Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
133 KB
Nội dung
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ LỜI NÓI ĐẦU Phần tập làm văn Nghị luận lớp nằm chương trình học kì II, có tính tích hợp đồng tâm từ lớp lớp Lớp 7: - Tìm hiểu chung văn nghị luận - Các kiểu nghị luận: chứng minh, giải thích Lớp 8: - Ơn tập, luyện tập luận điểm - Biểu cảm văn nghị luận - Miêu tả tự văn nghị luận Lớp 9: - Nghị luận vấn đề xã hội - Nghị luận vấn đề văn học Yêu cầu chủ yếu tập làm văn củng cố tri thức kỹ học tiết đọc hiểu văn tiết Tiếng Việt để vận dụng, xây dựng đoạn văn văn theo yêu cầu đặt Đặc biệt sách giáo khoa Ngữ văn coi phần tập làm văn tổng hợp ngữ văn (Tích hợp ngang) nguyên tắc ôn cũ - hiểu (Tích hợp đồng tâm), đảm bảo truyền thụ tri thức có hệ thống khoa học (Tích hợp dọc) Khi làm tập làm văn, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết tả, viết câu ngữ pháp, phù hợp với phong cách văn nhằm đạt yêu cầu đề để có văn hồn chỉnh Phần văn giúp học sinh làm quen với phương thức biểu đạt học phần làm văn, đồng thời giúp em có kiến thức để trình bày vốn hiểu biết Như vậy, tập làm văn mơn học mang tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo Nó có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Ngữ văn Thơng qua phần văn nghị luận, giáo viên củng cố, hình thành cho học sinh kỹ tư như: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp Đồng thời hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng nhằm diễn tả suy nghĩ ý kiến riêng vấn đề sống văn học nghệ thuật Việc dạy văn nghị luận lại có giá trị đặc biệt quan trọng nhà trường Mỗi tập làm văn nghị luận phản ánh rõ nhận thức, tư tưởng, tình cảm học sinh xã hội đời sống Từ giúp học sinh thể nhân sinh quan, giới quan thành công giao tiếp Kết làm văn nghị luận ảnh hưởng lớn mơn học khác, đồng thời cịn thể hiệu giảng dạy giáo viên Bên cạnh đó, việc rèn luyện để viết văn nghị luận cịn góp phần giáo dục kĩ sống quan trọng cho học sinh kĩ tự nhận thức, tự xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, thể tự tin kĩ sống quan trọng giúp em vững bước vào đời Xuất phát từ nhận thức vai trò quan trọng việc dạy - học làm văn nghị luận, xin đưa nguyên nhân giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng làm văn cho phần văn nghị luận lớp Đây đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tìm hiểu từ thực tế học tập học sinh Mong nhận góp ý đồng nghiệp THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 2.1 Về khung chương trình 2.1.1 Về thời gian kết cấu Học sinh học văn nghị luận lớp 15 tiết 11 tiết lớp Nội dung học rõ đặc trưng văn nghị luận nêu ý kiến, trình bày lý lẽ, ba yếu tố văn nghị luận luận điểm, luận lập luận Chương trình trọng nghị luận xã hội nghị luận văn học nhằm hướng suy nghĩ học sinh vào vấn đề đời sống văn học Cụ thể sau: Lớp Nội dung: Lớp Nội dung: + Tìm hiểu chung văn nghị luận + Thao tác phân tích tổng hợp + Đề văn nghị luận + Nghị luận tượng, + Yêu cầu văn nghị luận việc + Bố cục lập luận + Nghị luận tư tưởng, đạo + Lập luận chứng minh lý + lập luận giải thích + Nghị luận nhân vật văn học + Nghị luận đoạn thơ, thơ Yêu cầu: Yêu cầu: - Nghị luận xem kiểu - Thấy kết hợp độc lập phương thức - Thao tác đơn giản, chứng minh - Vấn đề nghị luận đa dạng, phức giải thích tạp, gần gũi với đời sống - Dung lượng viết từ 1- trang - Dung lượng viết dài từ học sinh - trang học sinh - Thao tác tư đơn giản - Thao tác tư phức tạp 2.1.2 Về sách giáo khoa tài liệu tham khảo: - Qua bảng ta thấy văn nghị luận có tích hợp đồng tâm Ở lớp học sinh hiểu mục đích, nội dung, bố cục, kiểu nghị luận Đến lớp lớp học sinh nâng cao Các tiết Tập làm văn nghị luận theo trình tự: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành tạo lập văn Sách giáo khoa trọng lý thuyết thực hành Phần tìm hiểu có nhiều câu hỏi tình huống, phần luyện tập có phần đọc thêm với mục đích cung cấp kiến thức bổ trợ Đúc kết kiến thức có phần ghi nhớ - Sách tham khảo bản, sách giáo viên, biên soạn sát với sách giáo khoa Sách có phần lưu ý hướng dẫn cụ thể phương pháp thuận lợi cho việc giáo viên tham khảo Sách tham khảo cho học sinh phong phú gồm: loại sách văn mẫu Nhìn chung, sách có giá trị có phần phức tạp có nhiều cách trình bày mang tính cá nhân Những nội dung có vai trị quan trọng việc rèn luyện kĩ cần thiết để học sinh vững bước vào sống, có khía cạnh chưa đề cập cụ thể, có vấn đề giáo dục kĩ sống cho em thông qua văn nghị luận 2.2 Về phía giáo viên Bên cạnh thành công mặt phương pháp nội dung truyền đạt, hình thành kiến thức kỹ cho học sinh… phía giáo viên cịn nhiều hạn chế Vẫn cịn có thầy cịn bỡ ngỡ, không đủ thời gian nên chưa giúp học sinh nắm vững kiến thức nghị luận vận dụng kiến thức vào làm Vì thế, chất lượng văn nghị luận chưa đảm bảo kết hợp để giáo dục kĩ sống - nội dung mẻ ? Việc giáo viên chấm trả cho học sinh làm qua loa, đại khái chưa ý đến việc giúp học sinh khắc sâu tri thức kiểu bài, chưa có nhiều lời phê mang tính định hướng cho em kĩ sống cần thiết Các tiết học văn tiếng Việt chưa có tác động thích đáng cho Tập làm văn Quá trình dự giờ, thao giảng để rút kinh nghiệm tiết Tập làm văn cịn hạn chế Bởi phần lớn giáo viên có tâm lý chung ngại dạy dự tiết Tập làm văn 2.3 Về phía học sinh Rất học sinh say mê học văn Số học sinh giỏi văn chưa nhiều, phần là phương thức biểu đạt khó, kiến thức mang tính tổng hợp cao học sinh phương pháp học khơng tìm hiểu vận dụng lý thuyết để làm văn Thậm chí có em khơng sử dụng đến sách giáo khoa Học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt văn vào làm văn Đặc biệt em chưa xác định luận điểm, luận lập luận Giờ trả học sinh quan tâm đến điểm số mà không quan tâm đến việc sửa chữa lỗi để rút kinh nghiệm Tệ hại học sinh khơng xác định viết hay sai, hay hay dở, sai, hay dở tới mức Hơn em sử dụng bút xoá làm tuỳ tiện KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CỦA THỰC TRẠNG TRÊN Phần lớn học sinh chưa có thói quen chuẩn bị trước lên lớp Các kiện, tượng văn học cung cấp lớp, học sinh chưa chịu khó tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức Đối với phân môn làm văn, học sinh học tập cách máy móc Trước đề bài, em nghiên cứu đề, đọc lống thống học sinh phóng bút viết tràng giang đại hải, rõ hệ thống luận điểm, luận Nhiều làm văn chưa đạt yêu cầu chưa biết cách viện dẫn, dẫn chứng nghèo nàn, thiếu xác khơng theo trình tự Trong nghị luận văn học chưa có phân biệt thể loại, em thiếu lực phân tích cần thiết, chưa thấy hay, đẹp có thật văn chương Vì nghị luận thường suy diễn cách nôm na, chủ quan Còn nghị xã hội em làm đại khái chung chung Khi làm bài, học sinh chưa có ý thức xếp luận cứ, luận điểm theo trình tự định, chưa biết cách chuyển đoạn chuyển ý Và khơng làm theo trình tự hướng dẫn bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Bên cạnh cịn có nhiều làm ngổn ngang câu què, câu cụt, câu không rõ nghĩa khiến giáo viên phải phán đoán suy xét hiểu Tình trạng mắc lỗi tả, ngữ pháp dùng từ sai phổ biến Có suốt từ mở đầu đến kết thúc dấu câu Như mà văn học sinh đạt điểm cao Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2010 - 2011 lớp 9B trường THCS Hà Thanh sau: Lớp 9A Sĩ Giỏi Trung Khá Yếu Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % 35 0 22,2 33,3 12 44,4 0 Kết cho thấy số lượng học sinh yếu cịn q cao Từ thơi số thúc tơi phải tìm giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận cho học sinh PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.1 Đối với giáo viên - Phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cách: + Tăng cường tổ chức hoạt động học sinh + Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tự học cách chủ động + Tăng cường hoạt động học tập độc lập, phối hợp với hoạt động nhóm + Giúp học sinh tự đánh giá lực kết làm văn - Giáo viên cần nắm nội dung phương pháp giảng dạy Trong trình giảng dạy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động người học Các bước lên lớp cần phải linh hoạt dựa vào nội dung giảng tình hình cụ thể lớp - Giáo viên cần nắm vững chất 21 kĩ sống giáo dục qua chương trình Ngữ văn, đồng thời vận dụng linh hoạt hai biện pháp giáo dục kĩ sống, qua nội dung học qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Trong q trình dạy, giáo viên cần ý đến hoạt động giao tiếp Đây biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh việc tạo lập văn bản; đồng thời, qua hoạt động này, học sinh rèn luyện để hình thành nhiều kĩ sống có ích như: kĩ giao tiếp, thể cảm thơng, lắng nghe tích cực, kiên định - Cần phát huy vai trò chủ thể học sinh cách thực Các tiết học cần học sinh chuẩn bị tốt, để hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá tri thức cần đạt, từ mà cụ thể hố học 1.2 Đối với học sinh - Học sinh phải nắm vững lí thuyết kiểu nghị luận để thực hành viết tốt Bên cạnh học sinh phải có vốn kiến thức đầy đủ xác - Học sinh phải tích cực, tự giác học tập Phải rèn luyện kỹ thực hành Tiếng Việt, nhằm mục đích để viết câu, dùng từ, dựng đoạn cho chuẩn mực - Học sinh phải biết vận dụng thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, liên tưởng, so sánh, đối chiếu Các thao tác giúp người đọc nắm vấn đề viết cách lơgíc - Học sinh cần ý rèn luyện kỹ làm văn nghị luận như: + Kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý + Kỹ lập luận + Kỹ diễn đạt vận dụng luận chứng Bài văn nghị luận hồn chỉnh địi hỏi trình bày mạch lạc, rõ ràng Thể hệ thống luận điểm, luận cứ, cách phân đoạn chuyển ý Lời văn giản dị tự nhiên Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, sáng, hình ảnh sinh động, dẫn chứng phải tồn diện tiêu biểu CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 2.1 Giúp học sinh nắm vững kiến thức văn nghị luận Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc tư tưởng, quan điểm Có kiểu văn nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận văn học Điều quan trọng văn nghị luận luận điểm, luận cứ, lập luận Cụ thể: Luận điểm Luận Lập luận Là ý kiến thể tư Là lý lẽ, dẫn chứng đưa Là cách nêu luận tưởng, quan điểm làm sở cho luận để dẫn đến luận điểm văn điểm - Trả lời câu hỏi: nói - Lí lẽ đạo lí, lẽ - Lập luận bao gồm: gì? phải thừa nhận, + Suy lí - Luận điểm thể nêu đồng tình + quy nạp nhan đề, - Dẫn chứng việc, + Diễn dịch dạng câu khẳng định số liệu, chứng để + So sánh xác nhận cho luận điểm + Nhân + Tổng - phân - hợp - Trong văn * Lí lẽ: nghị luận có: - Đặt câu hỏi: + Luận điểm chính: nào? tổng qt, bao trùm sao? hay sai? toàn cách nào? + Luận điểm phụ: Là * Dẫn chứng: phận luận điểm - Dẫn chứng lịch sử - Dẫn chứng thực tế - Dẫn chứng thơ văn… - Các thao tác nghị luận thường sử dụng gồm: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích - Luận điểm, luận nội dung văn lập luận tạo nên giá trị hình thức văn 2.2 Giúp học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Cần cho học sinh thực hành thục kỹ năng: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý - Viết theo dàn ý - Kiểm tra lại viết Trong bước trên, giáo viên cần trọng cho học sinh bước lập dàn ý Dàn ý hình thành sở tìm hiểu đề, tìm ý cách thấu đáo, nội dung sơ lược văn, giống thiết kế nhà Lập dàn ý đạt thuận lợi sau: + Dàn ý tránh cho làm trùng ý, thiếu sót ý, bố cục khơng có cân đối + Thấy mức độ giải vấn đề nghị luận Tránh tình trạng làm xa đề, lạc đề + Có điều kiện suy nghĩ sâu xa, toàn diện để điều chỉnh phát triển hệ thống luận điểm; cân nhắc bỏ bớt ý trùng lặp, bổ sung ý chưa có, xếp ý theo trình tự hợp lí + Hình dung hệ thống luận điểm, luận văn Chủ động phân phối thời gian làm bài, phân lượng dành thời gian thoả đáng cho trọng tâm + Có dàn ý tốt viết thành văn hồn chỉnh khơng vướng vấp 2.3 Giúp học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc giải thích chứng minh LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề (hoàn cảnh lịch LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề (hồn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề sử, xã hội có liên quan đến vấn đề chứng minh) - Nêu tầm quan trọng (vai trị, ý giải thích) - Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) vấn đề chứng nghĩa xã hội) vấn đề giải thích minh 2/ Thân bài: 2/ Thân bài: a Giải thích luận đề (Thường trả lời a Giải thích ngắn gọn luận đề câu hỏi: nào? Có ý nghĩa b Chứng minh luận gì?) điểm: b Giảng giải vấn đề lí lẽ để - Luận điểm 1: + luận (lí lẽ, làm rõ tầm quan trọng tác dụng dẫn chứng) Phân tích dẫn chứng, chuyển ý vấn đề sống (Thường trả lời câu hỏi: Tại sao? - Luận điểm 2: Lập luận dẫn dắt Vì sao?) 10 đưa dẫn chứng Phân tích dẫn + Luận (Lí lẽ, dẫn chứng) chứng + Luận (Lí lẽ, dẫn chứng) … c Hướng người đọc suy nghĩ 3/ Kết bài: hành động theo vấn đề - Nêu nhận xét chung vấn đề (Thường trả lời câu hỏi: Phải làm - Phát triển mở rộng vấn đề, nêu gì? Làm nào?) phương hướng áp dụng vào sống 3/ Kết bài: - Nhấn mạnh cách hiểu vấn đề - Liên hệ thực tế, rút học 2.4 Giúp học sinh phân biệt kiểu bình luận với giải thích, chứng minh Bình đánh giá xem xét việc hay sai, tốt hay xấu Luận bàn thêm nhằm bổ sung, phát triển đúng, uốn nắn sai, hướng dẫn thái độ hành động Vậy bình luận phương pháp lập luận dùng thao tác bàn bạc, phân tích giúp người đọc, người nghe có hiểu biết xác, sâu rộng vấn đề đó; đồng thời giúp người đọc, người nghe có thái độ hành động vấn đề Cần phân biệt được: + Điểm giống nhau: Đều dùng phương pháp nghị luận để làm Đều sử dụng lí lẽ, dẫn chứng + Điểm khác nhau: Đề giải thích, chứng minh thường đưa vấn đề Thường dùng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp với phương pháp lập luận Đề bình luận có vấn đề đúng, vừa vừa sai, sai hoàn toàn Kiểu người viết phải bày tỏ ý kiến, quan điểm rõ ràng Cần có mở rộng vấn đề tồn diện, triệt để Nói cách khác văn bình luận mang tính chất tổng hợp mức độ cao so với giải thích, chứng minh - Phương pháp làm văn bình luận: 11 + Bài bình luận có hai phần: bình luận Phần bình có nhiệm vụ tìm hiểu, xác định - sai, từ phát biểu nhận xét, đánh giá bày tỏ thái độ lí lẽ dẫn chứng cụ thể Có số khả xuất phần bình sau: Vấn đề hoàn Vấn đề vừa vừa toàn sai Vấn đề sai hoàn toàn - Sai nào? - Đúng nào? - Chỉ rõ điểm Khía cạnh 1, 2… Khía cạnh 1, 2… + Đúng trường Lí lẽ dẫn chứng để làm Dùng lí lẽ dẫn chứng hợp nào? Thời điểm rõ làm rõ nào? - Tại sai? - Tại đúng? + Đúng với người nào? Khía cạnh 1, 2… Khía cạnh 1, 2… -> Lí lẽ, dẫn chứng để Lí lẽ dẫn chứng làm rõ Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ làm rõ - Vì đúng? - Vì sai? Chỉ rõ điểm sai -> Lí lẽ dẫn chứng để làm rõ Phần luận cần xem xét vấn đề đúng- sai phạm vi, giới hạn nào? Cần bổ sung, mở rộng thêm nào? Rút học thuộc quan điểm lí luận đạo đức sống Có thể bàn luận theo hướng: - Hoàn cảnh khác - Quan điểm trái ngược - Mở rộng liên hệ với vấn đề khác - Ý nghĩa, tác dụng vấn đề nhằm xây dựng nhận thức, thái độ đề hành động Tóm lại: Học sinh sử dụng thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, bình luận phân tích - tổng hợp để làm tốt kiểu nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng đạo lí 12 Ví dụ đề sau: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đề thuộc kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh vận dụng thao tác nghị luận hướng dẫn để làm Học sinh lập dàn ý theo phép lập luận giải thích sau: a Mở bài: - Vấn đề nghị luận lòng biết ơn - “Uống nước nhớ nguồn” Là lời khuyên có ý nghĩa giáo dục nhân cách làm người ông cha: trân trọng biết ơn người trước đem lại thành cho hưởng thụ b Thân bài: - Thế “Uống nước nhớ nguồn”? Ý nghĩa? + Uống nước: Thừa hưởng thành lao động, đấu tranh cách mạng người trước + Nguồn: nơi xuất phát, nguồn gốc thành + Ý nghĩa chung: hưởng thụ thành lao động đó, phải biết nhớ ơn - Tại “uống nước” cần phải “nhớ nguồn”? + Mỗi thành hưởng thụ kết công sức tạo nên + Lịng biết ơn thái độ cần thiết người biết coi trọng đạo lí dân tộc Tình cảm giúp người biết quý trọng thừa hưởng, biết sử dụng có hiệu quả, biết sống xứng đáng Thiếu lịng biết ơn người trở nên ích kỷ, xấu xa + Dẫn chứng: Biết ơn hệ ông cha, chiến sĩ cách mạng tạo nên đất nước tự do, giàu đẹp có lịch sử lâu đời, văn hoá rực rỡ… Biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo… - “Nhớ nguồn” phải thể nào? + Giữ gìn bảo vệ thành người trước 13 + Sử dụng thành lao động đắn, tiết kiệm + Có ý thức, hành động “Đền ơn đáp nghĩa” thiết thực Có tinh thần phát huy thành đạt được, tạo thành làm phong phú thành lao động dân tộc c Kết luận: Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ Với hệ thống dàn ý này, giáo viên gợi mở để giáo dục học sinh kĩ tự nhận thức, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, tìm kiếm xử lí thơng tin 2.5 Giúp học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học cách làm nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn Nghị luận đoạn thơ (bài trích) thơ) -Trình bày nhận xét, đánh giá nhân - Trình bày nhận xét, đánh giá vật, kiện, chủ đề nghệ thuật nội dung nghệ thuật thơ, tác phẩm cụ thể đoạn thơ -Xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, - Thể qua ngơn từ, hình ảnh, tính cách, số phận nhân vật giọng điệu nghệ thuật tác phẩm - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn - Nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, gợi cảm, thể rung động, tình đắn, có luận cứ, lập luận thuyết cảm chân thành người viết phục; bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm - Tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm - Phân tích tác phẩm theo phương pháp: tổng - phân - hợp: + Tổng: Cảm nhận tinh thần chung, ấn tượng chung tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật đặc sắc theo đặc điểm hai kiểu nghị luận + Phân: Phân tích phần, khía cạnh, chi tiết, hình ảnh tác phẩm nội dung nghệ thuật theo tinh thần bước (tổng) 14 + Hợp: Tổng hợp nét chủ yếu phân tích, nêu nhận xét, đánh giá rộng hơn, sâu -> Cấu trúc văn, đoạn văn tổng phân hợp sau: Tổng Phân Bài văn Mở Thân Đoạn văn Mở đoạn Thân đoạn - Thao tác chủ yếu diễn dịch, quy nạp Hợp Kết luận Kết đoạn 2.6 Tăng cường tính nghiêm túc việc chấm bài, trả 2.6.1 Chấm Chấm khâu quan trọng (nhưng nhất) để đánh giá kết học tập học sinh Nội dung khâu bao gồm: Đọc, sửa lỗi, phê, ghi điểm Giáo viên cần dựa vào đáp án, biểu điểm chuẩn bị công phu trước để chấm Khi chấm cần có thái độ tôn trọng làm học sinh Điều thể qua cách sửa lỗi, lời phê công ghi điểm Giáo viên nên chấm liền mạch, không nên vội vàng qua trình chấm Phải sửa lỗi tả, từ, câu đánh dấu ý hay học sinh Lời phê cần ngắn gọn, đặc biệt ý tới tính độc đáo văn sáng tạo học sinh Nếu làm văn học sinh mà khơng có lời phê, em khơng đánh giá khả làm Vì lời phê ngắn gọn phải chứa đủ lượng thông tin để học sinh biết ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm cho làm sau Cách ghi điểm cần cân nhắc kĩ, tránh sửa sửa lại Thực tế có lời phê trở nên ấn tượng theo học sinh suốt đời Có thể nói tình cảm, lương tâm nghề nghiệp người giáo viên ngữ văn thể rõ ngồi trước văn học sinh với bút đỏ tay 2.6.2 Trả Tiết trả thường tiến hành theo trình tự: 15 - Chép đề - Tìm hiểu đề - Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý (Đáp án) - Nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh - Phân tích sửa chữa lỗi bố cục, tả, ngữ pháp, cách trình bày luận điểm Đây khâu có vai trò quan trọng việc khắc sâu lý thuyết kỹ thực hành, đồng thời giúp học sinh nhận ưu điểm hạn chế làm Giáo viên cần ý lỗi phải sửa phân phối thời gian cho hợp lí - Trả cho học sinh đọc làm để biểu dương khích lệ Tuy thời gian tiết trả ngắn, giáo viên không nên quên sử dụng biện pháp hỏi - đáp để học sinh ý tập trung 16 PHẦN III - KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong năm qua nhờ thực giải pháp thu kết bước đầu sau: - Bản thân hiểu sâu thể văn nghị luận theo tính tích hợp từ lớp đến lớp lớp - Chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt - Quan trọng học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận, em biết cách trình bày nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội theo phương thức lập luận có sức thuyết phục Và em biết cảm thụ tác phẩm văn chương, cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh đó, số kĩ quan trọng sống dần hình thành học sinh kĩ giao tiếp, giải vấn đề, thương lượng, hợp tác , điều cho thấy rõ ràng văn chương khơng li thực tế, ngược lại, làm giàu thêm tình cảm, cảm xúc người Để đánh giá kết học tập học sinh kĩ xây dựng văn nghị luận, tiến hành kiểm tra đánh giá qua viết số - Nghị luận đoạn thơ (bài thơ) Kết sau: Lớp 9B Sĩ số 27 Giỏi SL 06 % 22,2 Trung Khá SL Yếu bình % SL % SL % 29,6 11 40,7 7,4 Kém SL % Rõ ràng, với biện pháp nêu, nâng cao lực viết văn nghị luận học sinh KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 2.1 Về phía giáo viên học sinh Giáo viên phải hướng dẫn học sinh học làm văn kết hợp với văn tiếng Việt Kiến thức sách giáo khoa sở, đọng 17 phần ghi nhớ, học sinh cần phải bồi bổ thêm kiến thức đời sống kiến thức tiếp nhận qua tích luỹ Học sinh viết văn phải có cảm giác câu văn chuẩn hay 2.2 Với cấp quản lí Để rút kinh nghiệm nâng cao phương pháp giảng dạy, Tổ chuyên môn cần thường xuyên dự giờ, thao giảng tiết làm văn nghị luận Phòng Giáo dục đào tạo cần có hình thức kiểm tra, góp ý để nâng cao chất lượng dạy văn nghị luận, từ góp phần nâng cao lực viết văn nghị luận cho học sinh Khơng có kinh nghiệm chung cho người Khơng có phép lạ dễ dàng để đến thành công Tất giáo viên Ngữ văn dạy học cách say sưa, kiên trì Với suy nghĩ đề tài này, muốn trao đổi đồng nghiệp để nhằm học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Vì kính mong cấp đạo đồng nghiệp vui lịng đóng góp ý kiến để kinh nghiệm hoàn thiện hơn./ Hà Thanh, tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Danh Hoàng 18 MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LỜI NÓI ĐẦU THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU .2 2.1 Về khung chương trình 2.2 Về phía giáo viên 2.3 Về phía học sinh KẾT QUẢ (HIỆU QUẢ) CỦA THỰC TRẠNG TRÊN PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.1 Đối với giáo viên 1.2 Đối với học sinh CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 2.1 Giúp học sinh nắm vững văn nghị luận 2.2 Giúp học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận .9 2.3 Giúp học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc giải thích chứng minh 10 2.4 Giúp học sinh phân biệt kiểu bình luận với giải thích, chứng minh 11 2.5 Giúp học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học cách làm nghị luận văn học 14 2.6 Tăng cường tính nghiêm túc việc chấm bài, trả 15 PHẦN III - KẾT LUẬN 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 17 2.1 Về phía giáo viên học sinh 17 2.2 Với cấp quản lí .18 19 ... thức vai trò quan trọng việc dạy - học làm văn nghị luận, xin đưa nguyên nhân giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng làm văn cho phần văn nghị luận lớp Đây đúc kết kinh nghiệm trình giảng... thức văn nghị luận Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc tư tưởng, quan điểm Có kiểu văn nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận văn học Điều quan trọng văn nghị luận luận điểm, luận. .. Kết cho thấy số lượng học sinh yếu cịn q cao Từ thơi số thúc tơi phải tìm giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận cho học sinh PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP