Đây là một giả định về một sự việc trái với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu điều kiện loại III để nói.[r]
(1)>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! CÂU ĐIỀU KIỆN
(Conditional sentences) I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
- Câu điều kiện câu dùng để đưa giả định việc khứ, hay tương lai
- Câu điều kiện gồm vế:
Mệnh đề chứa if (mệnh đề điều kiện) + mệnh đề (mệnh đề kết quả)
- Vị trí mệnh đề:
+ Khi mệnh đề chứa “if” đứng đầu hai mệnh đề ngăn cách với dấu phẩy
+ Khi mệnh đề chứa “if” đứng sau mệnh đề kết KHƠNG sử dụng dấu phẩy để ngăn cách hai mệnh đề
Ví dụ:
- If I have a lot of money, I will buy a new house (Nếu tơi có nhiều tiền, mua ngôi nhà.)
- I will take you to the cinema if I have time (Tớ đưa bạn xem phim tớ có thời gian.)
II- CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN 1 Câu điều kiện loại 0:
* Cấu trúc:
If + S + V/V(s/es), S + V/V(s/es) Trong câu điều kiện loại động từ hai mệnh đề chia HIỆN TẠI ĐƠN
* Cách sử dụng:
(2)>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!
Ví dụ:
- If you heat the ice, it melts (Nếu bạn làm nóng băng, tan chảy.)
Đây thật hiển nhiên, luôn nên ta sử dụng câu điều kiện loại để nói
2 Câu điều kiện loại I: * Cấu trúc:
If + S + V/V(s/es), S + will + V(nguyên thể)
Trong câu điều kiện loại I, mệnh đề “If” ta chia đơn mệnh đề ta chia tương lai đơn
* Cách sử dụng:
- Dùng để giả định việc xảy tương lai
Ví dụ:
- If she comes, I will go with her (Nếu cô đến, với cô ấy)
Ta hiểu “hiện cô chưa đến”, ta khơng biết có đến hay khơng (hồn tồn xảy ra) Vì giả định “nếu đến” giả định hồn tồn xảy nên ta sử dụng câu điều kiện loại
3 Câu điều kiện loại II: * Cấu trúc:
If + S + V-ed/cột 2, S + would/should + V(nguyên thể)
Trong câu điều kiện loại II, mệnh đề “IF” chia khứ đơn động từ mệnh đề ta sử dụng cấu trúc: would/ should + động từ nguyên thể
* Cách sử dụng:
- Dùng để giả định việc xảy tương lai
Ví dụ:
(3)>> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!
Ta thấy có thời gian “now” (bây giờ) hiểu “bây họ khơng có nhiều tiền” nên đưa câu giả định Vì ta sử dụng câu điều kiện loại II để diễn đạt giả định việc khơng có thật
4 Câu điều kiện loại III: * Cấu trúc:
If + S + had + VpII, S + would/should + have + vpII
Trong câu điều kiện loại III, mệnh đề “If” chia Q KHỨ HỒN THÀNH, động từ mệnh đề sử dụng cấu trúc: would/ should + have + VpII
* Cách sử dụng:
- Dùng để giả định việc trái với thật khứ
Ví dụ:
- If she had told me the truth yesterday, I would have helped her (Nếu cô nói với tơi thật ngày hơm qua, tơi giúp cô rồi.)