Các chú thỏ đang đi chơi vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa khi cô nói mưa to rồi các chú thỏ nhanh chóng nhảy và chuồng của mình chú thỏ nào mải chơi không vào được chuồng thì sẽ [r]
(1)Tuần thứ: 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 1:Một số vật ni gia đình
Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
1.Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng dung nơi qui định
- Hướng trẻ vào chơi với đò chơi lớp
2.Trò chuyện
3 Thể dục sáng
4.Điểm danh
- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học - Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ biết chủ đề tuần
- Hướng dẫn trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
1.Kiến thức: Trẻ biết
tập đúng, đều, đẹp động tác cô
2 Kĩ năng:Rèn kĩ
quan sát, ghi nhớ…
3 Giáo dục:Trẻ ngoan,
có ý thức tập luyện
- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học,trẻ nghỉ học - Giáo dục trẻ chăm học học
- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi
- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề - Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc
(2)THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Từ ngày 11/12đến 05/ 01 năm 2018) ……… Từ ngày 11/12 đ n ngày 15/12 /2017ế
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1.Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích Trị chuyện:
- Cho trẻ hát bài: “Gà trống meò cún con” + Các vừa hát hát nói gì? vật sống đâu?
- Nhà có ni vật khơng ? - Con có u q vật khơng?
- Các vật mà gia đình ni vật giúp ích cho sống phải u q chăm sóc chúng
- Cô hỏi trẻ vật gia đình trẻ => Giáo dục trẻ yêu qúy vật nuôi gđ
3.Thể dục sáng:
a.Khởi động: Cho trẻ khởi động theo “ gà trống’’ – Chuyển đội hình hàng ngang
b.Trọng động: Tập tập phát triển chung + Động tác: hô hấp: Gà gáy
+ Động tác tay: Đánh xoay tròn haai cánh tay + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối
+ Động tác Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
+ Động tác Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau d.Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ chào
-Cất đồ dùng vào nơi quy định
-Chơi theo ý thích
-Hát - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ ý nghe
- Khởi động - Xếp hàng ngang
(3)4.Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ theo sổ- chấm ăn
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
-Hoạt động chơi, tập
-Góc xây dựng: Xây dựng trại chăn ni,vườn thú ,xếp hình vật - Góc phân vai:Cửa hàng thực phẩm sạch, gia đình ,phịng khám bác sỹ thú cửa hàng ăn,…
- Góc nghệ thuật: Chơi với nhạc cụ , nghe âm thanh,hát múa,biểu diễn hát vật ni gia đình
- Góc khoa học – TN: Chăm sóc các vật , quan sát vật ni gia đình
-Góc học tập: Làm sách xem tranh về vật ni gia đình, chơi lơ tơ phân nhóm vật ni gia đình
1 Kiến thức:
- Biết thể vai chơi
- Biết xây dựng trại chăn nuôi, vườn thú
- Biết cách hát múa vận động theo nhạc hát chủ đề - Trẻ biết chơi bác sỹ thú y cửa hàng ăn
2 Kĩ năng:
- Phát triển thẩm mỹ, tư tưởng tượng, khéo léo trẻ
-Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay
-Phát triển khả sáng tạo cho trẻ
- Rèn kỹ xếp, ghép cho trẻ
3 Giáo dục
- Yêu quý vật nuôi gia dình
- Chơi đồn kết với bạn
- Bộ xây dựng… - Hột hạt, sỏi - Dụng cụ âm nhạc
-Lơ tơ phân nhóm đồ dùng
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ 1 Ổn định :
- Cho trẻ hát “Gà trống mèo cún con” - Trò chuyện, đàm thoại trẻ nội dung hát
-> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết nghe lời cô đến trường - Cơ cho trẻ tham quan góc hoạt động
2 Hướng dẫn:
a: Hoạt động 1: Thoả thuận chơi.
- Hỏi trẻ có góc chơi Đó góc nào? - Cho trẻ kể tên góc chơi
- Cơ giới thiệu nhiệm vụ chơi góc - Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích
- Yêu cầu trẻ bầu nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm
- Góc xây dựng: Hỏi trẻ: ước mơ sau lớn lên có muốn trở thành cô kỹ sư xây dựng không?
- Chơi xây dựng: : Xây dựng trại chăn nuôi,vườn thú ,xếp hình các vật
- Bạn thích chơi góc xây dựng góc chơi
- Góc phân vai : Cửa hàng thực phẩm sạch, gia đình ,phịng khám của bác sỹ thú cửa hàng ăn,…
- Bạn thích chơi góc phân vai góc chơi
- Góc nghệ thuật: Chơi với nhạc cụ , nghe âm thanh,hát múa,biểu diễn hát vật nuôi gia đình
- Tiếp tục nêu u cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ góc khác
b: Hoạt động 2: Q trình chơi.
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ trẻ muốn - Liên kết nhóm chơi
C: Hoạt động 3: Kết thúc q trình chơi -Cho trẻ tham quan góc tiêu biểu
3 Kết thúc : Nhận xét- tuyên dương- chuyển HĐ
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham quan - Góc phân vai… - Trẻ kể
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ ý -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
- Trẻ góc chơi
-Tham quan - Lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
*Hoạt động có mục
(5)Hoạt động ngoài trời -Hoạt động chơi, tập
- Tham quan khu bếp ăn trường, dạo chơi sân trường,quan sát môi trường xanh đẹp, nhặt rụng - Nghe kể chuyện, đọc thơ,đọc ca dao tục ngữ chủ đề
* Hoạt động vận động:
- TCVĐ:Mèo đuổi chuột, mèo chim sẻ
* Hoạt động chơi tự do:
- Chơi tự với thiết bị ngồi trời chơi với phấn vịng, nhặt rụng
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,với môi trường xung qanh
- Trẻ tham quan bếp ăn trường - Trẻ biết quan sát môi trường xanh ,sạch ,đẹp
- Trẻ hiểu luật chơi chơi vui vẻ - Trẻ vui chơi thoải mái với thiết bị đồ chơi trời
2 Kỹ năng:
- Phát triển vận động cho trẻ -Rèn kỹ quan sát, so sánh… - Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu quý bạn bè biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi…
- Trẻ yêu thiên nhiên biết BVMTXQ
sát sẽ, que chỉ, sắc xô… - Mũ dép…
-Nhạc hát gà trống mèo và cún con
-Đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo Kiểm tra sức khỏe
2.Nội dung:
a: Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích.
- Cơ cho trẻ vừa vừa hát “gà trống mèo cún con” - Chúng vừa hát hát nói nhỉ?
- Những vật sống đâu? - Nhà ni gì?
- Muốn vật ln khỏe mạnh phải làm ? - Chúng chăm sóc bảo vệ chúng nhé?
- Các động vật sống gi đình ln vật có ích cho sống không
- Giáo dục trẻ biết u q chăm sóc vật ni gia đình - b: Hoạt động 2: Hoạt động vận động
-Trẻ lắng nghe
(6)- TCVĐ: “Mèo đuổi chuột, mèo chim sẻ’’ - Cơ giới thiệu trị chơi,cách chơi luậtchơi…
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi 2-3 lần, quan sát hướng dẫn trẻ chơi Động viên trẻ kịp thời
- Nhận xét sau chơi => Củng cố…
c: Hoạt động 3: Hoạt động chơi tự do
- Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi ngồi trời chơi với phấn vịng vẽ phấn sân
- Cô cho trẻ chơi tự cô bao quát trẻ động viên trẻ kịp thời… - Sau cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết…
- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ
- Hết chơi cô tập trung trẻ lại điểm danh lại số trẻ… 3 Kết thúc:
- Củng cố giáo dục… Nhận xét- Tuyên dương…
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi -Trẻ ý
(7)A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(8)Hoạt động ăn
1 Vệ sinh cá nhân
2 Ăn trưa
1 Kiến thức:
- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt
- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn hết xuất khơng làm rơi vãi cơm ngồi
- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt
- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay
Hoạt động ngủ
*Ngủ trưa
* Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư
- Tạo thói quen ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực động tác theo lời vận động - Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng
- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ
-Quà chiều
HOẠT ĐỘNG
(9)1 vệ sinh
- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Các có biết đến khơng?
- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?
- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?
- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt
- Rửa tay:Các thực bước rửa tay
- Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn trên lịng bàn tay,sau đó…
- Cô cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát 2 Ăn trưa
- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”
- Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa
- Cô mời trẻ ăn cơm
Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu
- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm
- Cho
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe
- Trẻ ăn cơm
-Trẻ cất bát, lau miệng…
*Ngủ trưa:
- Cơ cho trẻ vệ sinh.Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư
- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …
- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ… - Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy * Vận động nhẹ- Ăn quà chiều
- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…
- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ nằm ngủ tư
- Trẻ vận động “Đu quay” - Trẻ ăn quà chiều
(10)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động theo
ý thích - Chơi,
tập
1.Ôn kiến thức
2.Bé làm quen với ATGT 3.Bổ xung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu - Hoạt động góc:chơi tự theo ý thích trẻ
4.Văn nghệ
- Biểu diễn hát chủ đề
5 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
1 Kiến thức:
-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng
- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi
- Trẻ biết thực thao tác rửa tay
-Biết nhận xét đánh giá bạn
- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát - Phát triển ngôn ngữ… Giáo dục:
=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…
- Đồ dùng học tập - Đồ chơi góc - Dụng cụ vệ sinh - Bảng bé ngoan ,cờ…
Trả
trẻ - Trả trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn
- Giáo dục trẻ chăm học
-Đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG
(11)1 Ơn kiến thức:
- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… Bé làm quen với ATGT
3 Bổ xung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu:
- Cô hướng cho trẻ hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu cho trẻ vào góc chơi, trẻ chơi cô bao quát chơi trẻ… =>Nhận xét trình chơi
4 Văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh,cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…
=>GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Nêu gương;
- Hát trò chuyện chủ đề… -Biểu diễn văn nghệ…
-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ
=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…
- Trẻ ôn lại kiến thức học - Trẻ tự chơi góc
-Trẻ làm vệ sinh - Trẻ hát
- Trẻ biểu diễn tự nhiên
- Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …
- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe
* Trả trẻ:
- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày
(12)B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2017.
TÊN HOẠT ĐỘNG :VĐCB: Đi lên xuống ván kê dốc (2mx0,3m) TCVĐ : Mèo chim sẻ
Hoạt động bổ trợ: Hát: Gà trống mèo cún con
I Mục đích - Yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Biết cách trèo lên xuống ván dốc không bị trượt ngã - Trẻ biết cách chơi trò chơi thành thạo
Kỹ năng:
- Phát triển kỹ ghi nhớ,quan sát có chủ định,phản xạ nhanh nhẹn
(13)- Giáo dục trẻ ý học, thường xuyên tập thể dục - Khi tập không chen lấn xô đẩy
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.
- Sân tập
2 Địa điểm tổ chức:
- Sân tập
III TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo cún - Đàm thoại trẻ qua hát
- Bài hát có tên gì?
- Trong hát có nhắc đến vật nhỉ? - Ở gia đình co ni vật khơng?
- Nhà ni gì?
- Ngồi cịn ni nữa?
- Con có thích ni vật khơng?
- Để vật có ích phải chăm sóc bảo vệ chúng
=> Giáo dục trẻ biết quý trọng vật ni gia đình
- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi học tập nên làm gi?
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
2.Giới thiệu bài.
- Các ngày hơm thực vận động lên xuống ván kê dốc khó địi hỏi phải thật ý nghiêm túc hoàn thành tập
3.Hướng dẫn.
a, Hoạt động : Khởi động:
- Cơ cho trẻ sân thành vịng trịn kết hợp kiểu đi: Đi gót chân, thường, mũi bàn chân, khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh…… xếp thành hàng ngang theo tổ tập tập phát triển chung
b.Hoạt động 2:Trọng động.
* Bài tập phát triển chung.
- Tay: Đánh xoay tròn hai cánh tay - Chân: Nâng cao chân gập gối
- Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời - Có
- Trẻ kể - Vâng
- Trẻ ý lắng nghe - Tập thể dục
- Có
-Trẻ thực
(14)- Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau - Trẻ tập lần nhịp
*VĐCB “Đi lên xuống ván kê dốc (2mx0,3m)” - Cô giới thiệu tên vận động.
- Để thực vận động xem cô thực mẫu trước
- Cô làm mẫu
+ Lần 1: Khơng giải thích + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích - TTCB: V ĐCB:
- Cơ cho trẻ trở đội hình hàng dọc quay mặt vào quan sát cô tập mẫu
- Cô tập mẫu lần 1; Khơng giải thích - Cơ tập mẫu lần 2; Phân tích động tác
+ Khi trèo lên ván dốc thực hai tay dang ngang để gữi thăng bước lên ván dần lên đến đầu cao dừng lại, quay người xuống.Khi xuống phải giữ thăng xuống cuối hàng
- Gọi 1-2 trẻ lên thực cô quan sát sửa sai cho trẻ + Lần : Cô thực lần nhấn mạnh trẻ ý cách lên xuống ván dốc
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực
- Cô hướng dẫn trẻ chưa thực đựơc - Cô quan sát giúp đỡ sửa sai cho trẻ
* Trẻ thi đua:
- Trẻ tập quen cô cho trẻ thi đua theo tổ - Nhận xét tuyên dương sau trẻ tập - Gọi trẻ lên thực lại vận động - Cô củng cố lại vận động
*Trò chơi vận động: Mèo chim sẻ
- Hơm thấy lớp tập vận động “Đi lên xuống ván kê dốc” giỏi.Bây có trị chơi thưởng cho con.Các có thích khơng? - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
c, Hoạt động : Hồi tĩnh:
- Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Trẻ tập
-
- Trẻ lắng nghe quan sát cô thực
-Trẻ lên làm thử - Trẻ thực
- ý lắng nghe
- Trẻ thực - Có
- Trẻ chơi
(15)4.Củng cố.
- Củng cố giáo dục
- Hôm thực vận động có tên gì?
5.Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
-Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:KPKH: Quan sát so sánh đặc điểm số vật
ni gia đình"
Hoạt động bổ trợ:- Trải nghiệm - Hát :Đố bạn
I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết mô tả, kể vật quen thuộc gia đình,biết bắt chước tiếng kêu vật gần gũi
2 Kỹ năng:
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc , dùng từ xác để mơ tả vật trẻ
3 Thái độ:
(16)II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng đồ cô trẻ
- Lô tô tranh ảnh vật ni gia đình
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
H/Đ CỦA CÔ H/Đ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Chúng hát hát thật hay nào! Bài "Đố bạn"
- Bài hát nói vật nào?
- Nhà có ni vật khơng? - Vậy nói chúng
2 Giới thiệu bài:
- Các vật ni gia đình
chúng có nhiều ích lợi người chúng cung cấp cho ta nguồn dinh dưỡng dồi cịn đem lại nhiêu lợi ích khác ngày hơm tìm hiểu vật ni gia đình
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1:Trò truyện vật ni gia đình:
- Ai kể cho cô lớp nghe vật mà biết?
- Hàng ngày người chăm sóc nó? - Nó thường ăn gì?
- Nó sống đâu?
- Nó đẻ hay đẻ trứng?
- Con có u q khơng? Vì sao? - Nó kêu nào?
- Con thử bắt tiếng kêu xem nào? - Con biết ích lợi người? (Cơ hỏi số trẻ để trẻ kể trẻ biết) giúp đỡ trẻ dung từ xác,mạch lạc)
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh để trẻ nhận xét hình dáng cấu tạo,biểu vật:
- Đây gì? - Màu sắc sao?
- Có đẹp khơng? Con có u khơng? - Nhà có ni khơng? - Nó làm gì?
- Trẻ hát đàm thoại
- Kể, trị truyện vật ni gia đình
- Quan sát nhận xét hình dáng cấu tạo vật ni gia đình
- nói cảm xúc trẻ vật
- Trẻ tạo dáng
(17)->Nếu nhà ni chăm sóc nào?
- Con nói cho biết ni để làm gì?
->Cơ nói cách chăm sóc vật ni gia đình lợi ích chúng đời sống người
Hoạt động 3:Luyện tập củng cố:
+ Trò chơi bắt chước tạo dáng:
- Cơ nói trẻ tạo dáng ,cơ khuyến khích trẻ tạo dáng
+ Trò chơi bắt chước tiếng kêu:
- Cơ nói vật trẻ bắt chước tiếng kêu vật
+ Trị chơi vẽ nhanh:
- Cho trẻ vẽ nhanh vật theo u cầu - Nhận xét khuyến khích trẻ
4 Củng cố :
- Bạn giỏi cho cô bạn biết hôm cô khám phá gì? - Qua học làm nhỉ?
kết thúc:
- Cho trẻ hát “gà trống mèo cún con”
- Trẻ hát vận động “gà trống mèo cún con”
-Trẻ trả lời cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
(18)TÊN HOẠT ĐỘNG:Văn học:Truyện: “ Cáo Thỏ Và Gà Trống”
Hoạt động bổ trợ: Hát: Gà trống mèo cún con I Mục đích yêu cầu:
1 Kến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện, tên tác giả tên nhân vật câu chuyện
- Trẻ biết vật ni gia đình
- Trẻ biết vật có ích đối vơi người - Trẻ kể lại trình tự nội dung câu chuyện
2 Kỹ năng
- Luyện kĩ kể chuyện rõ ràng, diễn cảm, trả lời đợc câu hỏi cô - Kỹ nghe trả lời câu hỏi cô
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết u q bảo vệ, chăm sóc vật ni gia đình
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng đồ cô trẻ
- Hình ảnh minh họa truyện: Tranh chuyện, giảng điện tử
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ ngồi vào chiếu, cô từ vào giả làm tiếng gà trống gáy vang ị ó o
- Cơ nói: tơi gà trống rực rỡ sắc màu xin chào
tất bạn lớp A4
- Cô nói: Đã đến học hát thật hay hát gà trống mèo cún !
Cô trẻ hát bài: gà trống mèo cún - Các vừa hát hát gì?
- Các có u q vật ni gia đình khơng?
2.Giới thiệu.
Có nhiều lồi động vật sống gia đình sống rừng có vật dù khơng to lơn lại oai phong lẫm liệt với
- Trẻ chào
- Trẻ hát
- Có
(19)lơng rực màu sắc có biết vật câu chuyện không?
- Cô mời bé lắng nghe cô kể câu chuyện Cáo thỏ gà trống
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm. * Cô kể lần 1: Diễn cảm
- giảng nội dung câu chuyện:câu chuyện nói ngơi nhà cáo ngơi nhà gỗ thỏ nhà cáo tan thành nước cáo xin sang nhà thỏ sưởi nhờ đuổi thỏ chiếm lấy nhà
* Cô kể lần 2:
- Kết hợp tranh minh hoạ - Cô giới thiệu tên câu chuyện - Cô cho trẻ đọc tên chuyện
- Cô kể lần 3: Kết hợp chữ tranh *.Hoạt động 2: Đàm thoại
- Các vừa nghe kể câu chuyện gì? - Của tác giả nào?
- Trong câu chuyện có nhắc đến vật nào? - Cáo sống đâu?
- Gà trống nuôi đâu?
- Mèo cún nuôi đâu?
- Gia đình có ni vật khơng? - Chúng có ích gia đình nhỉ?
+ Các có biết khơng dù gà trống bé nhỏ nhưng
lại oai phong tiếng gáy gà trống gáy tất người dậy chào ngày hoạt động bắt đầu sau tiếng gáy gà trống hoạt động người diễn - Trong câu chuyện thấy cáo vật nào? - Cáo có ni gia đình khơng nhỉ?
- Tại sao?
- Con nhìn thấy cáo chưa ? - Cáo loài vật có hại người ăn thịt vật ni gia đình - Và cáo chiếm nhà thở có
- Vâng
- Trẻ ý nghe
- Trẻ nghe
- Cáo ,thỏ - Trẻ trả lời
- Cung cấp chất dinh dưỡng - Trẻ ý nghe
- Trẻ trả lời cô
(20)đến giúp thỏ đuổi cáo khỏi nhà nhỉ?
- Và tất không đuổi cáo không? - Lúc có gà trống đến giúp thỏ thỏ bảo nhỉ?
- Và gà trống làm mà cáo sợ chạy thẳng vào rừng
- Qua câu chuyện cần nhớ tất vật to lớn chưa thắng vật bé nhỏ không con?
* Hoạt động 3: Trẻ luyện tập
- Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Cơ cho trẻ kể theo nhóm, tổ, cá nhân theo hướng dẫn cô
- GD trẻ tính trung thực, đồn kết u thương giúp đờ
4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên tác giả?
5 Kêt thúc
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ thực
- Trẻ trả lời cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tốn : Nhận Biết Mục Đích Của Phép Đo Hoạt động bổ trợ: - Hát Gà trống mèo cún con
- Trò chơi luyện tập I Mục đích -yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mục đích phép đo
- Biểu diễn độ dài, kích thước đối tượng qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo
(21)- Rèn kĩ thao tác đo so sánh cho trẻ
3 Thái độ:
- Giúp trẻ có hứng thú tham gia vào tiết học,có ý thức học tập tốt
II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng đồ chơi:
- Mỗi trẻ băng giấy xanh 3cmx2cm, băng giấy vàng 3x25cm, băng giấy đỏ3cmx30,6, hình chữ nhật 3cmx5cm bìa có màu sắc khác
- Các thẻ số từ 1-6
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Gà trống mèo cún con”
- Các vừa hát hát có nhắc đến vật nào?
- Gà trống ni để làm gì? - Cún ni để làm gì?
- Những vật thường dùng để làm nhỉ?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình
2 Gới thiệu bài:
- Hôm cô dậy biết cách Nhận biết mục đích phép đo
- Vậy thực học
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: So sánh chiều dài:
- Các nhìn xem có băng giấy màu
gì?
- Băng giấy màu dài - Băng giấy ngắn
- Các nhìn xem rổ có nào?
- Cơ cho trẻ so sánh băng giấy trẻ.trong
trẻ so sánh cô bao quát sửa sai cho trẻ
Hoạt động 2:Biểu diễn chiều dài băng gấy qua chiều dài hình chữ nhật
- Các nhìn xem rổ có gì? - Cơ cháu thử xem chiều dài băng
- Trẻ hát vỗ tay theo yêu cầu cô
-Trẻ trả lời cô
- Trẻ ý nghe - Vâng
- Trẻ trả lời
- Có băng giấy
(22)giấy dài lần cảu hình chữ nhật, xếp thứ tự băng giấy màu xanh - Cơ vừa xếp vừa giải thích cách xếp
- Các đếm xem xếp kín băng giấy màu xanh phải xếp hình chữ nhật
- Trong trẻ làm cô bao quát động viên trẻ thực
- Chiều dài băng giấy màu xanh dài lần chiều dài hình chữ nhật? đặt thẻ số tương ứng
- Cô cho trẻ đo tiếp chiều dài băng giây màu vàng
- Chiều dài băng giấy màu vàng lần chiều dài hình chữ nhật sau lấy thẻ số tương ứng cất hình chữ nhật
- Băng giấy màu vàng dài lần chiều dài hình chữ nhật
- Các lấy cho băng giấy màu đỏ ra, lấy hình chữ nhật rổ xếp lên băng giấy màu đỏ
- Chiều dài băng giấy màu đỏ lần chiều dài hình chữ nhật, cất hình chữ nhật vào rổ lấy thẻ số tương ứng đặt lên bên phải băng giấy màu đỏ
- Băng giấy xếp nhiều hình chữ nhật
- Băng giấy xếp hình chữ nhật ? - Băng giấy dài nhất?
- Băng giấy nhắn hơn? - Băng giấy nhắn
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi:Thi xem nhanh
- Cơ nói cách chơi, cho trẻ chơi->cơ quan sát nhận xét trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại trẻ tên học cho trẻ nhắc lại mục
đích phép đo
5.Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động “Gà trống mèo cún con”
- Vâng
- hình chữ nhật - Trẻ thực
- lần - Trẻ đo
- lần
- lần
- Băng giấy màu đỏ
- Băng giấy màu xanh, màu đỏ
- Băng giấy màu vàng
- Băng giấy màu xanh
(23)- Trẻ nhắc lại - Trẻ hát vận động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 15 tháng 12 năn 2017
Tên hoạt động: Âm nhạc NDTT: Dạy vận động :Gà trống mèo cún con NDKH: Nghe hát :“ Cò lả”
TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
I.Mục đích – Yêu cầu: 1/ Kiến thức:
- Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo lời hát - Trẻ nghe hiểu nội dung hát cò lả
2/Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ câu , rõ lời biết vận động theo nhạc - Biết gọi tên dụng cụ âm nhạc sử dụng - Rèn kỹ biểu diễn sáng tạo
- Phát triển tai nghe cho trẻ
3/Thái độ:
- Trẻ yêu quý vật gia đình
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đĩa nhạc
- Chuồng thỏ
(24)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định.
- Cho trẻ chơi khu vườn bách thú quan sat số vật
- Trò chuyện:
+ Chúng cho biết gì? + Chúng có ni gia đình khơng ?
+ Ngồi gà gia đình cịn ni vật
- Giáo dục:trẻ biết yêu quý vật ni gia đình
2 Giới thiệu bài
- Các khơng khí lớp học sơi động hơm cô hát thật hay vận động thật đẹp hát gà trống mèo cún tác giả vinh
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1:Dạy vận động Gà trống mèo con cún con
- Cô mời lớp hát vỗ tay toàn lời hát gà trống mèo cún
+ Các với hát có cách vận động hay không?
- Để hát hay sôi động cô hướng dẫn cách vỗ tay theo lời ca - Cơ phân tích :khi hát lời kết hợp nhún vỗ tay vào từ hát cụ thể câu hát em,con,trống,mèo con,cún con,gà trống,ị ó o….là phách mạnh
- Cơ hát vận động kết hợp vỗ tay lần hát -Cơ hát lần 2: Có nhạc
- Cả lớp nhìn lên hát vỗ tay kết hợp
- Trẻ cô thăm vườn bách thú
- Trẻ trả lời cô
- Có
- Lắng nghe
- Vâng
- Lắng nghe
(25)nhún theo lời hát
-Cô hát lần 3: Thể tình cảm giao lưu với trẻ
- Các có muốn vận động hát không
+ Bây cô hát hát vận động thật hay nhé(trẻ hát vận động 2-3 lần) ->Khi vận động phải hát lời hát thể tâm trạng vào nội dung hát để hát hay đep
+ Thi đua tổ, nhóm, cá nhân + Cả lớp hát vận động lại lần
b.Hoạt động 2: Nghe hát:Cò lả
Vừa cô nghe hát hay vận động đẹp lời hát gà trống mèo cún Bây cô hát tặng hát cỏ lả lắng nghe cô hát
-Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả, điệu dân ca
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
- Đây điệu dân ca quan họ bắc ninh nói hình ảnh cị bay từ ruộng lúa bay cánh đồng với hình ảnh cị tác giả viết lên thành điệu dân ca thật mượt mà không ?
-Cô hát lần 3: Kết hợp với múa minh họa cho trẻ hưởng ứng
- Có
- Vâng
- Trẻ hát
- Trẻ ý nghe
- Lắng nghe
(26)+ Các thấy điệu hát + Bài hát hay ý nghĩa không
c.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Thỏ nghe hat nhay vào chuồng”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi + Cách chơi:
Các thỏ chơi vừa vừa hát trời nắng trời mưa nói mưa to thỏ nhanh chóng nhảy chuồng thỏ mải chơi khơng vào chuồng bị khỏi vịng chơi nhảy lò cò rõ luật chơi cách chơi chưa?
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ sau lần chơi
4 Củng cố giáo dục
- Bài học hôm cô dạy vận động hát hát gì?
- Về nhà hát vận động thật đẹp cho gia đình xem
5 Kết thúc.
- Cho trẻ chơi
-Trẻ ý nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Rồi - Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(27)