- Cô mời một trẻ lên mặc và cô nói cách mặc đầu tiên các con hãy mặc lần lượt từng tay và kéo khóa lên chiếc áo khoắc này là áo kéo khóa nên sẽ khó hơn một chút trước tiên các con phải k[r]
(1)Tuần thứ : 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 4tuần Tên chủ đề nhánh 3:
Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
1.Đón trẻ
2.Trị chuyện
3 Thể dục sáng ( Tập kết hợp : Cháu yêu cô thợ dệt)
4.Điểm danh
- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với bạn
- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Qua trò chuyện chủ đề trẻ biết số nghề sản xuất: Nghề thợ mỏ, nghề làm gạch, nghề gốm…
1 Kiến thức:
Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô 2 Kĩ năng:
- Rèn ý, quan sát, phát triển thể chất
- Rèn kĩ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Giáo dục:
- Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện
- Giúp trẻ quan tâm đến bạn
- Trẻ u q, kính trọng người lao động, yêu quý ngành nghề, biết giữ gìn sản phẩm nghề - Cơ nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học
- Giáo dục trẻ chăm học học
- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi
- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề nghề ngiệp
- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc
(2)NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 16/ 11 đến 11/ 12/ 2020 Nghề sản xuất
Từ ngày 30/11 đến ngày 04/ 12/2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2 Trị chuyện:
- Cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô thợ dệt’’ + Bài hát nói đến ai?
+ Cơ thợ dệt làm nghề gì? + Bố, mẹ làm nghề gì?
+ Ngồi nghề cịn biết nghề khác nữa?
+ Ước mơ sau lớn lên sé làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý ngành nghề Có ý thức học tập thật tốt để sau đạt ước mơ
3.Thể dục sáng:
a.Khởi động: Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ –> Chuyển đội hình hàng ngang b.Trọng động: Tập tập phát triển chung + Hô hấp: Hái hoa…
+ Tay 1: Đưa tay phía trước, sau + Chân: Đưa sang ngang
+ Bụng: Quay sang trái, sang phải + Bật: Bật nhảy chân sáo
- > Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát " Cháu yêu cô công nhân"
c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ.
d.Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động
- Trẻ chào
- Cất đồ dùng vào nơi quy định
- Chơi theo ý thích - Hát
- Cô thợ dệt - Dệt vải
- Thợ xây, cô giáo… - Trẻ kể: Công an, bác sĩ…
- Bác sĩ, cô giáo… - Lắng nghe
- Khởi động
- Xếp hàng ngang
- Trẻ tập cô
- Trẻ lại nhẹ nhàng
(3)4.Điểm danh:
Cô gọi tên trẻ theo sổ- chấm ăn
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
1 Góc phân vai: - Chơi bán hàng, nông trường chăn nuôi, cô giáo, doanh trại đội…
2 Góc xây dựng: - Xếp nhà máy Làm vườn…
3 Góc nghệ thuật: - Hát, múa thuộc chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
4 Góc khoa học – TN: Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề 5 Góc học tập:
- Làm sách, tranh ảnh nghề sản xuất
1 Kiến thức:
- Trẻ biết phân vai chơi, biết nhiệm vụ chơi
-Trẻ biết cơng việc cô giáo, người bán hàng, đội
- Trẻ biết liên kết góc chơi
- Trẻ biết lựa chọn khối, hình để xây dựng nhà máy, khuôn viên khu vườn…
- Trẻ thuộc số hát chủ đề
- Chọn phân nhóm tranh lơ tơ dụng cụ theo nghề
- Trẻ biết làm sách tranh ảnh nghề sản xuất
2 Kĩ năng:
- Rèn ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt cho trẻ
- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ
- Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo
- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ
3 Giáo dục:
- Trẻ yêu quý nghề xã hội, biết giữ gìn sản phẩm nghề - Chơi đoàn kết với bạn
-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai
- Bộ lắp ghép xây dựng
-Dụng cụ âm nhạc
- Một số tranh ảnh nghề
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt đông trẻ 1.Ổn định:
- Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô thợ dệt’’ + Chúng vừa hat hát gì?
+ Cơ thợ dệt làm sản phẩm gì?
+ Còn ước mơ sau lớn lên làm gì? => Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, yêu quý ngành nghề, yêu quý người lao động…
2 Nội dung:
a Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi - Hỏi trẻ: học chủ đề gì? - Cơ chuẩn bị góc chơi nào?
- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi - Đến góc hỏi ý tưởng trẻ làm gì?
* Góc phân vai:
+ Nếu đóng vai giáo làm gì?
+ Nếu đóng vai người bán hàng nào? - Bạn nhận vai cô nông trường chăn nuôi?
- Trong nơng trường chăn ni có cơng việc gì?
* Góc xây dựng:
- Các bác làm thế? - Các bác xây nhà tầng? * Góc nghệ thuật:
- Các bạn hát, múa gì? * Góc học tập
- Các bạn làm sách tranh ? * Góc khoa học- TN:
+ Con chọn phân nhóm dụng cụ nghề gì? b Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Đến góc chơi gợi mở, trò chuyện trẻ nội dung chơi
- Cơ bao qt, động viên cháu chơi đồn kết
- Hát
- Cháu yêu cô thợ dệt - Quần áo
- Làm cô giáo, bác sĩ Công an
- Lắng nghe
- Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ kể
- Lắng nghe
- Nhận góc chơi Về góc chơi thích
- Dạy bạn học - Mời khách mua hàng… - Trẻ nhận vai
- Chăm sóc vật - Đang xây nhà máy - tầng
- Bài lớn lên cháu lái cày…
- Tranh bác nông dân gặt lúa
(5)giúp đỡ trẻ gặp khó khăn c Hoạt động 3: Kết thúc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu 3 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương góc chơi tốt
- Trẻ tham quan góc tiêu biểu
- Lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài trời
1- Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi, quan sát thời tiết, lăng nghe âm khác sân chơi - Nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao hát chủ đề - Quan sát thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khỏe thời tiết thay đổi 2- Trò chơi vận động.
- TCVĐ: Người làm vườn; Rồng rắn lên mây…
- Trò chơi: Dệt vải 3- Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi trời (cầu rượt, xích đu…) Chơi với phấn, vịng Nhặt rụng
1.Kiến thức.
- Trẻ biết dặc điểm thời tiết ngày
- Trẻ nhận biết, phân biêt âm khác
- Trẻ thuộc số truyện , thơ, hát chủ đề
- Trẻ biết cách mặc quần áo phù hợp với mùa thời tiết thay đổi
-Trẻ biết tên trò chơi cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trị chơi
- Trẻ biết đồn kết bạn bè chơi
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Kĩ nhận biết, phân biệt cho trẻ
- Phát triển nhanh nhẹn, hoạt bát cho trẻ
3 Giáo dục:
- Trẻ yêu quý, kính trọng người lao động, ngành nghề xã hội - Trẻ thoải mái, hứng thú chơi
- Địa điểm quan sát - Tranh ảnh nghề nghiệp - Các thơ,đồng dao chủ đề
- Dụng cụ làm vườn, khung dệt vải
(6)- Có ý thức chơi đoàn kết bạn bè
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: “ Hạt gạo làng ta’’ + Các vừa hát hát gì?
+ Ai làm hạt gạo?
+ Ngồi nghề nơng xã hội cịn có nghề khác nữa?
=> Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động, yêu quý ngành nghề, biết giữ gìn sản phẩm nghề
2 Nội dung.
a Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khỏe thời tiết thay đổi
+ Các thấy thời tiết hôm nào? + Bây mùa gì?
+ Mùa đơng thời tiết nào?
=> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe
- Hướng trẻ lắng nghe phát âm khác sân trường
+ Các nghe thấy âm gì? + Âm phát từ đâu?
- Đọc thơ, kể chuyện , hát liên quan đến chủ đề
- Đàm thoại với trẻ nội dung thơ, câ chuyện…
=>Củng cố-giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh
b Hoạt động 2: Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Luật chơi trò chơi : Người làm vườn, Rồng rắn lên mây, Dệt vải
- Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát, hướng dẫn trẻ
- Động viên, khuyến khích trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè Nhận xét sau chơi
- Trẻ hát - Hạt gạo
- Cô bác nông dân - Trẻ kể
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đàm thoại cô - Âm u, rét…
- Mùa đông - Trời gió rét
- Lắng nghe - Tiếng - Ở sân trường… - Đọc thơ, hát - Nghe kể chuyện - Đàm thoại cô - Lắng nghe
- Lắng nghe
(7)c Hoạt động 3: Chơi tự
- Tổ chức cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi ngồi trời Cơ bao qt trẻ q trình chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
3 Kết thúc:
- Tập trung trẻ lại điểm danh, làm vệ sinh… - Củng cố, giáo dục- NX- TD trẻ
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Trẻ lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
1 Vệ sinh cá nhân
2 Ăn trưa
1 Kiến thức:
- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt
- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi
- Xà phịng - Vịi nước - Khăn mặt
- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay
Hoạt động ngủ
1.Ngủ trưa
2 Vận động nhẹ ăn
- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan
- Trẻ biết thực
(8)quà chiều động tác theo lời vận động
- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng
- Quà chiều
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Vệ sinh
- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ: Rửa tay - Các có biết đến khơng? - Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?
- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ? - Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt
- Rửa tay: Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn lịng bàn tay,sau đó…
- Cô cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát 2 Ăn trưa
- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “ Giờ ăn” - Cơ chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa - Cô mời trẻ ăn cơm
Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm
- Cho
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe
- Trẻ ăn cơm
-Trẻ cất bát, lau miệng…
1.Ngủ trưa:
Cô cho trẻ vệ sinh
- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư
- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …
- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…
- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy
- Trẻ vệ sinh
(9)2.Vận động nhẹ - Ăn quà chiều
- Cô cho trẻ vận động “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ… - Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
-Trẻ vận động “Đu quay”
- Trẻ ăn quà chiều
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động
theo ý thích
1 Ơn kiến thức học buổi sáng – Bé làm quen với ATGT
2 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu
3.Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ góc
4 Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, kỹ sống biết sử dụng tiết kiệm điện, nước
5 Biểu diễn văn nghệ Cho trẻ biểu diễn chủ đề
6 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
1 Kiến thức:
- Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng
- Trẻ biết số PTGT luật lệ ATGT đơn giản
- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi
- Trẻ biết thực thao tác rửa tay - Biết nhận xét đánh giá bạn
- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát
- Phát triển ngôn ngữ… 3 Giáo dục:
=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…
- Đồ dùng học tập
- Vở ATGT - Đồ chơi góc
- Dụng cụ vệ sinh
- Bảng bé ngoan ,cờ…
Trả trẻ
Trả trẻ - Trẻ biết chào cô, chào bạn
(10)
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn kiến thức học.
- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…
- Đặc biệt ý đến trẻ yếu
- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học
- Hướng dẫn trẻ làm quen với ATGT
2 Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu
- Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ
3 Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè…
4.Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, kỹ sống biết sử dụng tiết kiệm điện, nước
5 Biểu diễn văn nghệ.
- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân …
6 Nêu gương cuối ngày – cuối tuần - Cho trẻ hát bài: “ Bảng bé ngoan”
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan - Cho tổ đứng lên nhận xét - Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ - Cho trẻ cắm cờ
- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ.
- Ôn luyện
- Đàm thoại cô - Trẻ thực
- Chơi theo ý thích
- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Biểu diễn văn nghệ - Trẻ hát
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ nhận xét bạn - Cắm cờ
* Trả trẻ:
- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình
(11)hình học tập trẻ ngày
B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 30 tháng11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
VĐCB: Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh TCVĐ: Đi nhanh tới đích
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
Bài thơ: Cái bát xinh xinh
Bài hát: Cháu u cơng nhân I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, trẻ xác định hướng phản ánh kịp thời với hiệu lệnh
- Biết cách chơi trò chơi 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ cho trẻ rèn định hướng không gian - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo linh hoạt cho trẻ - Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi
3/Giáo dục thái độ:
- Trẻ u thích mơn học, có ý thức kỷ luật học.Yêu quý, kính trọng người lao động
- Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phấn, sắc xô
- Đĩa nhạc
- Sân tập sẽ, an toàn Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân tập
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
- Cô cho trẻ đọc thơ: Cái bát xinh xinh + Các vừa đọc thơ gì?
+ Nội dung thơ nói lên điều gì?
- Trẻ đọc thơ
(12)+ Mẹ cha bạn nhỏ công tác đâu? Nhà máy làm sản phẩm gì?
- Những sản phẩm làm từ ngun vật liệu gì?
=> Giáo dục: Các công nhân vất vả làm sản phẩm để phục vụ cho sống người Do mà phải có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề
- Truyền tin, truyền tin
- Tin hôm trường mầm non Hoàng quế tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé khéo” Bây cô tham gia vào hội thi
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 2 Hướng dẫn
2.1 Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ kiểu chân Sau chuyển đội hình hàng ngang
2.2 Hoạt động 2: Trọng động.
a Tập tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác
+ Động tác tay: Luân phiên tay đưa lên cao + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối.( NM) + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên + Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang
- Cô cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện b Vận động bản: “ Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh’’
+ Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Các quan sát vừa làm gì? - Cô giới thiệu tên vận động… + Cô tập mẫu lần 2: Phân tích
TTCB: Đứng trước vạch xuất phát tay thả xi. Khi có hiệu lệnh tiến phía trước đầu khơng cúi, kết hợp với chân tay nhịp nhàng Khi có hiệu lệnh hướng phải, trái, trước, sau phải phản ứng kịp thời với hiệu lệnh thay đổi hướng theo hiệu lệnh
+ Gọi trẻ lên tập mẫu
+ Các thấy bạn nào?
+ Các có muốn thực giống bạn không? - Cho trẻ thực
+ Lần 1: Cô mời trẻ lên thực hiện.( trẻ thực cô ý quan sát sửa sai
- Ở nhà máy Bát Tràng - Cái bát , đĩa… - Từ bùn đất sét - Lắng nghe
- Tin gi, tin
- Vâng - Trẻ báo cáo
- Khởi động
-Xếp hàng ngang
- Tập tập PTC cô
- Trẻ đứng hàng đối diện
- Trẻ quan sát - Cô vừa - Trẻ lắng nghe
- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe + quan sát
- trẻ lên tập mẫu
- Trẻ nhận xét cách bạn
- Có
(13)cho trẻ động viên trẻ kị thời…)
+ Lần 2: Mời trẻ đội lên thực + Lần 3: Cho đội thi đua với nhau.( kết hợp mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe)
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ hướng, phối hợp chân tay nhịp nhàng
Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực - Cô mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động
- Củng cố: Các vừa thực xong vận động gì?
c Trị chơi vận động: Đi nhanh tới đích - Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi …
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( trẻ chơi cô ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi ) - Nhận xét sau chơi…
2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp làm động tác lời hát “ Hạt gạo làng ta”
-> Củng cố:
- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Chúng chơi trị chơi ?
3 Kết thúc:
-Nhận xét - tuyên dương Chuyển hoạt động -Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân”
- Trẻ thi đua
- Lắng nghe
- trẻ lên thực lại vận động
- Đi thay dổi hướng theo…
- Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng
- Đi thay đổi hướng theo… - Ai nhanh
- Trẻ vỗ tay - Trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(14)……… ……… ……… ……… .……… ………
Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy kỹ sống:
Dạy trẻ kỹ tự mặc quần áo HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
- Bài hát: Cháu yêu cô cơng nhân
- Trị chơi: Trình diễn thời trang I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tự mặc quần áo (mặc áo chui, áo kéo khóa, biết cách mặc quần) biết phân biệt quần áo theo mùa (mùa đơng) phân biệt theo giới tính (bé trai, bé gái) không mặc quần áo ướt bẩn
- Biết cách chơi trò chơi 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ
- Rèn kỹ tự mặc áo, tự mặc quần Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích
3/Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo - Kính trọng, yêu quý người lao động II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- áo chui, áo khốc cài khóa - quần chun
2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
- Cô trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân” + Con biết xã hội có nghề gì?
+Con thích nghề nhất? Vì sao?
=> Các ! Trong xã hội có nhiều nghề nghề lại có cơng việc riêng mang lại lợi ích chung phục
(15)vụ cho sống người Vì biết yêu quý nghề xã hội, kính trọng người lao động
2 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ kỹ mặc quần áo.
Cơ có câu đố, đố giải Mùa nóng nực
Đi học, chơi Phải lo đội mũ - Đố mùa gì?
- Vậy sống mùa năm?Mùa đông thời tiết nào? Tiết trời rét phải mặc quàn áo nào? - Hơm trường MN Hồng Quế chuẩn bị tổ chức biểu diễn thời trang mùa có muốn tham gia không? Muốn tham gia biểu diễn thời trang cần chuẩn bị gì? - Và hôm nhà thiết kế Lan Anh gửi tặng lớp trang phục mùa hè, mùa thu, mùa xuân đẹp để lớp trình diễn thời trang mùa đơng 2020 cháu khám phá trang phục nhé: áo gì?
- Cịn quần gì?
Muốn biểu diễn phải mặc quần áo vào Cô cháu mặc loại Đây áo gì?
- Và áo dành cho bạn nào? Còn áo dành cho bạn nào?
- Ở nhà có tự măc quần áo không?
- Trước mặc quần áo nhớ không mặc quần áo ướt quần áo bẩn mặc quần áo ướt ẩm bị lạnh hay bị ngứa dẫn đến bệnh da quần áo ướt sờ vào tay nào?
- Cịn quần áo khơ sờ vào tay nào?
- Ngồi trước mặc phải lộn phải quần áo xác định phía trước phía sau quần áo Các xác định mặt phải, mặt trái nào? cịn phía trước phía sau quần áo - Cơ chốt lại mặt trái quần áo có đường may có mác lộn vào phía cịn phía trước quần áo thường có
- Trẻ ý - Vâng
- Trẻ giải câu đố ‘Mùa hè’ - Mùa đông rét
- Mặc quần áo ấm
- Áo phơng, áo khốc mỏng - Quần chun dài, quần ngắn
- Áo phông
- Của bạn Nữ, dành cho bạn nam
- Có
- Tay bị ướt - Tay khô
(16)nhiều họa tiết hoa văn
Bây cô mời bạn nữ lên mặc áo (gọi trẻ lên mặc áo) Các quan sát xem bạn mặc Con vừa mặc áo phông nào? Cô thấy bạn Mai anh mặc áo len cách vừa quan sát bạn mặc áo bạn giỏi nói cho lớp biết bạn mặc nào?
- Muốn mặc áo cách hay quan sát lên xem bạn khác mặc nói lại cách mặc cho nhớ
- Cô gọi trẻ lên mặc nói cách mặc: áo khơng có cúc khơng có khóa gọi áo chui nên mặc cổ áo chui qua đầu trước, đến tay sau kéo áo phẳng phiu, ngắn bạn mặc xong đẹp không? Bây chỗ ngồi để chờ bạn
- Đây áo gì? Áo khốc dành cho bạn nào? Còn áo dành cho ai?
-> Đúng áo khoác áo khoác mặc vào mùa nào? Cô mời bạn Nam lên mặc
Bạn Nam mặc áo nào?
-> Bạn Nam mặc bạn lên nói lại xem bạn Nam mặc áo khốc nào?
- Cô mời trẻ lên mặc nói cách mặc mặc tay kéo khóa lên áo khoắc áo kéo khóa nên khó chút trước tiên phải kéo vạt áo để vạt áo nhau, tay giữ khóa tay khéo léo luồn nửa khóa bên vào đầu khóa, tay giữ đầu khóa phía tay từ từ kéo khóa lên
2.2 Hoạt động 2: Luyện tập “ Trình diễn thời trang”
- Ngồi áo ấm áp nhà tạo mẫu gửi cho quần đẹp: gọi trẻ lên mặc quần mặc quần nào?
- Bây nghe cô hướng dẫn kỹ nhé: áo phải xác đinh mặt phải mặt trái phía trước phía sau quần để mặc ngồi xuống ghế xuống gường để giữ thăng không bị ngã
- Trẻ lắng nghe - Trẻ mặc
- Con chui đầu vào trước cho tay vào
- Trẻ lên mặc chuiđầu vào trước sau bạn mặc tay bạn kéo áo cho phẳng
- Áo khoác ban Nam, bạn Nữ
- Mặc vào mùa thu
- Trẻ lên mặc, mặc tay trước kéo khóa lên
- Trẻ lên mặc trả lời cách mặc tưng tay sau bạn kéo khóa lên bạn kéo áo phẳng phiu
- Trẻ mặc
- Con mặc ống kéo lên
- Trẻ lắng nghe
(17)lần lượt mặc ống quần sau kéo lên chỉnh cho quần thẳng phẳng phiu
- Bây cô mời tổ lên chọn cho áo phơng phù hợp với chỗ để mặc cho bạn quan sát xem mặc chưa?
- Tổ chọn áo khoác - Tổ chọn quần
- Các vừa mặc gì? Cơ thấy chọn áo, quần phù hợp tự mặc giỏi, bạn xinh
- Các sẵn sàng cho buổi trình diễn thời trang chưa?
- Vâng buổi trình diễn thời trang mùa hè 2020 xin bắt đầu, mở nhạc trẻ trình diễn 1-2 vịng
- Buổi trình diễn thời trang đến kết thúc xin kính chúc bạn lớp tuổi A3 mạnh khỏe học tập tốt, xin chào hẹn gặp lại
3 Kết thúc:
- Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động
- Trẻ diễn thời trang
- Trẻ vẫy tay chà - Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….………
(18)……… ……… ……… ………
………
Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học
Đồng dao: Vuốt hột nổ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
Hát: Cháu yêu cô thợ dệt, lớn lên cháu lái máy cày
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên đọc thuộc đồng dao Biết cách ngắt nghỉ đọc đồng dao - Trẻ hiểu nội dung đồng dao
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trẻ biết đọc diễn cảm thể nội dung đồng dao
3.Giáo dục:
- Ngoan ngoãn ý học - Trẻ thích đọc đồng dao, ca dao II.CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô
- Đĩa nhạc hát: Cháu yêu cô thợ dệt - Giáo án trình chiếu, nhạc…
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho lớp hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt - Cô vừa cho hát hát gì?
- Bài hát có nói đến ai?
-Trẻ hát
(19)- Cơ thợ dệt làm nghề gì?
- Trong xã hội biết có nghề thuộc nghề sản xuất gia đình có làm nghề sản xuất không?
- Bố làm nghề gì?
- Lớn lên có bạn mơ ước làm nghề sản xuất khơng?
-> Giáo dục: Các phải chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên có nghề có ích cho xã hội
-> Hơm có đồng dao hay nói số đồ dùng dụng cụ số nghề Đó dụng cụ lao động phục vụ cho đời sống người dân hơm xuất đồng dao.Vuốt hột nổ cô dạy lớp mình, có thích khơng?
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm. - Cô đọc lần 1: kết hợp cử điệu - Cơ đọc lần 2: Hình ảnh
+ Giảng giải nội dung đồng dao nói dụng cụ cần thiết số nghề: Cái kéo nghề may, cày nghề nông…
- Cơ giảng giải số từ khó tiếng địa phương đồng dao
+ Lờ – Lưới + Ná – Nỏ
+ Khăn bịt tróc – khăn bịt đầu + Nốc buôn – sọt đựng hàng - Cô đọc lần 3: Chỉ chữ tranh 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.
+ Cô vừa đọc cho nghe đồng dao có tên gì?
+ Xáo xác kêu? + Cái kéo ai? + Cái cày để làm gì? +Cái thuổng để làm gì? + Cái lờ dùng để làm gì? + Cái dùng để làm gì?
+ May quần áo dùng đồ dùng gì? + Cái giáo dùng để làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết tác dụng dụng cụ ý nghĩa việc sử dụng dụng cụ 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc đồng dao. - Cô dạy lớp đọc đồng dao cô 2-3 lần
- Dệt vải
- Thưa cô bố
- Bố làm nghề thợ gạch - Con có
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Có
- Chú ý lắng nghe
- Bài đồng dao vuốt hột nổ - Con vạc kêu
- Của thợ may - Để làm ruộng - Để đắp bờ - Thả cá - Bắn chim - Cái kim - Đi săn
(20)- Cô dạy đọc đồng dao theo tổ - Thi đua nhóm
+ Cơ cho nhóm đọc thi đua nhau( Một nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ)
- Cho cá nhân đọc cô ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ đọc đồng dao theo tranh ->Củng cố - Giáo dục:
- Các vừa học đồng dao gì? - Giáo dục trẻ biết biết kính trọng nghề Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương. - Cô nhận xét chung- giáo dục trẻ
- Hát hát: Lớn lên cháu lái máy cày Chuyển hoạt động
- Đọc theo nhóm, tổ
- Trẻ đọc
- Bài đồng dao: Vuốt hột nổ
- Lắng nghe - Hát chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): ……… ………
……… ……… ……… ……… ……… …………
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… …………
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… …………
(21)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ………
……… ……… ………
……….……… Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán
Tách gộp đối tượng thành phần khác HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
- Hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết thêm bớt phạm vi
-Trẻ biết tách gộp nhóm có đối tượng làm phần nhiều cách khác
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ ,tư lơgíc cho trẻ - Luyện kỹ đếm thành thạo cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý học - Giữ gìn đồ dùng học tập
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cô trẻ
- Mỗi trẻ rổ đựng máy khâu, thợ may
- Đồ dùng tương tự trẻ có kích thước to Băng giấy chia - Các nhóm đồ vật để xung quanh lớp có sơ lượng
2.Địa điểm tổ chức: - Trong Lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Các vừa hát hát có tên gì?
(22)- Trong hát có nhắc đến máy gì? - Máy cày dùng để làm gì?
- Nó cày thay cho gì? - Đó dụng cụ nghề gì?
- Ngồi cịn biết có nghề nữa?
=> Giáo duc: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ nhờ có giảm bớt sức lao động vất vả, nâng cao xuất
- Hơm có học tốn cô học “ Tách gộp đối tượng thành phần khác nhau” có đồng ý không 2 Hướng dẫn:
2.1.Hoạt động 1: Ôn thêm bớt phạm vi 7:
( Lắng nghe, lắng nghe.) - Nghe cô đố lớp
Ai người đo vải Rồi lại cắt may Áo quần đẹp, Nhờ bàn tay ai?
Là nghề gì? - Và hôm cô tặng quà Các khám phá quà q gì?
- Hơm thợ maycùng thi tài - Các đếm xem có thợ may nào?
- Hãy xếp cô thợ may thành hàng ngang từ trái qua phải
- Có máy khâu , xếp cô thợ may với máy khâu tương ứng 1-1 - Số lượng thợ may máy khâu có khơng?
- Bằng cho trẻ đặt thẻ số tương ứng
- Sau trò chuyện trẻ thực
+ Cô cho trẻ bớt số lượng máy khâu, máy khâu bớt
- Cho trẻ so sánh số lượng máy khâu với số lượng thợ may hỏi trẻ xem số nhiều số so sánh
- Cho trẻ bớt đến sau cho trẻ so sánh
- Cái máy cày
- Dùng để cày ruộng - Cày thay cho trâu - Nghề nông
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Có
- Nghe gì, nghe
- Nghề thợ may
-Vâng
-Trẻ đếm thực - cô thợ may
- Trẻ xếp
- Có máy khâu, trẻ xếp theo yêu cầu cô
- Bằng - Đều
- Còn máy khâu - Trẻ so sánh
(23)2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ tách gộp7 đối tượng làm phần khác nhau:
- Các giúp cô chia máy khâu làm phần
* Cô cho trẻ chia theo yêu cầu cô - Cô chia máy khâu làm phần: phần máy khâu phần cịn lại máy khâu
-> Gộp hai phần lại cô lại máy máy khâu
- Cô chia máy khâu làm phần: phần máy khâu phần cịn lại máy khâu?
-> Gộp hai phần lại cô lại máy máy khâu
- Cô chia máy khâu làm phần: phần máy khâu phần lại máy khâu?
-> Gộp hai phần lại cô lại máy máy khâu?
* Cho trẻ chia theo ý thích trẻ
-> Trong trẻ thực cô bao quát … => Củng cố lại cách chia đói tượng làm phần có cách chia là: 1- 6, 4-3, 5-2
2.3 Hoạt động3: Luyện tập + Trò chơi : Về cửa hàng
- Cô phát cho trẻ thẻ số nhà chấm trịn tương ứng với thẻ số Cơ cho trẻ vừa vừa hát hát có nội dung chủ đề, có hiệu lệnh phải cửa hàng có số chấm trịn mà gộp lại số chấm tròn cửa hàng gộp lại với chấm tròn thẻ cầm tay
VD: Trên tay tay cầm thẻ chấm trịn phải cửa hàng có chấm trịn gộp lại ta chấm trịn
- Cơ cho trẻ chơi 2- lần cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi -> Củng cố - Giáo dục:
- Các vừa học chia đối tượng ra làm phần
=> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên có nghề có ích cho xã hội 3 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương
- Vâng
- Trẻ thực
- Còn lại máy khâu - Được máy khâu
- Còn lại máy khâu - Được máy khâu
- Còn máy khâu - Được máy khâu - Trẻ thực
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Lắng nghe
(24)- Hát hát: Lớn lên chau lái máy cày - Hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
Thứ ngày 04 tháng12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc
+ NDTT: Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” + NDKH: Nghe hát “ Hạt gạo làng ta”
+ TCÂN: Tai anh tinh HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
- Bài đồng dao: Dích dích, dắc dắc
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc lời hát, nhớ tên hát, tên tác giả Trẻ hát giọng vui tươi hồn nhiên, thể tình cảm cô công nhân
- Trẻ cảm nhận giai diệu hát nghe hát - Biết cách chơi trò chơi
2/ Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ - Rèn kĩ cảm thụ âm nhạc 3/Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích mơn học, u q nghề xã hội
- Giáo dục trẻ tình cảm u thương,kính trọng, lễ phép với người lao động, biết giữ gìn sản phẩm người lao động làm
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Dụng cụ âm nhạc, nhạc hát: Lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta - Mũ chóp kín
(25)III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
- Cơ trẻ đọc đồng dao: Dích dích,dắc dắc. Dích dích dắc dắc Xâu go sợi
Khung cửi mắc vô Chân mẹ đạp vội Chân mẹ đạp vàng Đem vải phơi Mặt vải mịn màng Đến mốt đẹp trời Gánh ì gánh nặng Đem may áo Đến mai trời nắng Dích dích dắc dắc - Vừa đọc đồng dao gì?
- Bài đồng dao nhắc đến ai? Làm nghề gì?
- Ngồi nghề may xã hội cịn có nghề nữa?
=> Trong xã hội có nhiều nghề nghề có ích lợi riêng Vì phải biết yêu quý nghề quý trọng sản phẩm nghề
Hơm có hát hay nói ước mơ bạn nhỏ lớn lên làm nghề có ích cho q hương có muốn nghe xem bạn nhỏ ước mơ làm nghề khơng? 2/Hướng dẫn :
2.1 Hoạt động 1/ Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Cô hát lần 1: Ngồi hát + Nhạc :
- Cô giới thiệu tên hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc sĩ Kim Hữu sáng tác Cho trẻ nhắc lại - Cô hát lần ; Đứng dậy hát kết hợp cử + Nhạc
- Cô vừa hát gì?
- Do nhạc sĩ sáng tác? - Bài hát nói điều gì?
- Mai sau lớn lên bạn nhỏ hát làm nghề gì?
- Tại bạn lại chọn nghề đó?
=> Giảng nội dung : Vì u mến quê hương nên bạn nhỏ mơ ước lái máy cày để giúp bác nông dân cày ruộng nhanh cho vụ mùa bội thu
- Chúng thấy hát nào?
- Bây hát vang “ Lớn lên cháu lái máy cày” nào.
Cô dạy lớp hát 2-3 lần
Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối
- Trẻ đọc đồng dao
- Bài “ Dích dích, dắc dắc” - Cơ thợ dệt, làm nghề dệt may…
- Trẻ kể tên nghề - Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ ý - Vâng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
(26)tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca
Chú ý sửa sai cho trẻ sau lần hát
Cả lớp hát lại lần kết hơp gõ theo nhịp hát 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta -Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Nội dung hát nói lên vất vả cô bác nông dân nắng hai sương vất vả để làm hạt gạo nuôi sống người
- Các thấy giai điệu hát nào? - Lần 3: cô mở đĩa cho trẻ nghe mời trẻ lên múa phụ họa cô
=> Củng cố: Cô vừa hát cho nghe hát gì?
2.3 Hoạt động 3: Trị chơi “ Tai tinh” - Cơ giới thiệu cách chơi – luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.(Cơ quan sát khuyến khích trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời.)
- Nhận xét sau chơi -> Củng cố:
- Hôm cô dạy hát gì? Nhạc lời sáng tác?
- Cô hát cho nghe hát ? - Các chơi trị chơi gì?
=> Về nhà hát lại hát để giành tặng cho gia đình nghe
g Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động
- Các tổ, nhóm thi đua… - Cả lớp hát lại làm động tác minh họa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe cô hát
- Nhẹ nhàng, tình cảm - Trẻ hưởng ứng cô - Bài “hạt gạo làng ta”
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ vỗ tay
- Trẻ trả lời
- Bài hát “ Hạt gạo làng ta” - Tai tinh
- Trẻ vỗ tay
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(27)……… ……… ………
……… ……… ………