1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Con lắc trùng phùng

3 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 241,83 KB

Nội dung

Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trù[r]

(1)

Tuyensinh247.com Hiện tượng trùng phùng: Hai lắc gặp

- Gọi To chu kỳ lắc T chu kỳ cần xác định lắc 2,  khoảng thời gian hai lần trùng phùng liên tiếp

Nếu To > T Nếu To < T

1 1

 

o T

T

1 1

 

o T T

-Phương pháp: Khoảng thời gian lần trùng phùng liên tiếp: 0

0

T T T

T

T T T

 

  

 

Bài tập

Bài 1: Dùng chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng lắc đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là:

A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s

Giải: Chu kì dao đơng biểu kiến thời gian “trùng phùng” hai dao động t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900  Tthật = 1800/901 = 1,99778  1,998(s) => Chọn D

Bài 2: Một lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s Con lắc đơn dao động chậm lắc đồng hồ chút nên có lần hai lắc chuyển động chiều trùng vị trí cân chúng (gọi lần trùng phùng) Quan sát cho thấy khoảng thời gian hai lần trùng phùng liên tiếp phút 30 giây Hãy tính chu kì T lắc đơn độ dài lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2 A 1,98s 1m B 2,009s 1m C 2,009s 2m D 1,98s 2m

(2)

Tuyensinh247.com Gỉai: Đối với toán lắc trùng phùng ta có khoảng thời gian lần trùng phùng liên tiếp:

0

0

T T T

T

T T T

 

  

  =2,009 s từ tinh chiều dài l= 1m

=> Chọn B

Bài 3: Con lắc đơn chu kì T lớn 2s dao động song song trước lắc đơn gõ giây chu kỳ T0 = 2s Thời gian lần trùng phùng thứ thứ 28 phút 40 giây Chu kì T là:

A 2,015 s B 2,009 s C 1,995 s D 1,002 s Giải: Thời gian trùng phùng hai lắc t = 28 phút 40s /4 = 1720s/4 = 430s

0

0

T T T

T

T T T

 

  

  Thế số: 00

430.2 215

2,009345794

430 107

T

T s

T  

   

  Chọn B

Hay: (n + 1)T0 = nT = 430  n =

2 430

- = 214  T =430

n = 214 430

= 2,009s =>Chọn B

Trắc nghiệm:

Câu 1: Hai lắc đơn treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ T1 = 4s T2 = 4,8s Kéo hai lắc lệch góc nhỏ đồng thời buông nhẹ Hỏi sau thời gian ngắn hai lắc đồng thời trở lại vị trí này:

A 8,8s B 12s C 6,248s D 24s

Câu 2: Với toán hỏi thời gian để hai lắc trùng phùng lần thứ lắc thực dao động

A 24s; 10 11 dao động B 48s; 10 12 dao động C 22s; 10 11 dao động D 23s; 10 12 dao động

Câu 3: Hai lắc đơn có chu kì dao động kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ lúc Chu kì dao động trùng phùng đôi lắc

s

(3)

Tuyensinh247.com A 1,2 s B 0,9 s C 0,6 s D 0,3 s

Câu 4: Hai lắc lị xo treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ T1 = 2s T2 = 2,1s Kéo hai lắc khỏi vị trí cân đoạn đồng thời buông nhẹ Hỏi sau thời gian ngắn hai lắc đồng thời trở lại vị trí

A 42s B 40s C 84s D 43s

Câu 5: Đặt lắc đơn dài dao động với chu kì T gần lắc đơn khác có chu kì dao động T1=2s Cứ sau Δt =200s trạng thái dao động hai lắc lại giống Chu kì dao động lắc đơn

A T = 1,9s B T =2,3s C T = 2,2 s D 2,02s

Câu 6: Một lắc đơn dao động tai nơi có g = 9,8m/s2, có chu kì T chưa biết, dao động trước mặt lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s Con lắc đơn dao động chậm lắc đồng hồ chút nên có lần hai lắc chuyển động chiều trùng với vị trí cân chúng (gọi lần trùng phùng) Quan sát cho thấy thời gian hai lần trùng phùng liên tiếp phút 30 giây Tính chu kì T lắc đơn độ dài lắc đơn

A 2,009s; 1m B 1,999s; 0,9m C 2,009s; 0,9m D 1,999s; 1m

Câu 7: Hai lắc đơn dao động với chu kì T1 = 6,4s T2 = 4,8 s Khoảng thời gian hai lần chúng qua vị trí cân chuyển động phía liên tiếp là: A 11,2s B 5,6s C 30,72s D 19,2s

Câu 8: Hai lắc đơn dao động hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì 2s, 2,05s Xác định chu kì trùng phùng hai lắc:

A 0,05 s B 4,25 C 82 D 28

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w