hỏi ôn tập chương

1 Phân tích tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố đến tài ngun mơi trường

2 Phân tích giải pháp nhằm hạn chế tác động môi trường q trình cơng nghiệp hố thị hố nước ta

3 Phân tích tác động nơng nghiệp mà lồi người trải qua đến tài nguyên môi trường

4 Phân tích mối quan hệ kiểu kiến trúc nhà người với điều kiện môi trường tự nhiên

(69)

Chương

Các giải pháp BVMT PTBV Việt Nam 7.1 Chiến lược quốc gia BVMT PTBV

7.1.1 Các mục tiêu PTBV Việt Nam

Mục tiêu chiến lược môi trường nêu tài liệu chiến lược trước như: Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Thiên nhiên, Kế hoạch Hành động Quốc gia Mơi trường, Phát triển Bền vững, mơ hình chiến lược Chương trình nghị 21 UNCED

Tiêu chuẩn xác định mục tiêu chiến lược:

- Cần thiết, cấp bách cho phát triển bền vững, đánh giá dự báo - Khả thi theo nguồn lực điều kiện khác

- Tác động tích cực đến thực bền vững khác

Mục tiêu chiến lược môi trường phát triển bền vững Việt nam năm 1995 - 2010

Mục tiêu 1: Ngăn chặn suy thoái, bảo vệ, cải thin môi trường đô th công nghip

Cần thiết, cấp bách, khả thi nhiều mức độ, với phương tiện, phương pháp khác nhau, tác động đến nhiều mặt khác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

Các mục tiêu nhân tố môi trường: không khí, nước, đất, cảnh quan, nhân văn, xã hội xem vấn đề kỹ thuật cụ thể môi trường, không đặt thành mục tiêu chiến lược Mục tiêu giai đoạn: ngăn chặn (2000), ổn định (2005), cải thiện (2010)

Mục tiêu 2: Ngăn chặn suy thoái, bảo vệ, cải thin môi trường nông thôn nông nghip

Cần thiết, cấp bách, khả thi nhiều mức độ, với phương tiện, phương pháp khác nhau, tác động đến nhiều mặt khác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

Các mục tiêu nhân tố mơi trường xem mục tiêu kỹ thuật phục vụ mục tiêu tổng hợp Mục tiêu giai đoạn: ngăn chặn (2000), ổn định (2005), cải thiện (2010)

Mục tiêu 3: Tiến hành quy hoạch, thực thi tng bước quy hoch môi trường, phát trin bn vng đã duyt cho lưu vc sông ln va

(70)

Mục tiêu giai đoạn trước 2000: lưu vực sông Hồng, sông Cửu long; trước 2005: sông vừa Trung bộ, lưu sông Hồng Bắc bộ; trước 2010: 70% lưu vực lớn vừa

Mục tiêu 4: Ngăn chặn đề phịng suy thối mơi trường thiên nhiên, quy hoch phát trin bn vng vùng ven bin trng đim

Cấp bách, quan trọng, khả thi nhiều mức độ Tác động nhiều mặt khác môi trường, phát triển bền vững

Mục tiêu giai đoạn trước 2000: ngăn chặn; trước 2005: quy hoạch xong với vùng ven biển trọng điểm, quan tâm nhiều tới biển gần; trước 2010: có quy hoạch cho tất vùng ven biển lãnh hải, vùng biển đặc quyền kinh tế

Mục tiêu 5: Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên đa dng sinh hc

Có ý nghĩa quan trọng, có giá trị cần phát huy, khả thi nhiều mức độ Tác động tích cực lên số mặt khác

Mục tiêu giai đoạn: cải thiện quản lý vườn quốc gia, khu bảo vệ, phát huy tác dụng kinh tế, khoa học (trước 2005) Mở rộng diện bảo vệ, phát huy khu vực khác, làm cho Việt nam trở thành nơi có giá trị vềđời sống sinh hoạt (trước 2010)

Mục tiêu 6: Tăng cường khả kiểm sốt, phịng chng thiên tai tai biếnMT

Cấp bách, quan trọng, đặc thù Khả thi mức độ khác Tác động nhiều mặt khác

Mục tiêu giai đoạn: tăng cường khả tổ chức, dự báo, phòng tránh, nhập kỹ thuật (trước 2005); tăng khả phòng chống xử lý cụ thể (trước 2010) 7.1.2 Chiến lược tổng thể BVMT PTBV Việt Nam tương lai a Hi ngh Thượng đỉnh v Môi trường PTBV

Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất (The Earth Summit) họp Rio deJaneiro Brazin - tháng 6/1992 - kiện lớn mang ý nghĩa Toàn cầu kỷ XX Tại hội tụ người đứng đầu đại diện 179 quốc gia, để bàn sách mơi trường phát triển Trái Đất Cùng tham gia có hàng trăm quan chức khác từ tổ chức Liên Hiệp Quốc, quyền thành phố, tổ chức kinh doanh khoa học, tổ chức phi phủ, nhiều nhóm khác

Rio đưa hai thoả thuận mang tính quốc tế, hai tuyên bố nguyên tắc chương trình hành động lớn PTBV Năm tài liệu là:

Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển - 27 nguyên tắc - xác định quyền trách nhiệm quốc gia

(71)

Bản tuyên bố nguyên tắc kim nam cho việc quản lý, bảo vệ PTBV tất loại rừng có tầm quan trọng phát triển kinh tế trì sống

Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu - nhằm ổn định khí gây hiệu ứng nhà kính khí mức khơng gây đảo lộn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu Tồn cầu

Công ước đa dạng sinh học - đòi hỏi nước phải áp dụng phương pháp phương tiện nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, lợi ích có từ sử dụng đa dạng sinh học phải chia xẻ công

Chương trình Nghị kỷ 21 - chương trình hành động có quy mơ Tồn cầu - xác định kế hoạch hành động cho quốc gia, nhằm đạt mục tiêu PTBV, cụ thể tập trung chủ yếu vào: Sử dụng hợp lý tài ngun tính bền vững; trì đa dạng sinh học tính bền vững; phương thức tiêu thụ PTBV, vai trị khoa học cơng nghệ PTBV

b S dng hp lý tài nguyên tính bn vng

Nhu cầu sử dụng tài nguyên người ngày gia tăng làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi người cách bền vững, cần phải giải mâu thuẫn tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu

* Quản lý bền vững tài nguyên đất tài nguyên rừng

Để sử dụng nguồn tài nguyên đất lâu dài bền vững, cần phải tính tới khu bảo tồn, quyền sở hữu, sách bảo vệ rừng lâu dài

Hoang mạc hoá hạn hán q trình suy thối đất thay đổi khí hậu tác động người Để ngăn chặn q trình hoang mạc hố, việc sử dụng đất (bao gồm trồng trọt chăn thả) phải vừa bảo vệ đất, vừa chấp nhận mặt xã hội khả thi mặt kinh tế

* Bảo vệ quản lý tài nguyên nước

- Bảo vệ quản lý đại dương:

Đại dương - bao gồm vùng biển kín nửa kín - phận thiết yếu hệ thống trì đời sống Toàn cầu Tuy nhiên, đại dương bị sức ép ngày tăng môi trường ô nhiễm, đánh bắt mức, phá huỷ bờ biển rạn san hô

- Bảo vệ vệ quản lý nước ngọt:

Nước có vai trò quan trọng sống người nhiều nơi Thế giới diễn khan tràn lan ô nhiễm gia tăng Vấn đề quản lý tài nguyên nước phải đặt cấp thích hợp, phải huy động tham gia công chúng (bao gồm phụ nữ, niên, cộng đồng địa) vào việc quản lý định nước

(72)

Các hàng hoá dịch vụ thiết yếu hành tinh phụ thuộc vào đa dạng biến động nguồn gen, số lượng loài hệ sinh thái Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh chóng, chủ yếu phá huỷ môi trường sống, khai thác mức, ô nhiễm việc đưa vào mơi trường động thực vật ngoại lai khơng thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính định để bảo vệ trì nguồn gen, loài hệ sinh thái

Các quốc gia có quyền nguồn tài ngun sinh học mình, song cịn phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng nguồn tài nguyên sinh học cách bền vững

Nhiều cộng đồng địa phương bị ràng buộc chặt chẽ vào nguồn tài nguyên sinh học Các quốc gia phải có khuyến khích lợi ích cộng đồng này, việc huy động kiến thức địa vào bảo vệ đa dạng sinh học d Phương thc tiêu th PTBV

Nguyên nhân dẫn đến suy thối ngày tăng mơi trường Tồn cầu nhu cầu lớn lối sống thiếu tính bền vững tầng lớp người giàu Trong đó, tầng lớp nghèo khơng thoả mãn nhu cầu lương thực thực phẩm, chăm sóc y tế, nhà giáo dục

Để giải mâu thuẫn trầm trọng này, điều cốt yếu phải có mẫu hình tiêu thụ mang tính bền vững Điều phải đưa số gắn với phúc lợi quốc gia cách thường xuyên lâu dài

Tất nước phải phấn đấu để tăng cường mẫu hình tiêu thụ bền vững, mà nước phát triển phải đóng vai trị tiên phong Cịn nước phát triển phải cố gắng thiết lập cho mẫu hình tiêu thụ bền vững Họ cần đảm bảo thoả mãn nhu cầu người nghèo, tránh mẫu hình tiêu thụ không bền vững, không hiệu suất lãng phí Sự phát triển địi hỏi phải có trợ giúp từ nước cơng nghiệp hố

e Vai trị ca khoa hc cơng ngh PTBV

(73)

* Cơng nghệ tạo nguồn tài nguyên mới, lượng

Con người ngày tiếp tục phát nguồn tài nguyên cần thiết cho họ Và cơng nghệ tạo tài nguyên lượng Theo cách này, có lẽ bỏ qua khái niệm hành tinh có nguồn có hạn nguồn tài ngun khai thác

* Cơng nghệ giúp khai thác nguồn tài nguyên truyền thống khó tiếp cận Vấn đề này với nguồn tài nguyên tái tạo Như việc áp dụng công nghệ sinh học việc tạo thực phẩm tiêu dùng

* Cơng nghệ giảm lượng nguyên liệu, lượng sản xuất tiêu dùng * Công nghệ sinh học nông nghiệp hứa hẹn loại trừ nạn đói ngày càng thử nghiệm áp dụng rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi

* Các "công nghệ sạch" phát triển, thay ngăn chặn tận gốc nhiễm, thay cố gắng làm giảm hậu

- Ngồi ra, để khắc phục hậu mơi trường tồn vai trị khoa học cơng nghệ quan trọng, chí công nghệ xử lý chất thải "cuối đường ống"

7.2 Quản lý môi trường cho PTBV 7.2.1 Nội dung

Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý nhà nước môi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư mơi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14.000) bảo vệ sức khoẻ người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất Có thể sơ định nghĩa tóm tắt: "Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên" Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hố, giáo dục, v.v Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tuỳ theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt Việc quản lý môi trường thực quy mơ: Tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, v.v

7.2.2 Mục tiêu

(74)

tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế xã hội tương lai Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên quốc gia, mục tiêu quản lý mơi trường thay đổi theo thời gian có ưu tiên riêng quốc gia

Theo thị 36 CT/TW Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 25/6/1998, số mục tiêu cụ thể công tác quản lý môi trường Việt Nam là:

( Khắc phục phòng chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người Trong giai đoạn nay, biện pháp khắc phục phịng chống nhiễm chủ yếu là:

- Thực nghiêm chỉnh quy định Luật bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường việc xét duyệt cấp phép quy hoạch, dự án đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường khơng chấp nhận khơng cho phép thực quy hoạch, dự án

- Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động, vào kết đánh giá tác động môi trường, bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức phân loại sở gây ô nhiễm có kế hoạch xử lý phù hợp

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng công nghệ sạch, công nghệ phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng cách trang bị, đầu tư thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, cải tiến sản xuất thiết bị tiêu hao lượng nguyên vật liệu

- Các khu vực đô thị, khu công nghiệp cần phải sớm có thực tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện đốt rác thải bệnh viện nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện

- Thực kế hoạch quốc gia ứng cứu cố tràn dầu biển, kế hoạch khắc phục hậu chất độc hoá học dùng chiến tranh, quản lý hoá chất độc hại chất thải nguy hại

( Hoàn chỉnh hệ thống văn luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành sách phát triển kinh tế xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành Luật bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu cần quan tâm đến biện pháp cụ thể:

- Rà soát ban hành đồng văn luật, quy định luật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực luật

- Ban hành sách thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ

- Thể chế hố việc đóng góp chi phí bảo vệ mơi trường: thuế mơi trường, thuế tài nguyên, quỹ môi trường, v.v

(75)

pháp bảo vệ mơi trường Tính tốn hiệu kinh tế, so sánh phương án phải tính tốn chi phí bảo vệ mơi trường

( Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán môi trường:

- Nâng cấp quan quản lý nhà nước môi trường đủ sức thực tốt nhiệm vụ chung đất nước

- Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ gắn chúng với hệ thống trạm quan trắc mơi trường Tồn cầu khu vực Hệ thống có chức phản ánh trung thực chất lượng mơi trường quốc gia vùng lãnh thổ

- Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường quốc gia quy chế thu thập trao đổi thông tin môi trường quốc gia quốc tế

- Hình thành hệ thống sở nghiên cứu đào tạo cán chuyên gia khoa học công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi trường quốc gia ngành

- Kế hoạch hố cơng tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, bộ, ngành Ví dụ: Kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trường ngân sách nhà nước, ngành

( Phát triển kinh tế - xã hội theo nguyên tắc phát triển bền vững Hội nghị Rio - 92 thông qua:

- Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng

- Cải thiện nâng cao chất lượng sống người - Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái Đất

- Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất

- Thay đổi thái độ, hành vi xây dựng đạo đức phát triển bền vững - Tạo điều kiện cộng đồng tự quản lý lấy môi trường - Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bền vững - Xây dựng khối liên minh toàn Thế giới bảo vệ phát triển

- Xây dựng xã hội bền vững

( Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ riêng biệt như:

- Xây dựng công cụ quản lý thích hợp cho nghành, địa phương trình độ phát triển

- Hình thành thực đồng công cụ quản lý môi trường (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật cơng nghệ, sách xã hội,v.v.)

7.2.3 Nguyên tắc quản lý MT

(76)

phần gìn giữ mơi trường chung loài người Trái Đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm:

a Hướng ti s phát trin bn vng

Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương

b Kết hp mc tiêu quc tế - quc gia - vùng lãnh th cng đồng dân cư trong vic qun lý môi trường

Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua qui định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực

c Qun lý môi trường xut phát t quan đim tiếp cn h thng cn được thc hin bng nhiu bin pháp cơng c tng hp đa dng thích hp

Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, cơng nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp công cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để bảo vệ mơi trường kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hố cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp công cụ bảo vệ môi trường cần đa dạng thích hợp với đối tượng

d Phịng nga tai biến, suy thối mơi trường cn được ưu tiên hơn vic phi x lý hi phc môi trường nếu để xy nhim

- Phịng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xẩy nhiễm Ví dụ: Phịng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh bướu cổ xẩy với dân cư

- Ngồi ra, chất ô nhiễm tràn môi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ khỏi ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều cơng sức tiền so với việc thực biện pháp phòng tránh

(77)

Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở để xây dựng qui định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế suất thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2, v.v Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

7.2.4 Nội dung công tác QLMT VN

Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường nước ta trình bày theo điều 37 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 1993, gồm điểm:

- Ban hành tổ chức việc thực văn pháp quy bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường

- Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường

- Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường

- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường

- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh

- Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường

- Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

- Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường

(78)

7.2.5 Phương pháp luận công cụ quản lý môi trường a Phương pháp lun

Phương pháp luận để quản lý vấn đề môi trường phân tích hệ thống, theo vấn đề cần quản lý phân tích góc độ hệ thống gồm nhiều thành phần với thông số đặc trưng riêng Thơng qua việc phân tích hệ thống, nhà quản lý lựa chọn điểm mắt xích nhạy cảm để dùng công cụ quản lý môi trường tác động điều khiển hệ thống theo định hướng

Cơng cụ quản lý mơi trường biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trường Nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Công cụ quản lý mơi trường đa dạng, cơng cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Mỗi quốc gia địa phương, tuỳ theo điều kiện cụ thể lựa chọn cơng cụ thích hợp cho hoạt động cụ thể Bên cạnh việc sử dụng, cơng cụ quản lý mơi trường địi hỏi phải nghiên cứu hoàn thiện thường xuyên với xu hướng ngày tinh vi hơn, hiệu lực

Cơng cụ quản lý mơi trường phân loại theo chức thành: công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ mô luật pháp sách Cơng cụ hành động cơng cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội quy định hành chính, quy định xử phạt v.v công cụ kinh tế Công cụ hành động vũ khí quan trọng tổ chức môi trường việc thực công tác bảo vệ môi trường Các công cụ phụ trợ dùng để quan sát, giám sát chất lượng môi trường, giáo dục ý thức mơi trường Cơng cụ phụ trợ có tác dụng hỗ trợ hồn chỉnh hai loại cơng cụ nói Thuộc loại có cơng cụ kỹ thuật GIS, Mơ hình hố, đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc mơi trường Cơng cụ quản lý mơi trường phân loại theo chất thành loại sau:

( Cơng cụ luật pháp sách: bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách mơi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương

( Các công cụ kinh tế: gồm loại thuế, phí v.v, đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các cơng cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường

( Các công cụ kỹ thuật quản lý thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường Các cơng cụ kỹ thuật quản lý gồm đánh giá môi trường, quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Các cơng cụ kỹ thuật quản lý thực thành công kinh tế

(79)

Công cụ luật pháp sách quản lý mơi trường bao gồm: luật môi trường luật liên quan, sách mơi trường, kế hoạch hố mơi trường, tiêu chuẩn môi trường, v.v

* Luật Môi trường:

Luật môi trường văn pháp lý quan trọng quốc gia công tác quản lý mơi trường Mỗi quốc gia có cách riêng để hình thành luật mơi trường nhiều nước có luật mơi trường riêng cho thành phần mơi trường Ví dụ, Mỹ ban hành việc kiểm sốt nhiễm nước, khơng khí, luật nước sạch, khơng khí sạch, nước uống an tồn, v.v nước phát triển Việt Nam, luật môi trường đưa quy định chung dạng khung pháp lý cho quy định luật ngành chức Các luật môi trường quốc gia thường xuyên bổ sung hồn thiện theo thời gian, phù hợp với q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia

Chương 4, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam quy định: Nhiệm vụ chức quản lý môi trường ngành chức địa phương Chương trình bày nguyên tắc hợp tác quốc tế môi trường Chương đưa điều khoản xử lý vi phạm Luật bảo vệ môi trường Chương trình bày điều khoản thi hành Luật Luật môi trường Việt Nam đưa khung pháp lý cho văn luật như: nghị định phủ, định Bộ, Tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương vấn đề quản lý mơi trường

* Chính sách mơi trường

Chính sách mơi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm đạt mục tiêu chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Các sách mơi trường Việt Nam trình bày văn "Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền Việt Nam 1991 - 2000" Chính phủ Việt Nam thơng qua ngày 12/6/1991 Chính sách bảo vệ đa dạng sinh học Chính phủ phê duyệt theo Nghị định 845/TTg ngày 22/12/1995 Hiện nay, chiến lược BVMT 2001 - 2010 Việt Nam soạn thảo trình Chính phủ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch BVMT năm 2001 - 2005 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm tập trung vào vấn đề sau:

- Lồng ghép kế hoạch BVMT vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường quản lý Nhà nước BVMT

- Nâng cao nhận thức BVMT

- Tăng cường đa dạng hoá đầu tư BVMT

- Hồn chỉnh hệ thống sách pháp luật BVMT - Tăng cường hợp tác quốc tế

- Phịng ngừa nhiễm cải thiện môi trường

(80)

Kế hoạch hố cơng tác mơi trường nội dung quan trọng cơng tác kế hoạch hố phát triển kinh tế đất nước nhằm đảm bảo phát triển bền vững, tái tạo tiềm năng, tái tạo nguồn lực cho giai đoạn phát triển cao Công tác kế hoạch hố mơi trường Việt Nam giai đoạn đặt vấn đề chủ đạo:

Xây dựng chế sách, luật pháp mơi trường bảo vệ mơi trường Hình thành quy hoạch, chiến lược chương trình, dự án cụ thể môi trường bảo vệ môi trường, nhằm phục hồi, cải tạo môi trường bị ô nhiễm suy thoái

Xây dựng mạng lưới điều tra, quan trắc, dự báo, báo động, kiểm tra kiểm sốt mơi trường, nhằm đánh giá trạng môi trường đất nước thực chiến lược phịng ngừa nhiễm

Thực việc giáo dục môi trường, phổ cập kiến thức môi trường tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường

Hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường

Các nội dung thể kế hoạch phát triển đất nước Các tiêu phản ánh trạng môi trường xem xét để đưa vào biểu mẫu thống kê kinh tế xã hội đất nước

* Tiêu chuẩn môi trường

Tiêu chuẩn môi trường giá trị nhà đương cục ghi nhận quy định thức, xác định nồng độ tối đa cho phép chất thức ăn, nước uống, khơng khí; giới hạn chịu đựng người sinh vật với yếu tố môi trường xung quanh

Có bốn loại tiêu chuẩn mơi trường: tiêu chuẩn chất lượng môi trường, tiêu chuẩn phát thải nguồn ô nhiễm, tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật thiết bị máy móc mơi trường, tiêu chuẩn cảnh báo nhiễm suy thối mơi trường.Tiêu chuẩn môi trường xây dựng sở tiêu chuẩn sức khoẻ cân nhắc kỹ thuật, ki nh tế, xã hội lý khác

c Các cơng c kinh tế

* Thu phí/thuế cho việc sử dụng môi trường

Hiện nay, nhiều nước Thế giới sử dụng cơng cụ kinh tế nhằm khuyến khích hành vi tích cực mơi trường

(81)

khác hệ thống ký thác hoàn trả chương trình chuyển nhượng Trong số đó, cơng cụ khuyến khích kinh tế thành cơng phí ô nhiễm nước Hà Lan, số kinh nghiệm Mỹ việc chuyển nhượng giấy phép phát thải, số hệ thống ký thác hoàn trả Thuỵ Điển

Việc lựa chọn công cụ hay nhóm cơng cụ phụ thuộc vào nhiều điều kiện, không hiệu kinh tế mà điều mà nhiều nhà phân tích sách thường bỏ qua Vấn đề quan trọng chỗ, nhóm cơng cụ chọn vừa phải có hiệu kinh tế vừa phải có tính cơng bằng, khả thi mặt quản lý, tin cậy thực góp phần vào việc cải thiện mơi trường Trong thực tế, sử dụng hệ thống cơng cụ, cơng cụ tập trung vào phần vấn đề bảo vệ môi trường

Hiện nay, ngôn ngữ tiếng Việt, chưa phân rõ khái niệm phí, thuế, lệ phí nói chung thuế, phí, lệ phí mơi trường nói riêng Vì vậy, để thống nhất, nêu số khái niệm:

* Thuế: Là khoản thu cho ngân sách, dùng để chi cho hoạt động nhà nước Như vậy, thuế mơi trường nói chung hay thuế nhiễm mơi trường nói riêng nhà nước định ra, thu cho ngân sách, dùng để chi chung, không chi riêng cho công tác bảo vệ mơi trường

* Phí: Là khoản thu nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên công tác quản lý, điều phối hoạt động người nộp phí Như vậy, khác với thuế mơi trường, phần lớn kinh phí thu phí sử dụng, điều phối lại cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường giải phần vấn đề môi trường người đóng phí gây

* Lệ phí: Là khoản thu có tổ chức bắt buộc đối với người hưởng lợi sử dụng dịch vụ nhà nước quan nhà nước cho phép cung cấp Lệ phí mơi trường phần khác phí mơi trường chỗ, muốn thu lệ phí mơi trường phải rõ lợi ích dịch vụ mà người trả lệ phí hưởng cịn phí mơi trường đơi lợi ích chưa thật rõ ràng

Trong áp dụng, có nhiều cách tính, đánh phí phụ thuộc vào đối tượng đánh phí, điều kiện thực tế, khả thơng tin, Một số loại phí áp dụng số nước là:

(82)

phí mềm dẻo, có khả tăng nguồn thu Chúng áp dụng tốt điều kiện nhiễm địa điểm cố định, phát thải giám sát Trong loại chất thải, loại phí áp dụng tốt nước thải tiếng ồn Tuy nhiên, số chất thải khó kiểm sốt nên khó tính phí

- Phí đánh vào sản phẩm: Phí đánh vào sản phẩm có hại cho môi trường sử dụng qui trình sản xuất, tiêu thụ hay loại thải Mức phí xác định tuỳ thuộc chi phí thiệt hại đến mơi trường có liên quan với sản phẩm Thường phí đánh vào loại lượng nguyên nhiên liệu đầu vào, chẳng hạn đánh phí sở lượng than tiêu thụ hay lượng hố chất sử dụng Loại phí mềm dẻo, có khả tăng nguồn thu, kích thích sở giảm thay nguyên nhiên liệu khác gây nhiễm Chúng áp dụng tốt điều kiện nguồn ô nhiễm di động, sản phẩm nhận dạng được, sử dụng với khối lượng lớn thích ứng với hệ thống quản lý tài Trong loại chất thải, loại phí áp dụng tốt khí thải rác thải Tuy nhiên, áp dụng chất thải nguy hiểm

Ngồi hai cách tính phí trên, cịn sử dụng cách đánh phí dựa vào sản phẩm đầu Chẳng hạn, sản xuất nhiệt điện, có nhiều chất độc hại thải mơi trường thay cho việc đánh phí vào chất thải, đánh phí vào sản lượng điện sản xuất hay tiêu thụ, yếu tố gây loại chất thải Một cách tính phí gián tiếp khác phí đánh vào doanh thu số ngành, theo doanh thu lớn chứng tỏ hàng hố sản xuất nhiều, lượng nguyên nhiên liệu sử dụng nhiều, lượng phát thải nhiều nên phải đóng phí cao

Qua kinh nghiệm việc sử dụng cơng cụ khuyến khích kinh tế nước OECD cho thấy rằng, lý thuyết thực tiễn khác nhiều Vì vậy, thu phí chiếm tỷ lệ lớn công cụ kinh tế thông dụng, việc ứng dụng chúng nói chung chưa tối ưu Hiện có khuynh hướng qui định mức phí q thấp nên khơng đạt mục tiêu môi trường mà nhà quản lý mong muốn Vì vậy, chúng chúng chưa thể rõ tác dụng khuyến khích đầy đủ góp phần gia tăng nguồn thu cho việc tài trợ hàng hoá dịch vụ công cộng liên quan tới vấn đề mơi trường

* Khả kiểm sốt phát thải chất ô nhiễm cô ta

(83)

Vấn đề đặt xác định khả đồng hố tìm biện pháp khống chế mức phát thải chất nhiễm có hiệu Một cơng cụ kinh tế kiểm sốt ô nhiễm phát hành cô ta (hay gọi giấy phép phát thải) sử dụng Thế giới

Cô ta ô nhiễm khả sử dụng để kiểm soát phát thải ô nhiễm

ý tưởng phát hành cô ta có phần giống với hai loại ta trên, nghĩa quy định hạn ngạch phát thải cho loại chất thải khoảng thời gian khơng gian định Ví dụ, có hồ nước lớn sử dụng vào mục đích Bây giờ, muốn đổ vào hồ khối lượng nước thải có chứa chất hữu (đặc trưng BOD) Bài toán đặt liệu việc đổ thải có ảnh hưởng tới mục đích sử dụng hay khơng?

Để giải tốn này, nhà khoa học phải khảo sát khả tự làm sạch, khả pha loãng, khả phân huỷ chất hữu nước hồ Và, sau nghiên cứu cụ thể (với đặc trưng diện tích, độ sâu, nhiệt độ, ) nhà khoa học cho đổ hồ X BOD năm mà không ảnh hưởng đáng kể tới mục đích sử dụng Nhà nước quyền địa phương phát hành 100 giấy phép với giấy quyền thải phần trăm X Ngồi ra, giấy phép lại chuyển nhượng gữa sở có đổ thải BOD Khi muốn thải, người phải mua ta

Nhiều tốn tương tự giải phương thức phát hành cô ta cho thải chất nhiễm khơng khí khu vực Loại ta áp dụng Mỹ cho kết cao

Như vậy, việc phát hành ta nhiễm có khoa học có tính khả thi cao

Tác dụng cô ta ô nhiễm

Qua phân tích, sử dụng ta nhiễm nhà khoa học số ưu điểm sau đây:

- Cơ ta biện pháp mềm dẻo, dễ sử dụng, dễ kiểm soát tương đối công

- Các chủ dự án thương lượng chuyển nhượng ta để giảm thiểu chi phí phát thải Khi hình thành thị trường ta nhiễm Thường chủ dự án mua ta phát thải giá ta thấp so với chi phí phải bỏ để xử lý chất ô nhiễm Các chủ nhà máy thương lượng với để dồn ta cho nhà máy có chi phí xử lý nhiễm cao, cịn chất thải xử lý nhà máy có chi phí xử lý thấp

(84)

Cô ta cơng cụ mềm dẻo, dễ sử dụng giúp chủ dự án thương lượng, mua bán nhằm tối thiểu hố tồn chi phí phát thải

ở Việt Nam, áp dụng cơng cụ tăng cường khảo sát khả đồng hoá mơi trường định mức phát hành, kiểm sốt cô ta hợp lý

* Các hệ thống ký thác - hoàn trả

Các hệ thống bao gồm việc ký quỹ số tiền cho sản phẩm có tiềm gây nhiễm Nếu sản phẩm đưa trả số điểm thu hồi qui định hợp pháp sau sử dụng, tức tránh khỏi bị nhiễm, tiền ký thác hoàn trả lại Cam kết bảo đảm cam kết thực hệ thống tương tự địi hỏi xí nghiệp khai thác mỏ, khai thác gỗ, xí nghiệp khai thác khác phải cam kết trước việc thực hay tiền ký quỹ bảo đảm an tồn mơi trường Nếu hoạt động xí nghiệp khơng tn theo quy định chấp nhận môi trường (khai hoang đất đai, bảo vệ vùng đất ngập nước, ) chi phí làm phục hồi phải trả từ số tiền ký thác, cam kết

* Thuế nhiễm

Đó loại thuế đánh vào xí nghiệp phát thải chất ô nhiễm thuế tính theo tác hại mà nhiễm xí nghiệp gây cho môi trường

- Thuế ô nhiễm tối ưu

ý tưởng thuế ô nhiễm Pigou, kinh tế gia người Anh, đưa vào năm 1920

Trong kinh tế học, để xác định lợi nhuận doanh nghiệp hay ngành sản xuất người ta đưa vào đại lượng gọi lợi nhuận biên, cá nhân MNPB Khi xác định MNPB tính đến doanh thu chi phí sản xuất, chưa tính tác hại chi phí gây cho bên Giá trị MNPB phụ thuộc vào sản lượng Q (giảm theo Q), nên doanh nghiệp ngành sản xuất mức Qp mà MNPB không họ thu lợi nhuận cao Tuy nhiên, sản xuất mức Qp gây nhiều tác động bất lợi, có nhiễm, đến mơi trường buộc xã hội phải tốn chi phí khắc phục Tác động loại gọi ngoại ứng nghĩa tác động từ hệ sản xuất mơi trường bên ngồi Chi phí khắc phục ngoại ứng gọi chi phí ngoại ứng người ta thường sử dụng dạng chi phí ngoại ứng biên MEC Giá trị MEC thường tăng theo Q, nghĩa sản xuất nhiều chi phí ngoại ứng cao Các nhà kinh tế xác định mức sản lượng tối ưu, giá trị Q*, nơi giao đường MNPB đường MEC Tối ưu theo nghĩa sản xuất mức Q* cho lợi nhuận mặt xã hội, có tính đến chi phí bên ngồi, đạt cực đại Pigou đề mức thuế nhằm buộc doanh nghiệp, ngành sản xuất phải sản xuất mức Q* theo nguyên tắc sau: thuế đánh vào người gây ô nhiễm (nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền), đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm với mức thuế giá trị MEC Q*

(85)

ơ nhiễm cách xác thường khó khăn số giải pháp thay thường chấp nhận, chẳng hạn tiêu chuẩn, côta ô nhiễm trợ cấp giảm ô nhiễm, Thuế ô nhiễm có nhiều ưu điểm so với phương pháp quy định truyền thống Anh xác định số lượng ô nhiễm tiêu chuẩn kèm với phạt tài khơng làm theo tiêu chuẩn Những ưu điểm thể rõ nét mức phạt đề thấp, người sản xuất sẵn sàng chịu phạt để sản xuất mức cao mức tối ưu, miễn lợi nhuận thu MNPB lớn mức phạt

Người ta kể số ưu điểm khác thuế ô nhiễm so với phương pháp Anh lượng hoá tiêu chuẩn phát thải với tiền phạt thấp Trước hết, thuế nhiễm quản lý thông qua khung thuế hành quyền nên có rủi ro thất thu so sánh với tiêu chuẩn phát thải cố định giám sát thông qua kiểm tra bất thường trường Hai là, tiêu chuẩn nhiễm thiết lập xí nghiệp khơng có khuyến khích giảm phát thải xuống mức Điều không thuế nhiễm ln ln thúc đẩy người ta giảm nhiều mức phát thải, giảm số lượng phát thải có nghĩa giảm số lượng thuế mà xí nghiệp phải trả Chính điều lại dẫn đến ưu điểm thứ ba thuế, thuế tạo cho xí nghiệp động lực khuyến khích sử dụng quỹ cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ giảm ô nhiễm phương pháp sản xuất nhiễm Thứ tư, thuế đánh chất thải hành làm giảm chất thải phụ kèm theo, ví dụ thuế đánh chất thải cacbon từ việc đốt cháy nhiên liệu hố thạch thúc đẩy nhà sản xuất chuyển sang sử dụng nhiên liệu khác làm giảm việc phát thải SO2 chất phát sinh đốt nhiên liệu hoá thạch Các nghiên cứu gần ước tính giảm 20% lượng chất thải cacbon có nghĩa giảm 21% lượng SO2 14% lượng thải NOx (Bye et al, 1989)

- Những vấn đề nảy sinh việc xác lập thuế:

Về mặt lý thuyết, loại thuế nhiễm hình như có nhiều ưu điểm hấp dẫn, song, xác lập loại thuế Pigou tối ưu thực tế lại gặp nhiều khó khăn, có lẽ tính khơng chắn xác định chi phí thiệt hại thực tế nhiễm gây nên Định nghĩa MEC bước tiến quan trọng cho việc xác lập thuế Pigou Tuy nhiên, điều đòi hỏi liệu hiểu biết khoa học kinh tế sáu yếu tố riêng biệt,

- Sản lượng hàng hố xí nghiệp

- "Liều lượng" nhiễm mà sản lượng tạo - Khả tích luỹ dài hạn chất nhiễm - Mức tiếp xúc người ô nhiễm - "Phản ứng" tác hại tiếp xúc

(86)

Thực tế cho thấy, phân tích mối quan hệ "liều lượng - phản ứng" phức tạp dễ dẫn đến tranh luận bên quan tâm (các nhà công nghiệp, nhóm bảo vệ mơi trường, ) Thêm vào đó, cịn có vấn đề phức tạp hơn, là, để đánh giá mức thuế Pigou tối ưu cần biết giá trị lợi ích hàng hố sản xuất, nghĩa cần biết đường MNPB để tìm giao điểm với MEC Điều lần dẫn đến tranh cãi bên quan tâm

Vì lẽ đó, thực tiễn, việc tính tốn mức thuế nhiễm tối ưu xác mục tiêu khơng thực tế Điều người ta hy vọng xác định thoả hiệp chấp nhận điều kiện thơng tin khơng hồn hảo tính tốn mức độ tương đối thuế đánh vào chất ô nhiễm thuế đánh vào chất ô nhiễm thứ hai cách so sánh mức độ tác hại mà loại gây Có thể tìm ví dụ phản ánh tốt trường hợp qua việc xem xét đề xuất thuế cacbon - loại thuế đánh nhiên liệu mà cháy lên phát thải khí CO2 vào khí từ làm tăng thêm hiệu ứng nhà kính Đốt than đá ngun nhân nhiễm chứa tỷ lệ cacbon cao Mặt khác, khí tự nhiên chứa đựng 60% cacbon cho đơn vị nhiệt tạo so với than đá Vì vậy, khơng nên đưa loại thuế carbon thống cho tất loại nhiên liệu mà nên tính thuế thấp loại nhiên liệu có cacbon thấp (chẳng hạn khí đốt) tính thuế cao loại nhiên liệu có cacbon cao (chẳng hạn than đá) Nhiều nhà nghiên cứu khảo sát vấn đề việc đánh giá tác hại gây phát thải cacbon, nhiên, khơng có thống ý kiến chúng khoảng cách xa việc đề mức thuế cacbon xác

- Một vấn đề đặt thật trả thuế họ có bổn phận phải trả khơng? Thuế Pigou tn theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP), đó, người gây nhiễm cho dù người sản xuất /hoặc người tiêu thụ phải chịu trách nhiệm trả tiền cho chi phí tác hại để xã hội phải gánh chịu hầu hết chi phí tác hại

Việc buộc người sản xuất nộp thuế nhiễm có phần chưa thật hợp lý quyền sở hữu môi trường chưa xác lập rõ Thật vậy, buộc xí nghiệp gây nhiễm phải trả tiền cho gây tác hại ô nhiễm họ xem ý tưởng công Tuy nhiên, cần lưu ý sản xuất mức sản lượng Q* nhiễm mức tối ưu: W*, xí nghiệp buộc phải trả thuế cho tất đơn vị sản phẩm sản xuất mức này, làm có thật hợp lý khơng? Sự khơng chắn tính cơng thuế Pigou nêu lý sao, nhà làm sách khơng triển khai thực

(87)

gian đó, có cân Theo đó, giá sản phẩm đẩy lên người tiêu dùng phải tham gia trả phần khoản thuế

Mục tiêu xí nghiệp cố gắng trì sản lượng lợi ích hữu cách thử chuyển khoản thuế cho người tiêu thụ hình thức giá cao hơn, trì cung ứng số lượng trước Tuy nhiên, xí nghiệp tăng giá người mua sản phẩm Mâu thuẫn thị trường giải quyết, mặt người sản xuất phải tăng giá lên mức vừa phải để người tiêu dùng mua hàng, mặt khác người tiêu dùng phải chấp nhận trả giá cao so với chưa đánh thuế ô nhiễm Kết là, lượng hàng lưu thông giảm giá bán tăng lên mức người sản xuất tiêu dùng chấp nhận Giả sử trước có thuế nhiễm, lượng hàng hố lưu thơng thị trường Qo với giá thị trường Po Khi đánh mức thuế t* đơn vị sản phẩm sau thời gian ngắn lượng hàng hố lưu thơng giảm xuống mức Q1 < Qo giá tăng lên mức P1 < Po + t*

Những thay đổi có ảnh hưởng người tiêu thụ người sản xuất Trước hết, xem xét khía cạnh người sản xuất, giá sản phẩm họ tăng lên (từ Po đến P1) họ phải trả khoản thuế t* cho đơn vị bán họ thực nhận giá P1 - t* Vì vậy, giá giá Po trước đây, kết thu nhập nhận họ giảm cho hộp giấy khác biệt Po P1 - t* Sự khác biệt biểu phần khoản thuế ô nhiễm t* mà nhà sản xuất trả cho đơn vị bán Hơn nữa, gia tăng giá cửa hàng (Po lên P1) làm giảm số lượng bán từ Qo xuống Q1 nhà sản xuất bị thu nhập doanh số bán thấp

Mặt khác, áp dụng thuế ô nhiễm dẫn đến gia tăng giá từ Po lên P1 mà người mua phải trả, nên họ trả phần P1 - Po khoản thuế ô nhiễm t* Sự tăng giá dẫn đến việc giảm số lượng mua người tiêu thụ từ Qo đến Q1 Sự gia tăng giá giảm tiêu thụ gây khoản tổn thất phúc lợi cho người tiêu thụ, khoản tổn thất chi phí tác hại nhiễm tránh cách áp dụng thuế, tức người tiêu thụ có thêm khoản phúc lợi rịng việc áp dụng thuế nhiễm

Đối với loại thuế nào, tỷ lệ mà người tiêu thụ trả so với phần người sản xuất trả phụ thuộc vào loại hàng hố Nếu hàng hố thiết yếu, có nhu cầu cao, tiêu thụ phổ biến, khơng có hàng hố thay dù có tăng giá, mức tiêu thụ giảm khơng đáng kể Trong trường hợp mức trả thuế người tiêu thụ cao so với mức trả người sản xuất Trong kinh tế học, trường hợp ứng với cầu không co giãn, độ dốc đường cầu dốc độ dốc đường cung Có thể lấy ví dụ mặt hàng xăng dầu, mặt hàng thiết yếu, có khả thay nên giá tăng, mức tiêu thụ giảm không đáng kể người tiêu dùng phải trả khoản thuế ô nhiễm cao

(88)

bột giặt Vì có nhiều loại bột giặt khác người tiêu thụ chuyển sang mua loại nhãn hiệu khác khơng có phốt phát mà có chức làm tẩy quần áo (sự lựa chọn mặt hàng "thay thế" không áp dụng trường hợp xăng dầu vì, trước mắt, người tiêu thụ khơng có loại xăng dầu thay khác) Khả có sản phẩm thay khác làm cho đường cầu có hình dáng tương đối phẳng nên giá tăng người tiêu thụ cắt giảm mạnh việc mua bột giặt có chất phốt phát (và tăng việc mua loại bột giặt khơng có chất phốt phát không bị đánh thuế) Trong trường hợp này, áp dụng thuế ô nhiễm chất phốt phát, nhà sản xuất loại sản phẩm chịu tác động loại thuế có khả đẩy phần thuế sang người tiêu thụ dạng nâng giá bán lẻ cho người tiêu thụ (P1 cao Po chút ít) phải tự trả hết phần lớn khoản thuế Vì thế, người sản xuất nhận giảm từ Po xuống P1 - t*, mức giảm lớn so với mức tăng người tiêu dùng phải trả từ Po đến P1

Chúng ta xem xét công việc buộc nhà sản xuất phải trả thuế nhiễm điều có công không người tiêu thụ thường xuyên bị buộc phải trả giá cao kết qủa việc áp dụng loại thuế vậy? Về nguyên tắc câu trả lời phải "có" Trước hết, nhà sản xuất sản xuất loại hàng hoá mà người tiêu thụ yêu cầu Vì thế, người tiêu thụ có phần trách nhiệm nhiễm mà việc sản xuất gây Một ưu điểm chủ yếu thuế nhiễm phát tín hiệu đắn cho người tiêu thụ người sản xuất diện ô nhiễm phải có biện pháp khắc phục Bằng cách giảm bớt lợi ích nhà sản xuất tăng giá người tiêu thụ, thuế làm cho hai nhóm thấy chi phí tác hại ô nhiễm gây sản phẩm thúc đẩy họ chuyển sang sản xuất tiêu thụ sản phẩm gây nhiễm hơn, tiêu dùng tiết kiệm

(89)

những nhà giàu nên nhóm thu nhập nghèo lại trả phần thuế tăng thêm Tuy nhiên, tính đến thu nhập thấp nhóm cho thấy cột nhà nghèo trả tỷ lệ so với tổng chi tiêu họ cho thuế (1,8%) cao nhà giàu (0,4%) Điều cho ta dẫn chứng quan trọng thuế ô nhiễm có tiềm ảnh hưởng thụt lùi, có hại cho thành viên yếu mặt tài xã hội

Bảng 7.1 Tác dụng thụt lùi thuế

Nguồn: Johnson et al, (1990) in lại Pearce (1991) Phân bố (theo

nhóm 10%) của tổng thu

nhập

Thay đổ

trong tiêu thụ nhiên liệu (%)

Thay đổi thuế trả theo

tuần (Bng Anh)

Thay đổi thuế trả theo tỷ

lệ % tổng chi tiêu

Nghèo - 9,6 1,08 1,8

2 - 9,5 1,36 1,5

3 - 8,3 1,41 1,2

4 - 6,8 1,49 0,9

5 - 4,8 1,49 0,7

6 - 4,1 1,44 0,7

7 - 3,4 1,57 0,6

8 - 1,9 1,59 0,5

9 - 0,1 1,69 0,5

Giàu +1,1 2,05 0,4

Trung bình - 4,1 1,52 0,7

a Thuếđược giả định 15% thuế trị giá gia tăng (VAT) nhiên liệu nội địa, tác

động trình bày nhóm thu nhập xếp hạng từ nhóm 10% thấp

đến nhóm 10% cao dân số,

b Điều giảđịnh tất điều chỉnh áp dụng thuế hoàn toàn người tiêu thụ thực

(90)

Một nghiên cứu gần Anh cho thấy phần thu đạt cách đánh thuế chất thải nhiên liệu giúp bù lại phần cắt giảm đáng kể tỷ lệ thuế trị giá gia tăng hành

Loại hình tái phân phối thuế áp dụng lại cho xí nghiệp bị ảnh hưởng tác động thuế nhiễm, ví dụ quyền dùng quỹ thu để cấp phát cho việc lắp đặt cơng nghệ nhiễm dùng để giảm tỷ lệ thuế doanh nghiệp hành, biện pháp ưa chuộng giúp đẩy mạnh hoạt động xí nghiệp Anh

Thông qua tái phân phối quỹ thuế, thuế nhiễm trở thành trung lập tài chính, nghĩa khơng có tác động rịng thu nhập thúc đẩy cho người tiêu thụ người sản xuất chuyển hướng đến sản phẩm nhiễm Một loại thuế nhiễm cịn có thêm phần lợi ích, chẳng hạn, hầu hết thứ thuế (thuế thu nhập, thuế đầu tư, ) làm biến dạng kinh tế qua việc làm giảm hoạt động thực chất tốt (như kiếm tiền, đầu tư, ) thuế nhiễm cố gắng sửa chữa thất bại thị trường việc ngăn chặn thực "xấu", tức ô nhiễm

- Sức mạnh thuế ô nhiễm

Một vấn đề khác đặt là, thuế ô nhiễm có hiệu việc làm giảm mức độ phát thải hơn, thuế phải xác lập cao để trở thành có hiệu quả? Trả lời cho câu hỏi phải dựa vào độ dốc tương đối "độ co dãn" đường cung cầu liên quan Nếu cầu sản phẩm co dãn giá tiêu thụ dễ dàng chuyển sang việc mua sản phẩm thay phù hợp việc áp dụng thuế nhiễm có hiệu Có thể lấy ví dụ trường hợp đánh thuế chất nước tẩy rửa nhà chứa chất kẽm gây nhiễm cho nước thải Vì có nhiều loại sản phẩm tẩy rửa khơng có chất kẽm sản xuất thuế nhiễm làm tăng giá sản phẩm gây ô nhiễm, người tiêu thụ chuyển sang mua sản phẩm khác không gây ô nhiễm

(91)

Về lí thuyết, thuế nhiễm vạch đường quan trọng cho việc nội hoá chi phí tác hại cơng ty gây nhiễm bên ngồi hạn chế phát thải ô nhiễm họ mức tối ưu Thuế nhiễm có tác dụng phát tín hiệu cho người tiêu thụ liên quan đến hậu ô nhiễm hàng hoá họ mua sắm Hơn nữa, tác động thụt lùi loại thuế phận nghèo đói xã hội đền bù cách thoả đáng nhờ hệ thống tái phân phối thuế Vì yếu tố này, thuế đáng xem cơng cụ khuyến khích kinh tế cho việc giảm ô nhiễm Tuy nhiên, thực tế có số vấn đề quan trọng cần phải lưu ý đến, phải xác định xác mức thuế nhiễm thích hợp phụ thuộc vào thơng tin xác liên quan đến chi phí tác hại nhiễm lợi ích việc sản xuất hàng hố kèm với nhiễm Hơn nữa, thuế nhiễm chấp nhận thực quy mơ rộng lớn, cần có thoả thuận quốc tế Tính khả thi thỏa ước cịn điều khơng chắn

* Dán nhãn sinh thái cho sản phẩm

Từ năm 1978 nhãn "Thiên thần xanh" sử dụng CHLB Đức nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm hàng hoá Ban giám khảo độc lập xem xét, xác nhận phù hợp với môi trường so với sản phẩm tương tự Theo thống kê, đến năm 1996 có khoảng 3800 sản phẩm thuộc 75 mặt hàng khác dán nhãn này, loại máy lạnh, tủ lạnh không dùng CFC thiết bị dùng lượng Mặt Trời

Thực tế cho thấy, giá thành giá bán sản phẩm cao số hàng hoá tương tự người tiêu dùng nhận thức ý nghĩa bảo vệ môi trường chúng nên người ta sẵn sàng mua Nghĩa là, sản phẩm đảm bảo sở thích, ý tưởng bảo vệ môi trường nhân dân

Cộng đồng châu Âu ban hành "Điều lệ cấp nhãn mơi trường tồn cộng đồng" vào tháng năm 1992 Lá nhãn cấp cho sản phẩm mà trình sản xuất, phân phối, sử dụng thải bỏ chúng gây tác động xấu tới môi trường so với sản phẩm truyền thống loại

ở nước ta, kinh tế thị trường mẻ, xã hội hình thành tầng lớp có thu nhập khá, nhận thức bảo vệ môi trường nâng lên nên việc đặt vấn đề thử nghiệm dán nhãn môi trường cần thiết Muốn vậy, phải xây dựng tiêu chuẩn môi trường số loại sản phẩm thành lập Tổ chức có uy tín, có trình độ khoa học cao, có thiết bị đồng bộ, xem xét, kiểm định sản phẩm đạt tiêu chuẩn để cấp nhãn xác Ngồi ra, phải tích cực tuyên truyền để nhân dân hiểu sẵn sàng mua loại hàng hố cấp nhãn mơi trường

* Bảo hiểm môi trường khả áp dụng điều kiện Việt Nam

(92)

Trong vòng vài năm trở lại đây, người dân Việt nam đần dần làm quen, hiểu bắt đầu sử dụng nhiều loại bảo hiểm (BH) phục vụ sống (bảo hiểm Y tế, bảo hiểm Xã hội, bảo hiểm Mô tô - Xe máy, ) Thế nhưng, nhiều điểm mà người, kể tác giả viết này, e ngại, chí hồi nghi hiệu cơng tác bảo hiểm Chẳng hạn như, người ta tự hỏi, vào đâu để định mức đóng bảo hiểm, hoạt động quan bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm Để phần trả lời câu hỏi muốn thảo luận số vấn đề chung bảo hiểm trước nói đến bảo hiểm mơi trường

- Vì đóng bảo hiểm:

Trong sống có nhiều cố bất lợi, bất hạnh, rủi ro xảy đến với người, đến tập thể, quan, công ty, (mà gọi chung người đóng bảo hiểm - NĐBH) cách bất ngờ, không lường trước được.Ví dụ, ốm đau, tai nạn, cháy nhà, tràn dầu, xảy ý muốn tiền bỏ để khắc phục chúng thường vượt khả tài người Một ý tưởng đặt mang tính xã hội cao, là, người bị rủi ro, bất hạnh gây rủi ro bất hạnh cho người khác đóng góp dần khoản tiền để khirủi ro xảy dùng để trang trải chi phí Rõ ràng, có nhiều người đóng bảo hiểm cho loại rủi ro không nhận tiền bảo hiểm lần nào, người may mắn họ vui hiểu tiền mà họ đóng góp giúp đỡ người khác Như vậy, ý tưởng xây dựng quỹ bảo hiểm ý tưởng tốt đẹp thực tế chứng minh hoạt động ngành đạt thành công to lớn nhiều lĩnh vực

- Bảo hiểm môi trường

Bảo hiểm môi trường tuân thủ nguyên lý chung có nét đặc trưng khác biệt với loại bảo hiểm khác Nếu quan niệm mơi trường theo nghĩa rộng tất loại bảo hiểm mang dáng dấp bao hàm bảo hiểm mơi trường, song khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp

Trước hết, rủi ro môi trường thường xảy diện rộng, tác động đến nhiều đối tượng lúc nên việc đóng bảo hiểm để giúp đỡ không thực Hơn nhiều thành phần môi trường thuộc sở hữu tập thể hay cộng đồng nên có cố mơi trường khó xác định NĐBH

Thế nhưng, số loại rủi ro hoạt động cá nhân, công ty gây cho mơi trường lại áp dụng BH để giải quyết.Cụ thể, rủi tràn dầu khai thác, vận chuyển dầu chủ nhân hoạt động mua bảo hiểm để xử lý chúng xảy Một nhà máy có loại rủi ro tiềm tàng, xảy cho mơi trường chủ nhà máy mua BH cho loại rủi ro Đây loại rủi ro dễ thấy áp dụng BH để giải quyết, song, việc tổ chức BH, định mức đóng BH, vận động sở mua BH thường gặp nhiều khó khăn Vì vậy, loại BH thực cách hạn chế

(93)

Ngày nay, vấn đề suy giảm tài nguyên môi trường ngành, người quan tâm Để giải vấn đề đòi hỏi phải tập trung tất nguồn lực có, nguồn lực tài đóng vài trị quan trọng Kinh phí dành cho vấn đề Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng không ngừng gia tăng năm gần

Thực chất, quỹ môi trường thành lập nhằm hỗ trợ kinh phí cho việc phịng tránh, khắc phục, xử lý vấn đề môi trường, bảo vệ mơi trường

Tiền quỹ huy động từ nhiều nguồn khác nhau: Từ ngân sách, tiền dành riêng từ ngân hàng, tiền đóng góp từ quan đơn vị hưởng lợi, tiền viện trợ

Tiền chi quỹ dạng cho vay (không lãi lãi suất thấp, ưu đãi), hỗ trợ khơng hồn lại (chẳng hạn cho cơng tác nghiên cứu)

Cơ quan điều hành quỹ môi trường ngân hàng, quan tài quan quẩn lý môi trường Hiện nay, ngân hàng lớn Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu quan tâm đến vấn đề môi trường, thành lập nhóm tư vấn để đầu tư phù hợp

Trong tương lai, loại quỹ nghiên cứu, áp dụng phát huy tác dụng, góp phần vào cơng bảo vệ mơi trường nước ta

7.3 Giáo dục môi trường

7.3.1 Mục tiêu đối tượng GDMT

Giáo dục mơi trường có lịch sử phát triển lâu dài Đặc biệt khoảng 10 năm gần kể từ Uỷ Ban Thế giới Môi trường Phát triển công bố báo cáo "tương lai chúng ta" giáo dục mơi trường nhắc đến cách thường xuyên diễn đàn Quốc tế, Quốc gia địa phương, sở giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh quan quản lý Tuy nhiên, GDMT hiểu theo quan niệm khác dẫn tới vấn đề phức tạp thực thi GDMT

Định nghĩa GDMT thường gắn với mục tiêu GDMT Định nghĩa chấp nhận cách phổ biến Hội nghị Quốc tế GDMT Liên Hợp Quốc tổ chức Tbilisi năm 1977 đưa ra, theo Hội nghị GDMT có mục đích: "Làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề MT quản lý chất lượng môi trường"

(94)

tương lai, để đạp ứng yêu cầu hệ mà không vi phạm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" (Dự án VIE/95/041, 1997)

Qua định nghĩa nêu rút nhận xét tổng quát rằng, GDMT nói chung (không phân biệt giáo dục cho đông đảo nhân dân giáo dục trường phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp) có mục tiêu đem lại cho đối tượng vấn đề sau:

- Hiểu biết chất vấn đề MT: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt nhiều chiều, tính hạn chế tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải MT, Quan hệ chặt chẽ MT Phát triển, MT địa phương, vùng, quốc gia với MT khu vực Toàn cầu Mục tiêu thực chất trang bị cho đối tượng giáo dục kiến thức MT (knowledge)

- Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề MT nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, thân họ cộng đồng, quốc gia họ quốc tế, từ có thái độ, cách ứng sử đắn trước vấn đề MT, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ Như vậy, Mục tiêu có định hướng xây dựng thái độ (Attitude), cách đối xử thân thiện với MT

- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề MT cụ thể nơi họ làm việc Đây mục tiêu khả hành động (practice) cụ thể (hình 7.1)

Hình 7.1 Ba mục tiêu GDMT

GDMT quốc gia thường phân thành phận phù hợp với trình độ nhận thức tính chất đặc thù cương vị công tác như:

- GDMT cho cộng đồng gọi nâng cao nhận thức MT cho quần chúng thực chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn ngắn hạn, hoạt động văn hố, truyền thơng vận động quần chúng rộng rãi

- GDMT cho nhà quản lý cấp, cán định thực nhiều biện pháp phù hợp

- GDMT hệ thống giáo dục đào tạo trường từ trường mẫu giáo đến trường cao đẳng đại học

HiĨu biÕt vỊ m«i tr−êng

- Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu

Thái độ đắn môi tr−ờng

- Nhận thức - Thái độ - ứng xử

Khả hành động có hiệu mơi tr−ờng

- KiÕn thức - Kỹ

(95)

- Đào tạo nhân lực chuyên môn MT, bao gồm công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán nghiên cứu, giảng dậy

Như vậy, GDMT việc học lần đời, mà học suốt đời Và phải tiến hành giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành.Đối với lứa tuổi nhỏ GDMT có mục đích tạo nên "con người giác ngộ MT" (The environmenltal person) Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích "Người cơng dân có trách nhiệm MT" (The environmental citizen) Với người hoạt động sản xuất, giảng dậy, dịch vụ, quản lý, mục đích lại hình thành "nhà chuyên môn thấu hiểu môi trường"(The environmental professional)

Mục đích cuối GDMT tiến tới xã hội hoá vấn đề MT, nghĩa tạo cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm MT biết sống MT theo nấc thang minh hoạ hình 7.2

Hình 7.2 Các mục tiêu GDMT

Một vấn đề MT xã hội hố lợi ích kinh tế cho cộng đồng ngày gia tăng đặc biệt hiệu lực quản lý nhà nước tăng gánh nặng chi phí giảm hẳn, (Hình 7.3) Do đó, kết nghiên cứu MT phương pháp khắc phục nhiều quốc gia Thế giới đến kết luận chung là: Khơng có giải pháp kinh tế hiệu việc đầu tư vào người thông qua công tác GDMT

Nhn dng vn đề

Xây dng chính sách

áp dng sách

Qun lý kim sốt

Hình 7.3 Vai trị phủ chu trình sách mơi trường

Nhà chuyên môn thấu hiểu MT (The environmental

professional) Ngời công dân có trách

nhiệm với MT (The environmental citizen)

(96)

7.3.2 Nội dung GDMT

Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, nội dung GDMT UNEP (1995) nhấn mạnh đặc điểm

Có tính liên ngành rộng, GDMT phải xem xét MT tổng thể hợp thành nhiều thành phần: Thiên nhiên HST nó: Kinh tế, dân số, xã hội, cơng nghệ, văn hố (đáp ứng cho mục tiêu 1)

Nhấn mạnh nhận thức giá trị nhân cách, đạo đức, thái độ, ứng xử hành động trước vấn đề MT (đáp ứng cho mục tiêu 2)

Cung cấp cho người học kiến thức cụ thể, kỹ thực hành, phương pháp phân tích, đánh giá chi phí - lợi ích để họ hành động độc lập, định phù hợp, cộng đồng phòng ngừa xử lý vấn đề MT cách có hiệu (Đáp ứng cho mục tiêu 3)

Phải đề cập đến vấn đề MT PTBV địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế (do quan hệ không gian tính liên quốc gia vấn đề MT)

Phải xem xét vấn đề MT quan hệ với vấn đề MT tương lai (do quan hệ thời gian tính liên hệ vấn đề MT) (hình 7.4)

Giáo dục môi trờng

o c mụi Trng

Hệ sinh thái

Dân Số

Cỏc quyt nh

môi Trờng

Kinh tế công nghệ

Hình 7.5 Nội dung giáo dục mơi trường (UNEP, 1994)

Các nội dung nêu truyền đạt cho người học loại hoạt động giáo dục sau trình GDMT

Huy động kinh nghiệm đối tượng giáo dục, tức khai thác kinh nghiệm thực tế sống phong phú làm việc thân (work with experience)

Không ngừng nâng cao nhận thức MT đối tượng giáo dục, làm cho người học hiểu rõ chất, tầm quan trọng vấn đề MT trách nhiệm họ vấn đề (increase awareness)

(97)

Xây dựng ý thức trách nhiệm, nghĩa thái độ quan niệm giá trị phải thể thành ý thức trách nhiệm, cam kết người học vấn đề MT cụ thể mà họ gặp (build commitment)

Tăng cường hiểu biết vấn đề MT cần xử lý cần phòng ngừa khả khoa học, công nghệ, quản lý để thực việc (increase knowledge and understanding)

Cung cấp kỹ năng: Đó kỹ cụ thể để quan sát, phân tích, định, hành động, tổ chức hành động (Provide skills)

Khuyến khích hành động: Các nội dung nêu cần thể thực tế thành hành động cụ thể người học (encourage action)

"GDMT không ch gii hn chuyn giao kiến thc ca người dy cho người hc mà phi bao gm thành t: Kinh nghim, nhn thc thái độ v giá tr, trách nhim, kiến thc, k năng, hành động"

(Trường đào to cán b ca Hip ước Colombo, 1993) 7.3.3 Phương pháp tiếp cận GDMT

Kinh nghiệm nhiều nước Thế giới cho thấy rằng, GDMT thường thực theo cách tiếp cận nguyên tắc phương pháp

a Cách tiếp cn

Giáo dục MT: (Education about the environment): Xem MT đối tượng khoa học, người dậy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học MT, phương pháp nghiên cứu đối tượng Cụ thể

- Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động - Cung cấp hiểu biết tác động người tới MT

Giáo dục môi trường (Education in the Environment): Xem môi trường thiên nhiên nhân tạo địa bàn phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, mơi trường trở thành "Phịng thí nghiệm thực tế" đa dạng, sinh động cho người dậy người học Xét hiệu học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu hiệu cao

Giáo dục MT (Education for the Environment): Truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng MT hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn MT, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho định, hành động bảo vệ MT PTBV

b Chín nguyên tc v phương pháp GDMT

Xuất phát từ mục tiêu, nội dung phương pháp tiếp cậnvà theo định nghĩa Mursell (1954)thì: "Dậy học tổ chức học tập, cịn học tập tìm kiếm để khám phá ý tưởng mối quan hệ"

(98)

khác trân trọng khuyến khích sử dụng phương pháp học tích cực, huy động chủ động tham gia người học, tránh kiểu nghe tiếp cận nội dung giảng người dậy cách thụ động, chiều Các ngun tắc phương pháp GDMT thơng thường quy điểm sau:

Giảm bớt thuyết giảng tăng cường thảo luận, tranh cãi

Giảm giảng lớp, tăng học trường phịng thí nghiệm

Giảm bớt nhớ thuộc lòng, tăng cường khảo sát, nghiên cứu Giảm trả lời theo sách, tăng độc lập tư duy, giải vấn đề Vận dụng nguyên lý, tránh tiếp nhận xuôi chiều lý thuyết sẵn có

Tập tung xem xét hệ thơng tin có hệ thống tránh sa vào tượng vụn vặt Chú ý kinh nghiệm thực tế khả vận dụng

Tăng cường làm việc tập thể

Chú ý khoá luận, dự án đề tài khảo sát nghiên cứu

(Trích: Trường đào tạo cán bộ, kế hoạch Colombo, 1993)

c By phương pháp c th GDMT

Theo nguyên tắc trên, GDMT thường ý sử dụng phương pháp cụ thể sau;

- Giáo dục qua kinh nghiệm thực tế người học (Experimental learning) người học tiếp xúc trực tiếp với đối tượng học tập nghiên cứu Thông thường người học giao việc làm cụ thể dẫn phương pháp, quy trình để quan sát, phân tích tượng,các liệu tự rút kết luận vấn đề MT tồn tại, hậu yêu cầu giải

- Tham quan, khảo sát thực địa (field trip): Người học quan sát địa bàn thực tế đem vào lớp học, hướng dẫn phương pháp, quy trình để phân tích, đối chiếu, rút kết luận

- Phương pháp giải vấn đề(problem solving methods): Người học sử dụng kiến thức phương pháp học để xác định vấn đề cần giải quyết, xây dựng giả định, phân tích liệu liên quan đề xuất giải pháp thích hợp

- Nghiên cứu vấn đề MT thực tế, trường hợp cụ thể (case study) Của địa phương sở nơi người học làm việc: Lựa chọn vấn đề, làm rõ chất vấn đề, phân tích vấn đề theo quan điểm khác nhau, tìm kiếm giải pháp khả thi cho vấn đề

- Học tập theo thực tiễn dự án (project based learning): Nhằm giải có hiệu vấn đề MT cụ thể thông qua nghiên cứu, thử nghiệm cá nhân tập thể

(99)

- Phát triển thái độ, cách ứng sử, đạo đức cần có MT cụ thể thông qua lồng ghép vấn đề giá trị giảng (value integration), giảng giải ý nghĩa giá trị giảng (value clarification) Các kỹ thuật thường dùng phương pháp tập hợp ý kiến tập thể giá trị, xếp loại (rank order), thăm dò quan niệm (opinion poll) xây dựng thực kịch (role playing)

Hình 7.6 Phương pháp cụ thể thường dùng GDMT

7.3.4 Các phương thức GDMT a Đưa GDMT vào bc hc

* Kinh nghiệm GDMT nước Thế giới

Tại nguyên tắc 19 tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc "môi trường người" họp Stockholm, 1972 nêu: "Việc GDMT cho hệ trẻ người lớn để họ có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện MT" Ngay sau chương trình MT Liên Hợp Quốc (UNEP) với tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO)đã thành lập chương trình GDMT Quốc tế (IEEP) tháng 10/1975 IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Belgrade (Nam tư) Chương trình Belgrade đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn GDMT Từ sâu hội thảo Belgrade, chương trình GDMT Quốc tế bắt đầu triển khai có khoảng 60 quốc gia đưa GDMT vào trường học Năm 1987 với chủ trì UNESCO hội nghị quốc tế giáo dục đào tạo môi trường tổ chức Matxcơva đưa chương trình GDMT cho thập kỷ 1990 - 2000 Tại hội nghị thượng đỉnh Trái Đất (RIO - 92) vấn đề GDMT lại khẳng định đưa vào

Chương trình nghị 21 (mục 36) về: Giáo dục, đào tạo nhận thức cua công chúng với yêu cầu: "Đưa khái niệm MT phát triển, Kể khái niệm dân số vào tất chương trình giáo dục Lơi trẻ em vào cơng trình nghiên cứu sức khoẻ MT Xây dựng chương trình đào tạo cho học sinh sinh viên"

Kinh nghiệm nghiên cứu nhiều nước cho thấy, Gia đình, cộng đồng nhà trường phạm vi GDMT GDMT phải gia đình đứa trẻ hàng xóm xung quanh Nhìn chung nước Thế giới coi giáo dục công cụ để thay đổi xã hội GDMT sử dụng chung yếu tố sau:

Giáo dục Môi trờng

Giáo dục qua kinh nghiệm

thùc tÕ

Khảo sát thực địa

Giải quyt

Nghiên cứu trờng hợp

Thực dự án cụ

thể

Nghiên cứu phßng thÝ nghiƯm

(100)

- Tiếp cận với thực tế

- Tăng cường tri thức hiểu biết

- Kiểm nghiệm cách ứng xử giá trị - Hình thành trách nhiệm

- Cung cấp kỹ kinh nghiệm - Khuyến khích hoạt động

Ngay từ thập kỷ 70, GDMT đưa vào hệ thống trung học phổ thông nhiều nước như: Mêhicô, Mỹ Liên xô (cũ) chủ đề BVMT không lồng ghép vào môn học có nhiều liên quan đến MT như: Sinh học, địa lý, hố học mơn học khác như: Giáo dục công dân, đạo đức, thẩm mỹ học

ở Châu á, hội thảo GDMT tiến hành Bangkok, Thái Lan, tháng 11/1976 Cuộc hội thảo đưa 15 vấn đề tập trung vào lĩnh vực:

- Chương trình cho GDMT - Đào tạo nhân cho GDMT - GDMT cho cộng đồng - Các tài liệu cho GDMT

Để đưa GDMT vào bậc học, trước xác định vấn đề MT gay cấn cần ưu tiên giải quốc gia mình, sở chọn nhấn mạnh khối kiến thức GDMT Ví dụ: Nạn phá rừng nhấn mạnh Indonexia, Philippin, Thái Lan Brunei, Singapo, Indonexia, Thái lan lại việc thải bỏ phế thải rắn

Điều đáng nhiễm khơng khí cơng nghiệp hố thị hố tất nước quan tâm đưa khối kiến thứ vào bậc đại học (bảng 7.2)

Bảng 7.2 Khối kiến thức GDMT ưu tiên đưa vào bậc THPT

Nguồn: UNESCO, 1990

Chủđề Tên nước Các vn đề ưu

tiên Brunei Indonesia Malaisi

a

Phillipi

n Singapor Thá

i Lan

- Chất thải rắn x x x x

- Sức khoẻ MT x - Chất thải - ô

nhiễm nước x x

- Ơ nhiễm khơng

khí x x x x x x

- Ô nhiễm tiếng

ồn x x x

- Các vấn đề sử

dụng đất x x x x

- Giáo dục - hợp

tác x

- Phá rừng x x x

- Xói mịn đất x x

- Cung cấp nước x x

- Thuốc trừ sâu -

(101)

- Suy thoái nguồn

hải sản x x x

- Bảo vệđộng vật

hoang dã x

Trong nước ASEAN, Brunei, Indonexia, Thái Lan nước đưa cách có hệ thống GDMT vào bậc THPT Các nước lại chủ yếu lồng ghép GDMT vào môn học truyền thống tự nhiên xã hội (bảng 7.3)

Bảng 7.3 Các môn học lồng ghép GDMT bậc THPT

Nguồn: UNESCO, 1990

Chủđề Tên nước

Các vn đềưu tiên Brunei Indonesia Malaisia Phillipin Singapor Thái Lan

- Khoa học x x x x x x

- Sinh học x x

- Vật lý x x

- Hoá học x x x

- Khoa học MT X x

- Địa lý x x x x

- Xã hội x x x

- Kinh tế x

- Ngơn ngữ x

Nhìn chung, GDMT bậc đại học thực phương thức:

Tiến hành môn học mới, chuyên đề đưa vào chương trình Phương thức tương đối rõ ràng, đơn giản, gặp khó khăn chương trình đào tạo có khơng cịn thời lượng cho mơn học

Lồng ghép với môn học khác Phương thức thuận lợi cho tính chất liên ngành, khơng địi hỏi việc xắp xếp lại khung chương trình Tuy nhiên lại gặp khó khăn lớn phải đào tạo giáo viên huấn luyện bồi dưỡng giáo viên đương chức mục tiêu, nội dung phương pháp lồng ghép

GDMT qua hoạt động ngoại khoá Phương thức thường vận dụng để giải khó khăn quỹ thời gian học tập học sinh Giáo dục ngoại khoá có ưu điểm sinh động, dễ gắn liền với thực tế, vừa cung cấp kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn khơng liên tục, khơng hệ thống bị động với nhiều nhân tố bên ngồi

* Tình hình GDMT Vit Nam

(102)

Bảng 7.4 Số lượng sở GD & ĐT cấp

Loại trường Số trường Ghi

- Mầm non

- Tiểu học

- Trung học sở (THCS) - Phổ thông sở (PTCS) - Trung học phổ thông - Phổ thông trung học - Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề

- Đại học cao đẳng

9.381 13.066 7.066 1.517 951 686 239 129 139

Cấp II Cấp I +II Cấp III Cấp II + III

Để đưa nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết cần tăng cường lực cho đội ngũ giáo viên, gần nửa triệu giáo viên bậc học "phản ứng dây truyền" tới hàng chục triệu học sinh cấp, cộng đồng dân cư địa phương

Tại điều luật BVMT (1993) rõ: "Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, Phổ biến kiến thức khoa học pháp luật BVMT" giáo dục BVMT biện pháp nhừng hoạt động BVMT

Chỉ thị 36 - CT/TW Bộ trị ngày 25 - - 1998 "Tăng cường công tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước" coi vấn đề GDMT giải pháp Chỉ thị giải pháp lớn BVMT, PTBV thời gian tới nước ta Giải pháp thứ là: "Thường xuyên giáo dục tuyên truyền xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng BVMT" Giải pháp thứ là: "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào toạ cán chuyên gia lĩnh vực MT" Giải pháp thứ là: Mở rộng hợp tác quốc tế BVMT

Công văn 1320/CP - KG Thủ Tướng Chính Phủ việc tổ chức triển khai thực thị số 36/ CT - TW giao cho giáo dục đào tạo phân phối với Bộ KHCN & MT Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng đề án "Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" để trình phủ phê duyệt

Để thực chủ trương đảng nhà nước, tiếp thao chương trinh NCKH cấp nhà nước "Tài nguyên MT" - chương trình 5202D Bộ Đại học, Trung học CN chủ trì từ năm 1980 - 1990 Từ năm 1991 chương trình KH cấp nhà nước BVMT "KT 02" triển khai đề tài Nghiên cứu khoa học quan trọng GDMT (KT 02 07) với vấn đề

- Nâng cao nhận thức MT cho đông đảo nhân dân - Giáo dục MT hệ thống trường phổ thông - Giáo dục MT trường đại họcvà chuyên nghiệp

(103)

Việc GDMT hệ thống trường học phổ thông bước đầu thực hiện, chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nhiều trung tâm mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn trung hạn môi trường Nhiều trường Đại học nước mở khoa Môi trường để đào tạo cán môi trường bậc cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ

Thừa kế kinh nghiệm nhiều nước học rút từ nhiều năm hoạt động GDMT vấn đề cần nhấn mạnh đưa kiến thức GDMT vào bậc học là: Nội dung GDMT, thông tin MT với biện pháp BVMT cần cung cấp theo cách thức phù hợp với trình độ khả nhận thức nhóm đối tượng theo bậc học, phản ánh tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kỹ nghề nghiệp đảm bảo tính liên thơng bậc học mà nội dung giáo dục MT, nghĩa trang bị cho học sinh kiến thức, hiểu biết MT, mà cịn định hướng MT, hướng tới hoạt động thích nghi, tạo lập MT

Hình 7.7 Khối kiến thức tính liên thơng bậc học GDMT

Do đó, việc GDMT trường học chủ yếu thực theo phương thức lồng ghép liên hệ nội dung mơn học tự nhiên - xã hội theo chương trình như: Sinh học,địa lý, giáo dục công dân, dân số sức khoẻ

Hình 7.8 Phương thức lồng ghép kiến thức BVMT môn học a Lồng ghép hoàn toàn (Sinh học, Địa lý)

b,c Lồng ghép nhiều phận hay phận (Tự nhiên, xã hội, giáo dục sức khoẻ, ) d Mở rộng nội dung môn học (Tiếng việt, Đạo đức, )

ở bậc đại học, GDMT phân chia thành: Giáo dục đại cương môi trường cho tất sinh viên phần giáo dục đại cương, GDMT môn học sở cho ngành có liên quan đến mơi trường ngành Y, Sinh học, Địa lý, Thổ nhưỡng, Xây dựng, Thuỷ lợi, Nông lâm nghiệp, GDMT ngành học môi trường nhằm đào tạo cán làm công tác chuyên sâu môi trường

b Giáo dc MT cho cán b qun lý Mơc tiªu

BËc häc

Néi dung

Tình cảm thái độ tốt với Mơi tr−ờng

Tri thøc vµ hiĨu biÕt vỊ m«i

tr−êng

Thái độ trách nhiệm hành vi tốt môi

tr−êng

Kỹ trách nhiệm

v kh nng hnh động cụ thể MT

BËc mÇm non BËc tiểu học Bậc THPT; Bậc Đại học

Trong môi trờng, môi trờng v môi trờng

Kỹ trách nhiệm

(104)

* S cần thiết

Nhng cán b qun lý cp nhng người gánh vác trọng trách, hoạt động, định họ liên quan đến sống nhiều người, liên quan đến tồn vong hay huỷ hoại nhiều nguồn tài nguyên, liên quan đến cải thiện hay xuống cấp MT Tuy nhiên, nhiều cán quản lý xem vấn đề MT thứ gây cản trở đối lập với trình phát triển, với việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho công phát triển Họ chưa nhận thức hết rằng: Các vấn đề MT luôn len lỏi hoạt động tạo hành lang an toàn cho PTBV Bởi vậy, nhiều ngành lập kế hoạch phát triển kinh tế, vấn đề MT coi nội dung mang tính tham khảo nội dung bổ trợ mà chưa xem mục tiêu cần thiết ngành

Mt mt khác, nhiu cán b qun lý chưa qua đào tạo MT nên họ nhìn nhận vấn đề MT có tính "Kỹ thuật" "khoa học tuý" không cần phải quan tâm tới nhiều Do đó, GDMT cần thiết họ, giúp họ hiểu rằng, MT họ, khơng phải "ở đâu đó" mà xung quanh họ, họ họ phải có trách nhiệm với cầm bút phê duyệt dự án phát triển, cơng trình xây dựng hay định có liên quan tới khai thác tài nguyên BVMT Đã đến lúc việc GDMT cần lấy "môi trường" khỏi "địa hạt khoa học" nhiều người dã suy nghĩ nạp lại kiến thức thông thường tư hành động cán quản lý

* Các nội dung

Môi trường tổng hợp kiến thức nhiều ngành khoa học - kỹ thuật xã hội, kết hợp chặt chẽ hài hoà khoa học xã hội khoa học tự nhiên khơng thể có ngành khép kín vấn đề

Do đó, nội dung sau cần thiết

- Các khái niệm MT, tác động đến đời sống kinh tế - xã hội người

- Mối quan hệ chặt chẽ MT phát triển

- Những thơng tin ví dụ cụ thể, cập nhật nước sách làm lành mạnh môi trường sách làm tổn hại đến môi trường

- Nhiệm vụ vấn đề quản lý hành MT, theo ngun tắc "phịng bệnh chữa bệnh"

- Những vấn đề MT Tồn cầu, khu vực quốc gia chiến lược, sách, cơng cụ để kiểm sốt MT

(105)

nhiên, thành tố sống, tổng thể Trái Đất Về vấn đề học thuyết Gaia (1985) tảng đạo đức MT phát triển bền vững

Bảng 7.5 Một số nhận thức cũ MT

Nhận thức cũ (thuyết chế ngự

thiên nhiên) Nhận thức (thuyếtGaia, 1985)

Trái Đất có nguồn tài nguyên vô

hạn Tài nguyên Trái Đất hữu hạn

Khi tài nguyên hết, tới nơi khác tìm

Tái chế ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo

Cuộc sống người cải thiện dựa vào cải vật chất

Vật chất khía cạnh chất lượng sống người

Chi phí cho dự án phát triển thể

hiện chi phí

Chi phí nhiều khơng quan

trọng chi phí ngồi Con người phải chinh phục thiên

nhiên

Con người phải hợp tác với thiên nhiên Công nghệ giải

vấn đề môi trường

Vấn đề MT giải với tham gia đạo đức

Đã có người tất yếu phải có phế thải

Trong HST phế thải tồn tạm

thời, nhìn lâu dài thiên nhiên

khơng có phế thải * Các biện pháp

- Cung cấp thông tin MT cách định kỳ, hàng tuần ngắn gọn, đọng xúc tích

- Cung cấp đầy đủ xác cập nhật thơng tin vấn đề MT phát sinh có liên quan tới dự án phát triển khai thác nguồn tài nguyên

- Các phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền truyền hình cơng cụ có hiệu cao

- Nghiên cứu đưa kiến thức MT lồng ghép vào chương trình giảng dạy trường Đảng, Trường đào tạo cán quản lý từ trung ương đến địa phương

c GDMT cho cng đồng

GDMT nâng cao nhận thức MT cho cộng đồng có ý nghĩa quan trọng Nó thường thực thông qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đồn thể trị - xã hội để bước tiến tới xã hội hố cơng tác BVMT, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trường cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực BVMT

(106)

Bảng 7.6 Các yếu tốảnh hưởng tới thái độ tích cực mơi trường Yếu tốảnh hưởng Sđượố ý kic hếỏn i Tỷ lệ %

ở xã hội, gia đình 211 91

Giáo dục lớp học 136 59

Cha mẹ, người thân gần gũi (gia đình) 88 38

Các tổ chức 83 36

Các phương tiện truyền thông (ti vi, đài, ) 53 23

Bạn bè 49 21

Ra nước 44 19

Thiên tai, cố, vấn đề rủi ro 41 18

Sách, báo 35 15

Sắp trở thành cha, mẹ 20

Ni động vật 14

Tơn giáo, tín ngưỡng, Trời, Thánh thần 13

Các nguyên nhân khác 35 15

Tổng cộng 232 100

* Nội dung

- Những vấn đề chung MT ô nhiễm với tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều hình ảnh, khơng đưa vào kiến thức chuyên môn sâu khái niệm có tính chất triết lý

- Các vấn đề MT tài nguyên nảy sinh có liên quan trực tiếp tới đời sống hàng ngày sức khoẻ người dân (nếp sống ngăn nắp, vệ sinh nhà nơi công cộng, tiết kiệm, bảo vệ giống loài)

* Biện pháp

GDMT cho cộng đồng có hiệu cao sử dụng đồng thời tổng hợp biện pháp đa dạng phong phú như:

- Xây dựng chuyên mục môi trường phuơng tiện thông tin đại chúng với hình thức khác phù hợp với trình độ cộng đồng

- Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn kết hợp với tham quan loại hình sử dụng hợp lý tài nguyên địa phương, rủi ro, tai biến môi trường

- Đẩy mạnh hoạt động đa dạng hố hình thức kỷ niệm ngày môi trường Thế giới 5/6 hàng năm chiến dịch làm Thế giới, tuần lễ nước vệ sinh mơi trường kết hợp tổ chức mít tinh, diễu hành, chiến dịch tuyên truyền cổ động gây ấn tượng, chiến dịch trồng xanh, làng sinh thái, RVAC, chương trình trồng triệu rừng

- Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức môi trường, thi tranh vẽ, âm nhạc BVMT

(107)

Truyền thông mơi trường q trình người gửi, truyền thông điệp tới người nhận, trực tiếp, thơng qua kênh, nhằm mục đích thay đổi nhận thức, kiến thức, thái độ, kỹ thực hành người nhận thông điệp

Truyền thông môi trường công cụ quan trọng, công tác quản lý mơi trường, tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi môi trường người cộng đồng, từ thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường tự tham gia mà cịn lơi người khác tham gia, tạo kết có tính đại chúng

Trong năm gần đây, truyền thông môi trường sử dụng nhiều trình tuyên truyền, vận động phong trào bảo vệ môi trường nước ta nhiều hình thức khác nhau, bước đầu đạt kết đáng khích lệ, góp phần thu hút quan tâm công chúng tới vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Tuy nhiên, chưa có đánh giá ảnh hưởng công tác truyền thông nâng cao nhận thức ý thức môi trường nhân dân chưa có kế hoạch, chiến lược tổng thể truyền thông môi trường

Giáo dục môi trường biện pháp vừa hiệu quả, vừa kinh tế biện pháp Có thể nói truyền thơng mơi trường công cụ công tác quản lý môi trường nhằm xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Truyền thông môi trường phần thiếu đời sống, sinh hoạt người Đặc biệt:

- Truyền thông công cụ thiết yếu để đạt mục tiêu sách hay dự án địi hỏi cách tiếp cận có hệ thống lên kế hoạch trước, liên quan tới bên đặc biệt người chịu ảnh hưởng sách hay dự án

- Truyền thơng đóng vai trị quan trọng lập chương trình hay xác định dự án, ban hành, thực thi, kiểm sốt, đánh giá sách dự án trì điều khiển phần khác dự án, chiến lược hay sách, truyền thơng có vai trị khác Điều quan trọng cần xác định dự án, chiến lược, sách giai đoạn để có hoạt động truyền thơng thích hợp

- Truyền thơng đóng vai trị tích cực để đưa thông tin tranh luận nhằm đạt chấp thuận từ phía người lãnh đạo xã hội, nhà trị Nó nhằm xếp vấn đề chương trình nghị xã hội chuẩn bị bước khởi đầu cho phát triển xã hội Truyền thông sử dụng việc bày tỏ quan tâm tầng lớp xã hội từ người dân thường tới nhà hoạch định sách hay người cung cấp dịch vụ

(108)

những hoạt động không phù hợp gây thiếu kiến thức, thái độ hay khả thực hành động Truyền thông có hiệu kết nối với vấn đề cụ thể mà nhờ hoạt động khả thi lợi nhuận thấy rõ

Các phương thức truyền thông thực theo phương thức: * Phương thức chiều:

Trong phương thức này, người gửi gửi truyền thông điệp tới người nhận mà người nhận khơng có điều kiện trao đổi lại thông tin với người gửi cách trực tiếp

Phương thức truyền thông thường sử dụng để phổ biến thông tin đặc biệt, trường hợp khẩn cấp như: cháy nhà, động đất, núi lửa, vỡ đê, Đây loại truyền thông đơn giản

* Phương thức hai chiều:

Trong phương thức này, người gửi người nhận thông điệp trao đổi với Người gửi khởi đầu qn trình người nhận phản hồi Ví dụ cấp cho cấp hỏi lại vấn đề cho rõ

Mơ hình truyền thơng hai chiều thường áp dụng quan thăm dò dư luận nhóm chuyên gia nghiên cứu ý kiến phản hồi khách hàng, công ty,

* Phương thức đa chiều

Phương thức giống phương thức truyền thông hai chiều Duy có điểm khác là: Người gửi thơng điệp bắt đầu q trình việc thu thập phân tích đặc điểm người nhận, sau gửi thơng điệp

Như vậy, phương thức gồm bước chính: - Bước Thu thập thông tin người nhận - Bước Gửi thông điệp tới người nhận - Bước Phản hồi từ phía người nhận

Phương thức thường sử dụng để tổ chức chiến dịch truyền thông lớn Theo thuật ngữ kỹ thuật, người ta gọi q trình thứ phân tích đối tượng

Thông điệp

Ngời nhận Kênh

Ngời gửi

Thông điệp

Ngời nhận Kªnh

Ng−êi gưi

(109)

hay trình nạp vào trình thứ hai gửi thơng điệp người ta cịn gọi trình đưa trình thứ ba thu thập ý kiến trình phản hồi

Câu hỏi ôn tập chương

1 Phân tích mục tiêu chiến lược quốc gia BVMT PTBV ? Phân tích mục tiêu nguyên tắc QLMT phục vụ cho PTBV ? Phân tích nội dung cơng cụ QLMT ?

4 Phân tích mục tiêu đối tượng cơng tác GDMT ? Phân tích phương pháp tiếp cận GDMT ?

Ng−êi gưi Kªnh Ng−êi nhận

Nạp vo Thông điệp

(110)

Mc lc

Chơng 1. Nhập môn khoa học môi trờng

1.1 Khái niệm môi trờngError! Bookmark not defined. 1.1.1 Định nghĩaError! Bookmark not defined.

1.1.2 Phân loại môi trờngError! Bookmark not defined.

1.2 Các chức môi trờngError! Bookmark not defined.

1.3 Các thnh phần môi trờngError! Bookmark not defined.

1.4 Đối tợng v nhiƯm vơ cđa khoa häc m«i tr−êng6 

1.5 Néi dung v phơng pháp nghiên cứu khoa học môi trờng

Chơng Các nguyên lý sinh thái häc vËn dơng

khoa häc m«i tr−êng

2.1 Những vấn đề sinh thái họcError! Bookmark not defined. 

2.1.1 Kh¸i niƯm vỊ sinh thái họcError! Bookmark not defined. 2.1.2 Các nhân tố sinh th¸iError! Bookmark not defined. 

2.1.3 CÊu tróc vμ chøc hệ sinh tháiError! Bookmark not defined.

2.1.4 Sù chun hãa vËt chÊt hƯ sinh th¸iError! Bookmark not defined. 

2.1.5 Sù ph¸t triĨn vμ tiÕn hãa cđa hƯ sinh th¸iError! Bookmark not defined. 

2.2 ý nghĩa việc vận dụng nguyên lý sinh thái học khoa học môi trờng 15

Chơng Dân số tài nguyên, Môi trờng

3.1 Xu hớng phát triển dân số giới 17

3.1.1 Lịch sử gia tăng dân số nhân loạiError! Bookmark not defined.

3.1.2 Xu hớng gia tăng dân số giớiError! Bookmark not defined. 

3.2 Mối quan hệ dân số vμ tμi nguyên - môi tr−ờng 20  3.2.1 Dân số vμ tμi nguyên đấtError! Bookmark not defined.  3.2.2 Dân số vμ tμi nguyên rừngError! Bookmark not defined.  3.2.3 Dân số vμ tμi nguyên n−ớcError! Bookmark not defined.  3.2.4 Dân số vμ tμi nguyên khí hậuError! Bookmark not defined.  3.3 Sự gia tăng dân số vμ giải pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số Việt Nam 21 

3.3.1 Sự gia tăng dân số Việt NamError! Bookmark not defined. 3.3.2 Nguyên nhân gia tăng nhanh dân sè ë ViÖt Nam 22 

(111)

3.3.4 Các giải pháp nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số Việt Nam: 23

Chơng Tài nguyên thiên nhiên

4.1 Khái niệm v phân loại ti nguyên thiên nhiên25

4.1.1 Khái niệm tμi nguyªn thiªn nhiªnError! Bookmark not defined. 

4.1.2 Phân loại ti nguyên thiên nhiênError! Bookmark not defined.

4.2 Tμi nguyªn rõngError! Bookmark not defined. 

4.2.1 Vai trò v phân loại ti nguyên rừngError! Bookmark not defined.

4.2.2 Hiện trạng khai thác v tiêu thơ tμi nguyªn rõng trªn thÕ giíi 26 

4.2.3 Giải pháp cho vấn đề rừngError! Bookmark not defined. 

4.2.4 Tμi nguyên rừng Việt NamError! Bookmark not defined.  4.3 Tμi nguyên đấtError! Bookmark not defined. 

4.3.1 Vai trò tμi nguyên đấtError! Bookmark not defined.  4.3.2 Hiện trạng tμi nguyên đất giớiError! Bookmark not defined. 

4.3.3 Giải pháp bảo vệ tμi nguyên đấtError! Bookmark not defined. 

4.3.4 Tμi nguyên đất Việt NamError! Bookmark not defined.  4.4 Tμi nguyên n−ớcError! Bookmark not defined. 

4.4.1 Vai trß cđa tμi nguyên nớcError! Bookmark not defined. 4.4.2 Hiện trạng ti nguyên n−íc trªn thÕ giíiError! Bookmark not defined. 

4.4.3 Giải pháp cho vấn đề môi tr−ờng liên quan đến tμi nguyên n−ớc 35 

4.4.4 Tμi nguyªn n−íc ViƯt NamError! Bookmark not defined. 

4.5 Tμi nguyªn khoáng sản v lợngError! Bookmark not defined.

4.5.1 Ti nguyên khoáng sảnError! Bookmark not defined. 4.5.2 Ti nguyên lợngError! Bookmark not defined.

Chơng Ô nhiễm môi trờng

5.1 Khái niệm ô nhiễm môi trờngError! Bookmark not defined. 5.2 Ô nhiễm nớc.Error! Bookmark not defined.

5.2.1 Khái niệm ô nhiễm nớcError! Bookmark not defined.

5.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm n−íc:Error! Bookmark not defined. 

(112)

5.2.4 Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm n−ớcError! Bookmark not defined.

5.3 Ô nhiễm không khíError! Bookmark not defined.

5.3.1 Khái niệm ô nhiễm không khíError! Bookmark not defined.

5.3.2 Nguyên nhân sù « nhiƠm kh«ng khÝError! Bookmark not defined. 

5.3.3 Một số tợng thờng gặp ô nhiễm không khí 47 5.3.4 Các biện pháp phòng ngừa « nhiÔm kh«ng khÝ Error! Bookmark not defined. 

5.4 Ô nhiễm đất Error! Bookmark not defined. 

5.4.1 Khái niệm ô nhiễm đấtError! Bookmark not defined.  5.4.2 Nguyên nhân ô nhiễm đấtError! Bookmark not defined. 

5.4.3 Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đấtError! Bookmark not defined.

5.5 Các loại ô nhiễm khác: tiếng ồn, phóng xạ 55 5.5.1 Ô nhiễm tiếng ồnError! Bookmark not defined. 5.5.2 Ô nhiễm phóng xạ:Error! Bookmark not defined. 

Ch−ơng Hoạt động sống ng−ời vấn đề mơi

tr−êng n¶y sinh

6.1 Đơ thị hóa, Cơng nghiệp hóa vμ tác động môi tr−ờng 58  6.2 Nông nghiệp vμ môi tr−ờngError! Bookmark not defined. 

6.2.1 N«ng nghiƯp trång trät chăn thả truyền thống Error! Bookmark not defined.

6.2.2 Nông nghiệp công nghiệp hoáError! Bookmark not defined. 6.2.3 N«ng nghiƯp sinh häcError! Bookmark not defined. 

6.2.4 Nông nghiệp sinh thái học - Nông nghiệp bền vững Error! Bookmark not defined. 

6.3 Nhμ ë v môi trờngError! Bookmark not defined. 6.4 Du lịch v môi trờngError! Bookmark not defined.

Chơng Các giải pháp BVMT PTBV Việt Nam

7.1 Chiến l−ỵc qc gia vỊ BVMT vμ PTBVError! Bookmark not defined.

7.1.1 Các mục tiêu PTBV Việt Nam hiƯn nayError! Bookmark not defined. 

7.1.2 ChiÕn l−ỵc tỉng thĨ vỊ BVMT vμ PTBV ë ViƯt Nam tơng lai 69

7.2 Quản lý môi trờng cho sù PTBVError! Bookmark not defined.  7.2.1 Néi dung Error! Bookmark not defined. 

7.2.2 Mơc tiªu Error! Bookmark not defined.

7.2.3 Nguyên tắc quản lý MTError! Bookmark not defined.

(113)

7.2.5 Phơng pháp luận v công cụ quản lý môi trờng Error! Bookmark not defined. 

7.3.1 Mục tiêu vμ đối t−ợng GDMTError! Bookmark not defined. 

7.3.2 Néi dung cña GDMTError! Bookmark not defined.

7.3.3 Phơng pháp tiếp cận GDMTError! Bookmark not defined. 

7.3.4 Các ph−ơng thức GDMTError! Bookmark not defined.  7.3.5 Truyền thông môi tr−ờng- công cụ đắc lực GDMT

(114)

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Giáo dục Đào tạo 2002 Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Hà Nội

2 Bộ Tài nguyên Môi trường 2003 Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức môi trường Hà Nội

3 Võ Anh Dũng 2001 Dân số-Phát triển -Môi trường Chiến lược dân số Việt năm

2001-2010, Bảo vệ Môi trường, Số 7/2001

4 Lê Diên Dực, Nguyễn Thị Hà 2003 Giáo trình Dân số Môi trường Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội

5 La TổĐức 2003 Thế giới khoa học môi trường Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội (Nguyễn Thái Quý dịch)

6 Lê Văn Khoa tgk 2002 Khoa học môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Lê Văn Khoa tgk 2003 Hỏi đáp tài nguyên môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội Lưu Đức Hải 2000 Cơ sở khoa học môi trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

9 Nguyễn Kim Hồng tgk 2001 Giáo dục môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội

10 Hoàng Hưng 2000 Con người môi trường Nxb Trẻ,Tp.HCM

11 Trần Lan Hương 2007 Chương trình giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Tài liệu tập huấn – hội thảo “Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường” tỉnh Nam

Trung Tây nguyên Đà Nẵng tháng 5/2007

12 Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân Cự 2003 Môi trường người Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội

13 Lê Thông, Nguyễn Hữu Dũng 2001 Dân số, môi trường, tài nguyên Nxb Giáo dục

14 Lê Thanh Vân 2004 Con người Môi trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Mai Đình n 1997 Mơi trường người, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 04/05/2021, 09:12

w