Tuy có một số ý kiến tỏ ra quan ngại khi môi trường thông tin số phát triển, trong lúc thư viện càng thuận tiện trong việc tiếp cận với sinh viên thì các sinh viên dường như n[r]
(1)sự CHUYẾN ĐỔI HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC
Phan Thị Hà Thanh*
Tóm tắ t: M đầu với khải quát phát triển hoạt động thơng tin thư viện nói
chung, tơ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học trước tác động p h t triên khoa học công nghệ kỹ thuật Từ kết quà nghiên cứu cùa nhóm
tác giả Elizabeth Tait, Peter Reid, Konstantina Martzoukou [15] lựa chọn phân tích chuyển dịch, viết bắt đầu với vai trò thư viện đại học việc cung cấp thông tin phục vụ hoạt động học tập, giảng dạy nghiên cứu nhà trường; các yêu cầu chuyên đôi không gian, nguồn tin, dịch vụ thư viện đại học bàn luận với tiện ích cơng nghệ thơng tin ứng dụng để tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin tác động chúng thư viện đại học, bao gồm cả cần thiết cán thư viện đê phát triên kỹ đê thích ứng vai trò Bài viết kết thúc với nội dung điểm qua vai trò thư viện đại học Việt Nam; thực tiễn sổ vấn đề cần quan tâm thực nhằm thúc đầy ứng dụng các tiện ích cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dịch vụ Trung tâm Học liệu Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nang.
M Ở ĐẦU
Sự phát triển xã hội thông tin đẩy mạnh việc đánh giá lại tất thể chế hoạt động thơng tin, liệu kiến thức; vị trí mục tiêu quan thông tin - thư viện đòi hỏi cần xác định lại cho phù hợp với xu thế.Vai trò thư viện, quan thơng tin khơng cịn dừng lại việc tập trung thu thập, tổ chức lưu trữ thông tin; mà ngày cần phải trọng đến việc cung cấp tiếp cận với nguồn thơng tin có đến cộng đồng người sử dụng Nguồn tài nguyên thông tin thư viện, quan thơng tin có nhiều, phong phú đến giá trị chúng tài ngun khơng, chúng có trật tự hỗn loạn không cung cấp điểm truy cập để người dùng tiếp cận đến chúng Hom hết, thư viện, quan thơng tin yếu tố mang đến hội tiếp cận thông tin m ả rở oran trọn® đo; vái viêc phát trể n xã hôi thông tin dân chủ
(2)VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU CHUYỂN ĐỔI
Vai trò thư viện hoạt động dịch vụ thông tin cung cấp ảnh hường cách có hiệu đến hoạt động kết trình nghiên cứu, đào tạo tri thức Đặc biệt giáo dục đại học, thư viện đại học phát triển phát triển với sở giáo dục đại học mà theo Gilmour Sapp (2002) chúng vừa phần vừa đặc trưng nhà trường có khả thích nghi với lực lượng xã hội, trị kỹ thuật thay đổi [5] Thư viện đại học tổ chức theo nhiều mơ hình hoạt động khác nhau; dù với mơ hình thư viện đại học ln đóng vai trị quan trọng nghiên cứu, giảng dạy truyền thông học thuật nhà trường Có quan điểm, Geoff Curtis (2011) nhấn mạnh viết “Thư viện tảng phục vụ việc học tập, giảng dạy nghiên cứu trường đại học” [4] Trong đó, D w Lewis (2007) lại cho hầu hết thư viện đại học theo hướng chuyển đổi sang việc quản trị nguồn tin số, tìm kiếm giải pháp để thư viện phục vụ sinh viên, người dùng tin cách linh hoạt, trọng phát triển tích họp dịch vụ thơng tin thư viện vào chuỗi dịch vụ khác phục vụ việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy [7] Tuy nhiên, phát triển kỹ thuật không yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ thư viện đại học Mà yêu cầu đổi hoạt động giảng dạy, đào tạo nhà trường;mà chuyển đổi phát triển hình thức đào tạo, tập trung vào việc phát huy khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên; lý yêu cầu đổi hoạt động thư viện đại học Sinh viên đào tạo để thực nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau, đòi hỏi vai trò thư viện cần có chuyển hướng dịch vụ cung cấp từ khu vực nghiên cứu im lặng truyền thống trở thành không gian sống động, linh hoạt phù hợp với học tập theo nhóm xã hội Việc học tập tổng hợp, dựa không gian vật lý không gian ảo với ứng dụng cơng nghệ, buộc
cần phải có chuyển đổi cấu trúc dịch vụ thư viện Mà theo tác giả Ioulia Sidcra-
Sideri (2013), thư viện cần phải có mơ hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu người sử dụng thư viện ảo phát huy tiện ích cơng nghệ [14] Những công nghệ không tác động trực tiếp hoạt động thư viện; mà việc ứng dụng chúng cách phù hợp giúp nâng tầm sản phẩm dịch vụ thông tin
đươc thư viện thực cung cấp đến người dùng tin.
(3)mà theo Whyte Tedds (2011), cần thiết từ bắt đầu tham gia nghiên cứu đến phổ biến lưu trữ kết có giá trị [17] Yêu cầu thư viện đại học không dừng lại việc tổ chức lưu trữ số lượng lớn nghiên cứu chun sâu ngày tăng mà cịn cần có sách phù hợp đảm bảo tính sẵn sàng cho nguồn liệu đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà nghiên cứu khác; đặc biệt chủng tạo thông qua việc sử dụng nguồn kinh phí chung để thực nghiên cứu.Trách nhiệm thư viện đại học cần thay đổi, mở rộng chức truyền thống; tăng cường ứng dụng tiện ích kỹ thuật, công nghệ để tiếp nhận, tổ chức kho lưu trữ cung cấp tiếp cận đến nguồn học liệu mở.Sự có mặt liệu nghiên cứu truy cập quản lý sun tập đặt thách thức đáng kể cán thư viện đại học; cần phải có khả tham gia tham thảo ý kiến với nhà nghiên cứu, nhà quản lý trường đại học nhằm xác định nguồn lực liệu nghiên cứu nên phân bổ để lưu trữ; mối quan tâm kiểm sốt liệu, sở hữu trí tuệ cung cấp dịch vụ tiếp cận nguồn học liệu
Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thư viện đại học kỷ 21 vượt tường vật lý sở trường học, để tiếp cận với không gian thông tin truy cập mở trực tuyến, đối mặt với công cụ chia sẻ mạng Internet thông minh, truyền thông xã hội trực tuyến công nghệ mạng Nhân viên thư viện đại học đặt vị trí hỗ trợ cho công đồng học tập quốc tế đa dạng; hiểu có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu sinh viên đến sử dụng thư viện, đảm bảo cung cấp dịch vụ với chất lượng cao tương ứng Trong mơi trường có giáo dục quốc tế phát triển nhanh, đòi hỏi cán thư viện đại học cần phát triển cải tiến kỹ liên tục nhằm kịp thời cung cấp chương trình, dịch vụ thư viện hiệu quả, đảm bảo tính tương tác với nhu cầu ngày tăng trở nên đa dạng người sử dụng Đối với dịch vụ cung cấp không gian học thuật, nghiên cứu quan sát nhà nghiên cứu Applegate (2009) minh chứng sinh viên sử dụng không gian thư viện đại học theo nhiều cách khác trước (mang theo máy tính xách tay, giải thảo luận nhóm ) thư viện tiếp tục mơi trường cung cấp khơng gian cho hoạt động học tập học thuật sở giáo dục Và thư viện hoạt động hiệu cần phải đáp ứng yêu cầu thơng qua tiện ích, dịch vụ hướng vào người sử dụng; để người sử dụng tham gia vào trình hoạt động phát triển dịch vụ thư viện động nội bcn thư viện thòng quii ứiig dựng trực tuyến công cụ web 2.0 (nguồn cấp liệu RSS, blog, facebook ) để liên lạc, tiếp cận, chia sẻ, cộng tác tạo thông tin Mô hình hoạt động thư viện chuyển hướng tập trung trước ảnh hưởng tiện ích cơng nghệ thông tin dùng thư viện; lấy người sử dụng làm trung tâm để thiết lập giao diện tìm kiếm cho phép kết nối liên thông nguồn lực thông tin, dịch vụ thư viện nội với tài nguyên truy cập mở tảng tích họp ứng dụng tìm kiếm tập trung, dịch vụ công nghệ web cho phép người sử dụng nhận xét, đánh giá, bổ sung tìm kiếm, cung cấp tiếp cận đến sưu tập dịch vụ có thư viện
(4)sung, phương thức tiếp nhận “đơn đặt hàng"’ yêu cầu giảng viên, nhà khoa học cách trực tiếp trực tuyến thơng qua tiện ích ứng dụng Danh mục đọc trực tuyến thư viện đại học chấp nhận sử dụng phương tiện hiệu cho phép người học tạo, chỉnh sửa, cập nhật tích họp thành nguồn tài liệu học tập, giảng dạy trực tiếp; gắn kết liền mạch với nguồn học liệu phục vụ xuyên suốt cho khóa học Dịch vụ bổ sung trở nên hiệu với ứng dụng tiện ích cơng nghệ cho phép giảm chi phí với số lượng bổ sung, song tăng hiệu giao dịch, chia sẻ dùng chung thư viện ấn sách điện tử Với thống tảng, dịch vụ sách hoạt động, thay đổi cần thiết cho thư viện đại học giúp vượt qua rào cản không gian địa lý việc hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin; tăng hội tiếp cận thông tin đáp ứng nhu cầu xã hội học tập
Các lĩnh vực thay đổi công nghệ khác cho thư viện đại học bao gồm việc sử dụng tiện ích cung cấp sử dụng công nghệ di động thiết bị thông minh sinh viên giảng viên sử dụng phổ biến iPad, smart
phone, thiết bị đọc sách O nl in e Trong giới thông tin, khả giải
(5)Cũng sử dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin để chuyển đổi nâng cao hoạt động dịch vụ có, số thư viện đại học cịn tích hợp cơng nghệ để tạo điều kiện cho hình thức sáng tạo kiến thức dẫn đến phát triển không gian sáng tạo - makerspaces Đây khái niệm dần phổ biến môi trường nghiên cứu trường đại học Theo Roslund Rodgers (2014), định nghĩa khơng gian sáng tạo nơi người để tạo vật; khơng gian sáng tạo tập trung vào điện tử, rô bốt, chế biến gỗ, may cắt laser, lập trình hay số kết hợp kỹ [12] Mặc dù nhiều cơng nghệ đề cập định nghĩa trên, song thành phần yếu khơng phải cơng nghệ, mà thay vào tập trung vào việc tạo chia sẻ kiến thức kỹ năng, thực không gian thư viện Đây thực hấp dẫn mới, cho phép giúp thư viện đại học hoàn thành nhiệm vụ tạo lực cân tri thức thông tin; để cung cấp cách sáng tạo thu hút người sử dụng, vượt ngồi hoạt động mang tính truyền thống vốn gắn liền với thư viện trước Ngồi ra, thư viện đại học thay đổi hoạt động dịch vụ thơng qua thi, hoạt động trị chơi mang tính học thuật, sáng tạo thiết kế để tăng giá trị trải nghiệm cho người dùng tin Tác giả Charsky Ressler (2011) lập luận tác phẩm trị chơi kích thích tư bậc cao hấp dẫn, tạo động lực, cung cấp hội để cung cấp dẫn bổ sung để hỗ trợ học tập Qua giúp thư viện đại học tham gia tích cực hiệu vào trình cung cấp dẫn đến người sử dụng [3]
(6)Đối với cán thư viện đại học, trước phát triển công nghệ ảnh hưởng đến dịch vụ thư viện, cán thư viện đại học cần tham gia tích cực vào q trình phát triển khóa học; đủ kiến thức kỹ để thực chương trình huấn luyện kiến thức thơng tin, làm việc với đơn vị nghiên cứu để chuẩn bị danh sách đọc, cung cấp tư vấn hỗ trợ nguồn thông tin chất lượng liên quan đến lĩnh vực chuyên môn cụ thể Hoạt động dịch vụ thư viện đại học mở rộng, đòi hỏi cán thư viện phát triển không kỹ công nghệ thơng tin mà cịn kỹ mềm khác làm việc nhóm, hợp tác, dịch vụ khách hàng Ngồi cịn giúp khuyến khích hỗ trợ nhà nghiên cứu sử dụng công cụ Google Scholar, Mendelay, ResearchGate vào trình nghiên cứu giảng dạy Điều vừa mở hội, vừa thách thức thể mức độ cao gắn kết khả đóng góp cán thư viện làm việc phần toàn liên quan đến hợp tác nghiên cứu xung quanh hoạt động gia tăng giá trị nghiên cứu quản lý thông tin [13] Đồng thời, tạo vai trò cho thư viện đại học không ủng hộ phát triển kiến thức thơng tin sinh viên; mà cịn tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học Đòi hỏi kiến thức kỹ cán thư viện cần phát triển để thích ứng với phát triển bối cảnh thư viện học tập; tham gia tích cực vào trình đào tạo,với việc tham gia phát triển có hiệu kỹ kiến thức thơng tin người sử dụng thư viện
(7)THỰC TIỄN VÀ MỘT s ố VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM THỰC HIỆN NHẰM THỦC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG DỊCH v ụ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU VÀ TRU YÊN THÔNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nang biết đến Trường Đại học Kỹ thuật lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên, với bề dày truyền thống 40 năm xây dựng phát triển sứ mệnh “là nơi đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, công nghệ chất lượng cao cung cấp dịch vụ khoa học, công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước” Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nang trường đại học tham gia hệ thống kiểm định chất lượng theo Bộ tiêu chuân Kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo; Hội đồng Quốc gia công nhận Trường đạt chuẩn chất lượng; chương trình đào tạo Trường kiểm định công nhận đạt chuẩn tổ chức quốc tế HCERES, AUN- QA
ỉ TSKH Vởn S ti GS TS r*ổn Vón Nom 0 ĩ% l* Hưng
2004 2006 3010 noy m
ĐẠI HỌC ĐÀ NÁNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
14KH O A C H U Y Ê N N G À N H
ậ
19M IWS
*noo«9&C*CN
treo •!> ca»
U*XJ KO lnúy <9 ITnrr <M
>'00 cun ị OIVI «**x> I
■■ooCeiin
♦ ê
- X
" J\ •
-<r V ' 7 * '■
PHONG CHỬC NÂNG
1 ►rtoog I<( cfiữc • Honr cNoh
2 PT«ng Dóo
J ‘■hong KMCN t H0P toc qo6c Mi * Ptiong CẠng toc v r* s (*tx5og Ké hoọch fo.c»wnft Co tó chớ*
7 Pt»6oịị Krióo - ữám b ó c chơt Utíng C ao loc
I *rũ *Ac ■ d ^ t m ^ n v n r
Quá trình phát triển đào tạo Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN
(8)ở mức trung bình Trong đó, tỷ lệ ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin, chất lượng đội ngũ cán làm dịch vụ thể sau:
Đánh giá chất lượng Dịch vụ thơng tin
■ Thấp
■ Trung bình
® Bỉnh th n g
■ Cao
H Rất cao
Đánh giá chất lượngĐội ngũ cán
11% 2% 6% BThấp
■ Trung bình
® Bình th n g
■ Cao
■ Rất cao
Chất lượng dịch vụ thông tin đánh giá dựa tiêu chí mức độ đáp ứng dịch vụ hoạt động học tập, nghiên cứu; mức độ phù hợp sách; chất lượng nội dung cung cấp đến người dùng tin qua
hoạt động dịch vụ Trong đó, chất lượng đội ngũ cán đánh giá qua
hiệu hỗ trợ, hướng dẫn tiếp cận nguồn tin; phương pháp tiếp nhận, phân tích xử lý nhu cầu tin; khả sử dụng cơng cụ hỗ trợ giúp tìm kiểm cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu Mặc dù chất lượng dịch vụ thông tin đánh giá với tỷ lệ cao trên; song việc ứng dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin nêu để phát triển hoạt động dịch vụ thông tin đơn vị hạn chế gặp khó khăn định Và để ứng dụng tiện ích cơng nghệ nêu vào hoạt động thơng tin - thư viện nói chung, hoạt động dịch vụ thơng tin nói riêng đơn vị, Trung tâm Học liệu Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa cần quan tâm thực vấn đề sau:
- Nâng cấp hệ thống máy tính, hạ tầng cơng nghệ thơng tin với tiện ích giúp xây dựng, quản lý hiệu nguồn học liệu; giao diện tìm kiếm tập trung nguồn tin; cho phép cài đặt chương trình ứng dụng nghiên cứu gắn liền với hoạt động học tập, giảng dạy, nghiên cửu nhà trường;
(9)- Tổ chức cung cấp tài liệu hướng dẫn, sản phẩm thông tin trực tuyến hỗ trợ tiếp cận khai thác nguồn tin thông qua ứng dụng công nghệ web 2.0; hình thức liên kết, kết nối với người dùng tin; tham gia vào cộng đồng truy cập tài nguyên mở thông qua công tác bổ sung, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ; - Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin qua
các kênh truyền thông mạng xã hội Fanpage, Twitter; tổ chức thi sáng tạo, chương trình giao lưu gắn liền với hoạt động học tập;
- Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng lực đội ngũ cán có kỹ thơng tin chun sâu; kỹ thích ứng với việc cập nhật tiện ích cơng nghệ thơng tin liên quan chủ động ứng dụng chúng vào hoạt động dịch vụ thư viện cách hiệu quả, thiết thực
KẾT LUẬN
Trên tổng quan số ứng dụng tiện ích công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ thư viện đại học; bối cảnh đòi hỏi khả thích nghi phục vụ nhu cầu ngày cao đa dạng sinh viên, dịch vụ cung cấp điều kiện truy cập 24/7 nguồn tài nguyên thông tin tảng khác Những kiến thức kỹ cơng nghệ thơng tin địi hỏi cán thư viện để thích ứng với mơi trường thay đổi nhanh chóng giáo dục đại học; khơng với vai trị (nghiên cứu, quản lý liệu ) mà cịn có vai trị truyền thống (lưu giữ, hướng dẫn thơng tin ) phát triển hom ứng dụng công nghệ thơng tin Ngồi ra, số nét điểm qua với thực tiễn hoạt động dịch vụ thông tin Trung tâm Học liệu Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nằng với hoạt động đào tạo nhà trường; phần cho thấy phát triển đối tượng chuyên môn phạm vi nghiên cứu đa ngành, giới thông tin học thuật ngày trở nên nhiều phức tạp với truy cập mở, liệu lớn, mơ hình học tập, giảng dạy nghiên cứu (như học tập trực tuyến, nghiên cứu trực tuyến, không gian sáng tạo ) cịn mang đến thách thức hội khác cho hoạt động thư viện tương lai Song thư viện đại học ỉn chứng tỏ khả thích ứng thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu người
đùng tin, Dhản ánh cách tiếp cân lấy người dùng làm trung tâm để cung cấp
và phát triển dịch vụ thông tin./ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Applegate, R (2009), The library is for studying: Student preferences for study space The Journal o f Academic Librarianship; 35 (4), p 341-346.
2 Brophv p (2005), The Academỉc Librarv, 2nd edition Nxb Facet, London.
3 Charsky, D And Ressler, w (2011), “Games are made for fun: Lessons on the effects of concept maps in the classroomuse o f Computer games”, Computer &
Education; 56 (3), p 604-615.
(10)40 p http://www.sconul.ac.uk/publications truy cập ngày 21 tháng năm 2017 Gilmour, R and Sapp, G (2002), A brief history of the future of academic libraries
predictions and specculations from the literature o f the profession, 1975 to 2000- part one, 1975 to 1989, portal Libraries and the Academy 3(1), p 13-34.
6 Kingsley, DA and Kennan, MA (2015), Open access: The whipping boy for problems in scholarly publishing Communication o f the Association fo r
Information Systems, 37 (14).
7 Lewis D w , (2007), “The Strategy for Academic Libraries in the First Quarter of the 21st Century”, College and Research Libraries, September, pp 418-434.
8 Nhật Hồng (2016), Giáo dục đại học đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, truy cập http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-dai-hoc-dung- truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-20161022093914305.htm ngày 25.9.2017 Paulus, M.J (2011), Reconceptualizing academic libraries and archives,
Libraries and the Academy; 11(4), p 939-952.
10 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2007
11 Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006-202CT\ Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/06/2013
12.Roslund, s And Rodgers, E.p (2014), Makerspaces, Cherry Lake Publishing : Ann Arbor, MI
13.Shumaker, D (2012) The embbeded librarian: innovative strategies fo r taking
knowledge where i t ’s needed, Iníbrmation Today: N.J.
14 Sideri s I (2013), The Effective Use o f Electronic lnformation services (EIS) in
Greek Higher Education and their Relationship to Current Greek Educational Practice, Thesis for the Degree o f Doctor o f Philosophy, Ưniversity of
Northumbria, Newcastle
15 Tait, E et al (2016), Libraries for the future: the role o f IT Utilities in the transíbrmation o f academic libraries Palgrave Communications.
16.Wilder, s (2005) Information literacy makes all the wrong assumptions The
Chronicle Review; 51 (18), p.69-72.
17 Whyte, A And Tedds, J (2011) Making the case fo r research data management
http://www.sconul.ac.uk/publications. http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-dai-hoc-dung-