1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đáp án đề thi vào lớp 10 chuyên Văn Lào Cai niên khóa 2019-2020 - Học Toàn Tập

5 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 522,95 KB

Nội dung

- Bài thơ Nói với con mang hồn thơ Y Phương, một hồn thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu trải nghiệm, với một chất giọng sâu lắng và đầy nội lực, chất giọng mang âm hưởng của nắng gió, của [r]

(1)

1 SỞ GD&ĐT LÀO CAI

-

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN)

(Đáp án- thang điểm gồm có 05 trang) A Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn, đề thi tuyển sinh chuyên Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, trân trọng làm học sinh; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo, thể sâu sắc, chặt chẽ tư duy, tinh tế cảm thụ cách thể

- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi

- Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm

- Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25; khơng làm trịn số

B Hướng dẫn chấm thang điểm

Câu Nội dung Điểm

Câu * Yêu cầu kĩ

- Xây dựng văn nghị luận xã hội chặt chẽ, hợp lí

- Khơng mắc lỗi diễn đạt mặt tả, dùng từ, đặt câu Cách lập luận chặt chẽ, hành văn sắc bén, thuyết phục, có nét riêng

* Yêu cầu kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh có cách làm khác miễn làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc gắn với vấn đề nghị luận mà đề đưa Dưới số gợi ý mang tính định hướng

4,0

1 Mở kết tốt, sâu sắc, lắng đọng 0,5

2 Giải vấn đề 3,5

a Giải thích, phân tích sơ lược ý nghĩa thơ “Ngụ ngôn ngày” (Đỗ Trung Quân), rút vấn đề nghị luận

- Học trình tiếp thu kiến thức bổ sung, trau dồi, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị sống… Học giúp ta có hiểu biết, có văn hóa, khéo léo ứng xử, tế nhị giao tiếp, trưởng thành suy nghĩ - Nội dung, ý nghĩa thơ: Không học thông qua sách mà ta học nhiều điều từ thiên nhiên (cây xương rồng, nụ hồng,

gió, biển, chim chóc…), từ người sống (lời trẻ, lời già cả,

bia mộ đá…) Đó điều mẻ, thú vị, mang ý nghĩa sâu xa

=> Rút vấn đề nghị luận: Bài thơ thể quan niệm tác giả Đỗ Trung Quân việc học:

+ Học trường, lớp mà học cịn hành trình tìm kiếm – khám phá – lĩnh hội từ điều bình dị thiên nhiên, sống

0,5

0,25

(2)

2

+ Trong suốt đời, người ln ln học tập thêm kiến thức, bồi dưỡng cho tâm hồn giàu có phong phú Cuộc sống trường học lớn giúp ta trải nghiệm ngày để thêm yêu đời sống tốt, sống đẹp

b Bình luận:

* Khẳng định quan điểm thơ đắn, gợi suy ngẫm sâu xa việc học đời người

* Lý giải:

- Cuộc sống phong phú chứa đựng sắc màu, âm, giai điệu, học sâu xa… đáng để tâm hồn ta “ngân vang” rung động, đáng để ta tiếp nhận học hỏi ngày

- Những học hữu ích đến từ điều bình dị xung quanh: + Học từ thiên nhiên, cỏ vạn vật: thích nghi để tồn xương rồng hồn cảnh khắc nghiệt, ln chắt chiu nhựa sống trời xanh nắng bão; tận hiến kiệt nụ hồng dâng sắc tỏa hương điểm tô cho đời màu hoa chừng rỏ máu; phóng khống, tự chân thành khơng vu vơ gió; rộng lượng, bao dung không hạn hẹp bến bờ biển; vui vẻ, lạc quan, yêu đời chim líu lo hót chào bình minh…

+ Học từ người: hồn nhiên, từ lời trẻ thơ; trải, kinh nghiệm quý giá người già sống vô cùng;

bia mộ đá nấm mồ hoang lạnh mang đến lời răn dạy, nhận

thức nghĩ suy lẽ sống tốt đẹp cần có đời, để ta khơng vơ tâm, vơ tình với người mất, với điều qua, nhắc nhở ta đời hữu hạn, để ta biết yêu, biết trân trọng sống, sống quý giá

- Những học từ thiên nhiên sống không nâng tầm hiểu biết mà giúp tâm hồn ta thêm phong phú, rộng mở, hồn thiện nhân cách, hướng tới lối sống tích cực, có ích, có ý nghĩa

Lưu ý: Học sinh cần bám sát vào quan điểm tác giả để thể khả tư sáng tạo thân Học sinh đưa ví dụ từ thực tế đời sống để làm sáng tỏ vấn đề

2,5

1,0

1,0

0,5

c Mở rộng, nâng cao

- Phê phán người sống tẻ nhạt, vô nghĩa, tâm hồn cằn cỗi, khô khan không mở rộng lịng đón nhận học hỏi từ vẻ đẹp sống, thiên nhiên, họ để thời gian đời trôi vô nghĩa

- Việc tiếp thu tri thức học sống cần có chọn lọc ý thức phản biện, sống phức tạp chứa đựng thông tin rác, thiếu lành mạnh…

0,25

d Rút học nhận thức hành động: HS rút học nhận

thức hành động phù hợp

- Học với hành, để kiến thức trở thành văn hóa hành vi ứng xử - Học cách bền bỉ suốt trình sống: từ nhỏ đến trưởng thành, suốt đời

0,25

(3)

3 - Biết cách làm văn nghị luận văn học

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

* Yêu cầu kiến thức: Bài viết triển khai theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau:

6.0

1 Mở kết tốt, lắng đọng, có cảm xúc 0,5

2 Giải vấn đề 5,5

a Giải thích

- Những chữ tả tơi mà nói cạn đến cùng, chúng cịn

lại chẳng khác vỏ chữ: ngơn ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày

đã trở nên quen thuộc đến mịn nhẵn đời sống Đó lại chất liệu ngơn ngữ thơ ca

- Những chữ thi ca lại sáng lấp lánh, lại kêu giòn tỏa hương: Trong thơ, từ ngữ quen thuộc lại trở nên sống động, giàu âm sắc, gợi hình, gợi cảm, có sức hút hấp dẫn mẻ thể lấp lánh (mang ánh sáng), kêu giòn (mang âm thanh) tỏa hương (mang hương vị)

-> Ý kiến khẳng định đặc điểm vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca, gần gũi thân quen xuất phát từ ngôn ngữ đời sống đem lại sức biểu đạt lớn lao, sức hút đặc biệt Từ đó, ý kiến đề cao vai trò người sáng tạo giống phù thủy ngôn từ

0,75

0,25

0,25

0,25

b Phân tích, chứng minh nhận định

* Giới thiệu chung tác giả Y Phương, thơ Nói với

- Y Phương người làm rạng danh cho thơ Tày góp giọng điệu lạ cho thơ Việt Nam kỷ XX Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng cách tư người miền núi

- Bài thơ Nói với sáng tác năm 1980 tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương Bài thơ mượn lời người cha nói với để thể tình cảm gia đình đầm ấm, tình nghĩa quê hương tha thiết ngào, tiếng hát ngợi ca truyền thống, sức sống bền bỉ dân tộc mình, qua làm xếp hành trang cho lên đường, bước vào đời Bài thơ có nhiều sáng tạo đặc sắc ngơn ngữ nghệ thuật

* Ngơn ngữ thơ Nói với ngôn ngữ đời sống: quen thuộc, giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày lời nhắn nhủ tâm tình trị chuyện cha với con; hình ảnh thơ đơn sơ, mộc mạc, phổ biến: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười, đan lờ, vách nhà, thác, ghềnh, sông suối, thô sơ da thịt…

* Từ vốn liếng ngôn ngữ đời sống, nhà thơ Y Phương có sáng tạo tài hoa, khiến ngôn ngữ trở nên sống động, có hồn, có màu sắc, ánh sáng, âm thanh, hương vị nồng nàn thở sống (lớp ngơn từ sáng lấp lánh,

kêu giịn tỏa hương) Sự sáng tạo ngôn ngữ thể thông qua

nhiều phương diện: Lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh; vận dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc; giọng điệu âm hưởng nhịp thơ…

- Trong đoạn 1, người cha viết cội nguồn sinh dưỡng con:

4,25

0,25

0,5

(4)

4

+ câu đầu: Cách nói mộc mạc mà đầy lạ Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: Chân phải,

chân trái, bước, hai bước, tiếng nói, tiếng cười… Từ chạm sử dụng

rất tự nhiên mang rõ dấu ấn sáng tạo nhà thơ Tiếng cười nói vốn âm vơ hình, hữu hình hóa, cụ thể hóa qua từ chạm, khiến thấy rõ niềm vui, hạnh phúc tràn ngập khắp nhà

+ câu tiếp: Nghĩa tình quê hương làng thể qua lối tư duy, lối viết đầy sáng tạo Y Phương: Dụng cụ bắt cá, bàn tay người Tày trở thành vật dụng mang tính nghệ thuật: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà đơn sơ mộc mạc không đan tre nứa mà ken câu hát ấm áp Từ ken kết hợp với từ âm thanh, kết hợp cụ thể với vơ hình, tạo nên hiệu biểu đạt cao: Ta hình dung nếp nhà đơn sơ quê hương câu hát vui tươi, rộn ràng, lãng mạn, sáng…

- Đoạn 2, người cha nói với truyền thống quê hương, đoạn thơ cách phô diễn ngôn từ lạ, mang đậm sắc người miền núi:

+ câu thơ: Cao đo… chí lớn: Câu thơ chữ, điệp cấu trúc, đọc lên nghe nịch, khỏe khoắn, trang nghiêm, kết hợp với lối tư mang đậm sắc người vùng cao (Lấy cụ thể làm thước đo cho trừu tượng): Lấy cao xa đất trời để làm thước đo kích cỡ nỗi buồn chí hướng Những nỗi niềm khát vọng họ mang tầm vóc núi cao sơng dài

+ Dẫu cha muốn… Khơng lo cực nhọc: Những câu thơ với

nhiều âm tiết khép, nhiều trắc, cách ngắt nhịp dài ngắn không nhau, làm cho giọng thơ vươn dài đầy gắng gỏi, rút ngắn cách nịch, vừa gợi lên nhọc nhằn gian khó sống, lại vừa thể cứng cỏi, vững vàng đầy mạnh mẽ người quê hương Điệp từ Sống đặt lên đầu câu thơ thể tư kiêu hãnh hiên ngang người quê hương Cấu trúc thơ điệp lại, cách ngắt nhịp linh hoạt nhấn mạnh điều mong muốn thiết tha cha, đồng thời khắc sâu ấn tượng sống mà đứa phải vươn tới

+ Người đồng thơ sơ da thịt… Cịn quê hương làm phong tục: Hình

ảnh vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ độc đáo: thô sơ da thịt, đá…L ời thơ gân guốc, âm hưởng sử thi hào sảng, kiêu hãnh, tất làm rạng ngời lên vẻ đẹp người quê hương: vẻ đẹp ý chí bền bỉ, nghị lực phi thường, sức mạnh tự cường, tinh thần tự chủ…

+ câu cuối: Vẫn giọng thơ tha thiết có nghiêm nghị, rắn rỏi Đó lời dặn dò ân cần tha thiết, mệnh lệnh: Hãy tự tin vững bước đường đời dài rộng chí khí mạnh mẽ tâm hồn lớn lao Hãy sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương

0,5

0,5

0,5

0,75

0,5

0,25

(5)

5

- Bài thơ Nói với mang hồn thơ Y Phương, hồn thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu trải nghiệm, với chất giọng sâu lắng đầy nội lực, chất giọng mang âm hưởng nắng gió, sơng suối, thác ghềnh… Bằng chất liệu đời sống với sáng tạo thi nhân, ngôn ngữ thơ trở nên độc đáo, đẹp đẽ, lấp lánh kêu giòn tỏa hương Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ góp phần khắc họa thơng điệp tình cảm tư tưởng thơ

- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ có giá trị gửi gắm, thể đẹp, chiều sâu tư tưởng cảm xúc Ý kiến khẳng định giá trị ngôn ngữ thơ ca, tài nghệ thuật dụng công dụng tâm người thi sĩ sáng tạo ngôn từ để tạo nên tác phẩm thơ hay, có sức sống bền lâu

0,25

0,25

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w