Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đòi hỏi thực tiễn Việt Nam đường hội nhập và phát triển đổi giáo dục là cần thiết Mục tiêu giáo dục phổ thông là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Bảo đảm cho HS có trình độ Trung học sở (THCS) (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; Trung học phổ thông (THPT) phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Trong cơng đổi toàn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định, cần triển khai môn học và cấp học Một định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) là vận dụng PPDH tích cực nền giáo dục tiên tiến giới áp dụng vào thực tiễn dạy học cách hiệu Đó là PPDH đại định hướng vào người học, nhằm phát huy lực nhận thức, lực độc lập sáng tạo phát và giải vấn đề người học Hơn với xu chung đổi giáo dục, dạy học hóa học cần có đổi định về hình thức và phương pháp Mục tiêu đổi dạy học hóa học phổ thơng khơng dừng lại trang bị cho HS hệ thống kiến thức hóa học mang tính hàn lâm mà cịn trang bị cho HS kiến thức hóa học đại, mang tính thực tiễn cao; hình thành và phát triển cho HS kỹ thực hành, vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiễn sống Để đạt mục tiêu có lẽ khơng thiếu vai trị dạy học hợp tác Năng lực hợp tác xem là lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ là phản ánh thực tiễn xu Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc và lực giao tiếp HS Hóa học THCS đặt sở nền tảng cho HS học tập chương trình Hóa học phổ thơng Tuy phải nhìn nhận cách khách quan rằng, trạng dạy và học hóa học nhà trường THCS chưa thực thực tốt mục tiêu dạy học mơn Hóa học Bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng PPDH hợp tác dạy học hóa học phổ thơng nước ta cịn nhiều hạn chế đặc biệt là bậc THCS Tuy nhiên từ thực tế dạy học trường THCS Lý Tự Trọng - TP Nam Định cho thấy phương pháp dạy học này áp dụng rộng rãi nhiều môn nhiên Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” thời gian hạn hẹp, sở vật chất thiếu thốn ảnh hưởng tới trình tìm hiểu thêm thông tin liên quan tới nội dung bài Cũng thân học sinh thực chưa xác định cụ thể công việc và phương pháp làm việc nên hiệu làm việc kiến thức thu học sinh phương pháp này chưa sâu, chưa chắc dẫn tới học sinh chưa thực kích thích lịng say mê học tập, u thích mơn Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “ Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” góp phần đổi PPDH, hình thành phương pháp tự học, thói quen tư sáng tạo, hiệu và tăng hứng thú học tập cho HS học tập mơn Hóa học nói riêng và mơn học khác trường THCS nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng PPDH hợp tác dạy học Hóa học nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Hóa học trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về đổi PPDH, PPDH tích cực, sâu vào phương pháp DH hợp tác và số kĩ thuật dạy học hỗ trợ dạy học tích cực - Nghiên cứu cấu trúc nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hóa học phổ thơng, đặc biệt là nội dung mơn Hóa học - Nghiên cứu và vận dụng PPDH hợp tác để thiết kế đề tài dự án, tổ chức hoạt động học tập thực hoạt động hợp tác bài học phần Hóa học hữu lớp hay thiết kế kế hoạch nội dung nghiên cứu nghiên cứu khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng PPDH hợp tác dạy học, xây dựng dự án, nghiên cứu khoa học Hóa học lớp 9, tập trung nghiên cứu số vấn đề về nhóm hợp tác Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Phần Hóa học lớp - Địa bàn nghiên cứu: trường THCS Lý Tự Trọng TP Nam Định - Thời gian: Năm học 2014 - 2015 Giả thuyết khoa học Vận dụng phương pháp DH hợp tác cách hợp lí kết hợp với số kĩ thuật dạy học để thiết kế hoạt động dạy học phần Hóa học lớp tích cực hóa hoạt động Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” nhận thức HS, tăng hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THCS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Tổng quan tài liệu về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa… nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc đổi PPDH, PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực, PPDH hợp tác dạy học Hóa học - Quan sát q trình dạy học, trao đổi với đồng nghiệp… - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Đã số vấn đề về phương pháp làm việc theo nhóm - Đề xuất số phương pháp nâng cao hiệu xử lý vấn đề làm việc nhóm - Đề xuất số kĩ để dạy học nhóm đạt kết cao - Vận dụng phương pháp hợp tác dạy học dự án phần Hóa học hữu lớp Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHO Đổi phương pháp dạy học trường THCS 1.1 Sự cần thiết phải đổi PPDH * Những đòi hỏi từ phát triển xã hội Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thơng tin, kiến thức khơng cịn là tài sản riêng trường học Công nghệ thông tin trở thành công cụ hỗ trợ tích cực dạy và học, là phương tiện dạy học đại, hữu ích và hiệu Vì HS tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác Điều đặt yêu cầu cấp bách cho giáo dục là cần đổi cách dạy và cách học Vậy làm nào để HS làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống? Đây thực là thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường, GV nói riêng * Những đòi hỏi từ phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hòa nhập quốc tế địi hỏi nước ta cần có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng u cầu này Như vậy, ngành giáo dục phải không ngừng đổi phải quan tâm đến đổi PPDH để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội * Những đòi hỏi tính đến đặc điểm tâm - sinh lí người học Mỗi HS đều có cách học theo sở thích riêng cịn gọi là phong cách học Có HS thích học theo cách nghiên cứu tài liệu, có HS thích học qua trải nghiệm, khám phá, thực hành,… Do dạy học cần quan tâm đến đặc điểm tâm – sinh lí, hứng thú và phong cách học người học, là yếu tố thúc đẩy phát triển tối đa lực người học 1.2 Đổi phương pháp dạy học Việt Nam Phương hướng chung để đổi PPDH là: - Chuyển từ mơ hình dạy học chiều sang dạy học tương tác hai chiều Chuyển từ xu hướng dạy học “GV làm trung tâm” sang “HS làm trung tâm”, “Dạy học hoạt động”, “tích cực hóa người học” - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường tổ chức hoạt động học tập, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện đại cách tối ưu để hỗ trợ hoạt động dạy học - Dạy HS cách tự học, cách tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng, xác, cập nhật Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” 1.3 Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường trung học * Một số xu hướng đổi PPDH Hóa học nước ta nay: - Tăng cường tính tích cực, tìm tịi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung, thích ứng động với thực tiễn đổi - Tăng cường lực vận dụng tri thức học vào sống, sản xuất biến đổi - Chuyển dần trọng tâm PPDH từ tính chất thơng báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân - Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp Liên kết PPDH với phương tiện kĩ thuật dạy học đại tạo tổ hợp PPDH có dùng phương tiện kĩ thuật dạy học - Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù môn học - Đa dạng hóa PPDH phù hợp với cấp học, bậc học, loại hình trường học * Các yêu cầu với GV dạy Hóa học Để đổi PPDH hóa học, GV cần: - Sử dụng yếu tố tích cực có PPDH hóa học phương pháp thực nghiệm, phương pháp nêu và giải vấn đề, phương pháp trực quan,… - Tiếp thu có chọn lọc số quan điểm và phương pháp tích cực giáo dục đại số nước giới dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học tương tác,… - Lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực HS phù hợp với mục tiêu và nội dung loại bài hóa học định, đối tượng HS cụ thể và điều kiện vùng, địa phương - Phối hợp cách hợp lí số phương pháp khác nhằm phát huy cao độ hiệu dạy học hóa học Dạy – Học tích cực 2.1 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập nói đến diễn bên người học Q trình học tập tích cực nói đến hoạt động chủ động chủ thể, về thực chất là tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực học tập nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu học tập 2.2.1.1Phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học 2.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Thuật ngữ “Phương pháp dạy và học tích cực” dùng để PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, bao gồm nhiều phương pháp, hình Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” thức, kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề 2.2.3 Nét đặc trưng PPDH tích cực Các dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS và trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác - Dạy học trọng đến hứng thú HS, nhu cầu và lợi ích xã hội - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 2.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ – Một phương pháp dạy học tích cực PPDH hợp tác nhóm nhỏ cịn gọi số tên khác "Phương pháp thảo luận nhóm" PPDH hợp tác Đây là PPDH mà "Hs phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho hs tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Hs học cách cộng tác nhiều phương diện Hs nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận về ý kiến khác và đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm Qua cách học đó, kiến thức hs bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học, tư phê phán hs rèn luyện và phát triển Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ và học hỏi lẫn Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu Hs hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung lớp Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt là em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp hs dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” học tập và sinh hoạt Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội hs thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác hs phát triển 2.4 Chức nhóm 2.4.1 Tạo mơi trường làm việc thân thiện: - Cải thiện hành vi giao tiếp: Nhóm giúp cải thiện giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi diễn thường xuyên, người trở nên thân thiện, từ giúp bầu khơng khí học tập, lao động trở nên sôi động Mọi người dần giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến tập thể, để giải vấn đề lớn mà người nhóm người làm việc độc lập, riêng rẽ khơng thể hoàn thành Bầu khơng khí làm việc tổ chức thay đổi theo hướng tích cực, người có thái độ thiện chí với Chính mà vấn đề hóc búa thường giải dễ dàng - Xây dựng tinh thần đồng đội hỗ trợ phát triển: Sau quãng thời gian lao động và học tập, đặc biệt là công việc lặp lặp lại, vấn đề cần giải phức tạp, áp lực công việc cao làm cho người thực cảm thấy dễ chán nản, đơn điệu, bng xi Khi đó, tham gia nhóm làm họ trở nên hưng phấn, họ chờ đón hoạt động nhóm và tham gia nhóm, họ bị thu hút vào cơng việc hết, nhóm có hỗ trợ đồng đội, có điều kiện thể cá nhân, chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn thành viên khác và việc trước xem là nhàm chán đây, nhìn từ góc độ khác từ nhóm, vấn đề trở nên và hấp dẫn - Mở rộng hợp tác liên hệ tất thành viên: Khi tham gia nhóm, thành viên có xu hướng mở rộng hợp tác với để tạo thống tổ chức, giúp xóa bỏ ngăn cách mối quan hệ Nhóm là cách kết nối tất người Khi người bắt tay giải vấn đề đặt ra, lúc tường ngăn cách bị phá toang, người hòa nhập lại, gần gũi hơn, hỗ trợ tồn và phát triển 2.4.2 Huy động nguồn nhân lực - Thu hút người vào công việc: Nội dung sinh hoạt đa dạng, mối quan hệ củng cố thành viên, vấn đề mà nhóm thường giải là vấn đề liên quan trực tiếp đến cơng việc thành viên, họ bị hút hấp dẫn công việc tạo từ q trình sinh hoạt nhóm - Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức chất lượng tiến - Tạo hội thuận lợi cho thành viên phát huy tài Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Nhóm tạo hội tuyệt vời để giải vấn đề công việc hàng ngày Mọi người có dịp nhóm họp, suy nghĩ và đưa ý kiến cho việc giải vấn đề khó khăn Q trình sử dụng kiến thức để giải thích tượng, nhận biết chất nào, để tính khối lượng chất cần phải tìm nào?… ln xảy bất trắc, vận dụng chất xám là chất xám tập thể là phương thức tối ưu để khắc phục bất trắc Nhóm tạo hội vơ hạn cho thành viên giải khó khăn, đồng thời khiến thành viên nhận thấy là phần hữu tổ chức 2.4.3 Nâng cao trình đợ thành viên hoạt đợng tồn tổ chức - Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo người Nhóm tạo mơi trường kích thích sáng tạo người Người ta không mạnh dạn nêu ý tưởng hay ý kiến riêng bị cự tuyệt, hay bị chế nhạo Thường giải pháp khả thi lại xuất phát từ ý tưởng lộn xộn, khơng tuân theo qui phạm thường thấy - Giảm lãng phí, nâng cao hiệu lao động học tập Hiệu học tập hay suất lao động bị ảnh hưởng nhiều tâm lí người thực hiện, tham gia vào nhóm tâm lí thành viên cải thiện nhiều, hiệu học tập, suất lao động cải thiện đáng kể Mặt khác, tham gia hoạt động nhóm, vấn đề khó khăn thành viên đưa và giải tập thể, áp lực công việc giảm bớt, đồng thời họ nhận thấy nhiều khía cạnh chưa tích cực lao động và học tập để tự khắc phục và thay đổi cho phù hợp Nhóm giúp giảm lãng phí, lãng phí về thời gian, vật liệu, nguyên liệu… Để dễ hình dung về nhóm và hoạt động nhóm, bạn liên tưởng đến đội bóng đá Đội bóng đá có thành viên là cầu thủ, chơi sân ln có người đội trưởng đạo tức thời sân Các cầu thủ thi đấu sân hướng đến mục tiêu chung là đưa bóng vào khung thành đối phương Mỗi thành viên chịu phần trách nhiệm liên quan đến thành công đội bóng Mỗi thành viên, hay cầu thủ, phân cơng trách nhiệm vị trí mà người đảm đương Nếu có vị trí nào bị yếu đi, cầu thủ khơng thể hoàn thành nhiệm vụ vị trí đó, thành viên khác hỗ trợ giúp thành viên vị trí hoàn thành nhiệm vụ khắc phục sai lầm trước Chính vậy, đội bóng ổn định, khơng bị đổ vỡ và hình thành sức mạnh chung toàn đội bóng Tuy nhiên, thành viên đội bóng là sức mạnh chung nhóm, thiếu thành viên đội bóng có nguy suy yếu Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC THEO NHÓM Nhóm bao gồm nhóm nhỏ người làm cơng việc, gặp gỡ để nhận dạng, phân tích và giải vấn đề đặt Nhóm khơng phải là chế, hay tổ chức mang tính hình thức, thứ mốt thời, chương trình, mà là cách làm việc, thay đổi thói quen bảo thủ suy nghĩ người Nhóm làm thay đổi mối quan hệ người với người công việc Đánh giá tổng quát thực trạng học tập theo nhóm • Với HS: là ý kiến số học sinh hoạt động nhóm: - Khi làm việc theo nhóm emi thấy thường gặp khó khăn: + Thường bảo vệ ý kiến mà khơng thực xem xét thấu đáo ý kiến người khác + Không hợp thành thể thống phục vụ cho mục đích + Thường gặp người trưởng nhóm có đầu óc tổ chức, phân cơng việc cho hiệu + Một số người thích làm việc độc lập mà không muốn chia sẻ suy nghĩ hay ý tưởng + Nhiều bạn không đánh giá người - Khi làm việc theo nhóm cái khó khăn đầu tiên bất đồng ý kiến, thành viên nhóm đều có ý kiến riêng và thường thấy thiếu sót ý kiến người khác mà khơng tìm và ngược lại thấy ý kiến mà khơng thấy thiếu sót Khó khăn là giữ đoàn kết nhóm, điều đơi khơng biểu ngoài dễ làm nhóm tan rã, mâu thuẫn viên xuất phát từ mặt nào thường là chuyện nhỏ nhặt không xử lý khéo dẫn đến hậu khơn lường • Với GV: Mặt làm được: - Phần lớn học sinh nhận thấy vai trò và ý nghĩa phương pháp học tập theo nhóm việc học tập Nhiều học sinh hào hứng thực học tập theo nhóm - Các giảo viên tích cực vận dụng phương pháp học tập theo nhóm cho học sinh q trình giảng dạy giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức và rèn luyện khả làm việc tập thể Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” - Qua việc học tập theo nhóm thành viên thấy vai trị tập thể, bước đầu thành thạo nhiều kỹ Học tập theo nhóm tạo hội cho thành viên thể nên bạn trở nên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có trách nhiệm - So với phương pháp học tập khác học sinh học tập theo nhóm đem lại nhiều lợi ích, tăng cường gắn kết thành viên lớp hơn, giúp thành viên thu nhận và nắm vững nhiều kiến thức - Học tập theo nhóm tạo nhiều sản phẩm trí tuệ phong phú và chất lượng thầy cô ghi nhận, đánh giá cao Mặt hạn chế - Hiệu hoạt động nhóm cịn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm cịn mang tính hình thức, trọng tạo sản phẩm để nộp thầy mà trọng đến q trình hợp tác nhóm để tạo sản phẩm - Hầu hết học sinh đều thiếu và yếu về kỹ làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ giải xung đột, kỹ chia sẻ trách nhiệm, kỹ tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm - Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến học sinh nói chung cịn chưa cao, số học sinh mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại - Đa số nhóm trưởng thiếu kỹ điều hành và quản lý hoạt động nhóm - Sự tự kiểm tra - đánh giá nhóm cịn thiếu khách quan, coi trọng đánh giá cho điểm thành viên chưa đánh giá hoạt động nhóm Có thể tìm thấy vô số ý kiến tương tự về hoạt động nhóm Mọi người đều biết hoạt động nhóm là tốt, thực hoàn toàn ngược lại Nguyên nhân hạn chế 2.1 Nguyên nhân khách quan: - Đối với học và thảo luận nhóm lớp: Phần lớn lớp học q đơng Do vậy, GV khó lịng theo dõi, đánh giá xác đóng góp, tham gia người học hoạt động nhóm, gây tâm lý ỷ lại HS yếu vào thành viên khá, giỏi nhóm Ngoài điều kiện lớp học chật chội, sở vật chất chưa đảm bảo Vì gây khó khăn lớn cho việc thảo luận nhóm - Đối với học nhóm ngoài lớp (ngoài học): khó khăn cho việc tìm địa điểm học nhóm; với là điều kiện sở vật chất (phòng học, thư viện, ) nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu học theo nhiều nhóm học sinh - Các thầy giáo chưa thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, cung cấp cho học sinh kỹ và phương pháp làm việc nhóm cho HS HS biết nhận nhiệm vụ là Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 10 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Bạn không thích vì: Ngun nhân % HS Hơi nhiều thời gian 87,5% Hơi tốn về mặt tài 17,9% Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet 21,4% Bạn ln phải làm hết việc, thành viên khác toàn ngồi chơi 21,4% Các dự án khơng hữu ích cho việc thi cử 44,6% Khó hoàn thành dự án 14,3% Với câu hỏi: “Trong trình làm dự án hóa học, cơng việc bạn thường làm là?” Các công việc Thường xuyên đọc tài liệu về dự án Thường xuyên lên mạng tìm kiếm thông tin liên quan đến dự án làm Tự thiết kế sản phẩm nhóm Tự trình bày vấn đề chung nhóm Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt Mỗi băn khoăn bạn ln chủ động tìm gặp thầy cô, bạn bè để trao đổi Luôn mong muốn có nhiều dự án hóa học Tự suy nghĩ để nghĩ dự án hóa học 10 Nếu bạn đề nghị dự án để lớp nghiên cứu % HS 53,6% 80,4% 37,5% 33,9% 39,3% 33,9% 35,7% 69,6% 19,6% 14,3% “Sau học theo dự án, bạn thấy phát triển kĩ gì?” Các kỹ phát triển học sinh sau học % HS Kỹ thu thập xử lý thông tin truyền thông 84,4% Kỹ sử dụng công nghệ thông tin 73,1% Kỹ nghe và biết lắng nghe 65,6% Kỹ suy nghĩ phán đoán 57,8% Kỹ giao tiếp 65,5% Kỹ lãnh đạo 21,2% Kỹ xây dựng mối quan hệ và hợp tác 75,9% Kỹ thích ứng tạo điều kiện để hịa nhập cộng đồng 56,7% Kỹ tư sáng tạo 73,6% 10 Kỹ đọc, viết 55,9% 11 Kỹ trình bày 46,5% 12 Kỹ giải vấn đề 51,3% 13 Kỹ làm việc theo nhóm 78,8% “Cảm nhận bạn mơn Hóa học sau học tập theo hình thức dạy học dự án gì?” Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 10,7% 46,4% 34% 8,9% Kết điều tra cho thấy đa số HS hoạt động tích cực nhóm, thích làm dự án hóa học Ba lí tiêu biểu khiến em thích học theo dự án là “Các dự án hóa Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 43 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” học liên quan đến thực tiễn sống”, “Được chủ động tìm kiếm thơng tin” “Được tự tạo sản phẩm riêng nhóm” Từ cho thấy HS mong muốn việc học Hóa phải gắn với thực tiễn sống kiến thức sách và em khao khát thể nhiều Điều này hoàn toàn phù hợp với tâm sinh lí HS lớp là lứa tuổi lớn muốn khẳng định thân Lí chủ yếu để HS khơng thích phương pháp này là “Hơi nhiều thời gian” Đa số HS cho làm dự án tốn thời gian Và có phận không nhỏ HS cho “Các dự án khơng hữu ích cho việc thi cử” Ngun nhân lí giải cho lựa chọn này có lẽ là tâm lí học để thi ăn sâu vào ý thức HS Để cải thiện điều này có lẽ cần tác động nhiều yếu tố từ gia đình, nhà trường và xã hội * Khó khăn: - HS vẫn quen với lối học nặng về lí thuyết, học để thi - Lịch học HS dày, ngoài học trường học thêm nên việc bố trí thời gian họp nhóm làm dự án gặp khó khăn - Nhiều HS em nơng thơn khơng có máy tính cá nhân nên khó khăn cho việc tìm kiếm thơng tin mạng, thiết kế sản phẩm dự án máy tính - Lượng kiến thức chương trình Hóa dành cho HS THCS cịn hạn chế, khó giải thích cho HS hiểu sâu sắc vấn đề gây nên khó khăn làm dự án hay tiến hành nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với nội dung đề tài này nhằm trao đổi thông tin về thực trạng và kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm giảng dạy Phương pháp dạy học theo nhóm có nhiều hiệu tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo nhiều cấp học Kết thực nghiệm sư phạm xử lí thống kê và khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đưa Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu và thực đề tài chúng tơi có vài khuyến nghị với số ban ngành, GV và HS để đề tài triển khai hiệu *) Với Sở và phòng GD – ĐT - Tổ chức thường xuyên, định kì lớp tập huấn về phương pháp để GV nắm bắt kịp thời phương pháp tích cực - Tổ chức lớp bồi dưỡng về công nghệ thơng tin để GV sử dụng phương pháp cách hiệu Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 44 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” *) Với nhà trường THCS - Chú trọng xây dựng phịng mơn và trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học giúp GV có điều kiện đổi PPDH - Việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ GV là trình độ tin học cần thực thường xuyên hơn, phải thực sâu vào chất lượng, tránh hình thức - Giảm số lượng HS lớp nhằm tạo điều kiện cho học tập cá thể dạy học Bàn ghế thiết kế, bố trí phù hợp thuận lợi cho việc học tập theo nhóm và hoạt động tập thể - Xây dựng trường học thân thiện, dạy học có hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, rèn luyện kĩ sống, tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh… - Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc Hóa học để HS thực dự án nhỏ, trung bình - Có biện pháp khuyến khích GV áp dụng phương pháp giảng dạy tổ chức thi giảng có sử dụng PPDH GV trường… *) Với GV - Thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ là PPDH mới, kĩ thuật dạy học mới, chẳng hạn phương pháp DHTDA để phát huy tối đa ưu điểm phương pháp - Cần chủ động tìm tòi đưa phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học khơng chờ đạo từ cấp - Trong trình dạy và học, GV cần tạo điều kiện tốt để HS tiếp thu và bày tỏ suy nghĩ, phát triển khả sáng tạo, tâm lí học tập thoải mái để em tích cực tìm tịi, tự khám phá tri thức - Chú trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Không lạm dụng nhiều việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Thay đổi dần phương pháp kiểm tra - đánh giá theo hướng tích cực hóa hoạt động HS, khơng q trọng đến kiến thức hàn lâm sách mà gắn liền với kiến thức thực tế - Động viên em tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học, điều này hoàn toàn bắt đầu từ việc phát triển dự án nhỏ thành dự án trung bình, từ dự án trung bình thành dự án lớn - GV cần phối hợp nhiều PPDH tích cực để phát huy tối đa hiệu dạy và trình dạy học, nên chọn lọc thực số dự án tiêu biểu *) Với HS Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 45 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” - Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, tập thể để phát triển nhiều kĩ kĩ sống, kĩ thuyết trình, làm việc nhóm… - Tự tin thể và khẳng định trước tập thể - Tích cực tham gia dự án từ nhỏ đến trung bình để tạo tiền đề tham gia nghiên cứu khoa học thi sáng tạo khoa học kĩ thuật dành cho HS THCS Trong trình nghiên cứu và thực đề tài này cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn và cam đoan đề tài này không chép và vi phạm quyền Nam Định, tháng năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Tác giả sáng kiến ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) Trần Thị Minh Nguyệt Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 46 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 1993 – 1996, Vụ giáo viên, Bộ GD – ĐT tr – 14 Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy (2011), “Một số vấn đề về dạy học dự án”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kỉ niệm 60 năm thành lập khoa Hóa học (1951 2011), tr 149 – 157 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Postdam – Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Bộ giáo dục đào tạo, dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THCS Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 10, 11 trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học trường ĐHSP, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Hóa học, Dự án Việt – Bỉ 11 Luật Giáo dục (2005), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức q trình dạy học Hóa học phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngơ Văn Vụ (2013), Hóa học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Tony Buzan (2007), How to mindmap (lập đồ tư duy), Công ty sách Alpha, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Tony Buzan (2008), Bản đồ tư duy, NXB Lao động, Hà Nội Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 47 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu điều tra PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Giáo viên đánh dấu X vào ô lựa chọn) Họ tên giáo viên:………………… Năm vào ngành: …………………… Trường: ……………………………… Số điện thoại: ……………………… Trình độ đào tạo: Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Phương pháp thầy / cô thường áp dụng giảng dạy? ……………………………………………………………………………………… Thầy / cô thấy hiệu phương pháp thầy cô dùng nào? ……………………………………………………………………………………… Thầy / cô hiểu biết phương pháp dạy học theo dự án? Chưa biết Có nghe nói Đã nắm vững về nội dung phương pháp Thầy/cơ có thường xun áp dụng phương pháp dạy học theo dự án không? Ở dạng học, phần nào? Chưa lần nào Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Ở: …………………………………………………………………………………… Thầy / cô thường sử dụng loại dự án để tổ chức cho học sinh thực hiện? Dự án nhỏ (trong học) Dự án vừa (trong 1-2 ngày) Dự án trung bình (trong tuần) Dự án lớn(trong 2-4 tuần) Các thầy cô sử dụng kĩ thuật dạy học mức độ nào? Kĩ dạy học thuật Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Thầy / cô đánh học hóa học có sử dụng PPDH theo dự án? Đồng ý Khơng đồng ý Kích thích hứng thú học tập học sinh Giúp học sinh tích cực học tập Giờ học sinh động, hấp dẫn, HS có hội Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 48 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Làm việc nhóm và thể tính chủ động, sáng tạo HS hiểu sâu sắc vấn đề, kiến thức mở rộng và nhớ lâu Khi sử dụng PPDH theo dự án thầy/cơ thường gặp khó khăn gì? Thời gian thực Địi hỏi phương tiện vật chất và tài phù hợp HS chưa quen với PPDH này GV nhiều thời gian để chuẩn bị GV hiểu về PPDH này chưa sâu GV có kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS HS khơng tích cực hưởng ứng Ban giám hiệu nhà trường chưa khuyến khích và tạo điều kiện Những khó khăn khác: ……….……………………………………………………… 10 Theo thầy /cô dạy học theo dự án có góp phần đáp ứng yêu cầu đổi PPDH mơn hóa học khơng? Có Khơng 11 Theo thầy/ cô nên sử dụng PPDH theo dự án để đạt hiệu cao? ……………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn cộng tác quý thầy cô! PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC SINH (HS đánh dấu X vào ô lựa chọn) Họ tên: …………………………… Lớp: ……………………………… Khi dạy kiến thức mới, em thích dạy theo phương pháp nào? GV giảng giải, HS tiếp thu GV đưa vấn đề, HS tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức HS tự tìm hiểu đưa vấn đề để GV giải đáp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Em có thường xuyên tham gia làm việc theo nhóm khơng? Rất thường xun Ít Thường xun Khơng tham gia Em có thích đứng trước tập thể để trình bày thuyết phục người vấn đề khơng? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Khi làm việc nhóm, em thấy có khả năng: Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 49 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Làm nhóm trưởng Làm thành viên tích cực, động Làm thư kí Khơng biết rõ có khả nào Em có thích làm vị trí khơng? Lí khiến em thích? ……………………………………………………………………………………… Theo em đâu chìa khóa thành cơng làm việc nhóm? Đoàn kết Lắng nghe Tôn trọng Đoàn kết, lắng nghe, tôn trọng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Em có thường xun tự tìm tài liệu học tập hay thông tin khác không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………………… Em biết sử dụng phần mềm: Word Excel Powerpoint Photoshop Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Em biết sử dụng internet (gmail, yahoo, facebook…) để trao đổi thơng tin khơng? Có Khơng Với mục đích: Tìm kiếm tư liệu cho bài học Kết bạn giao lưu Tán gẫu Chơi game, xem phim Mục đích khác: ……………………………………………………………………………………… 10 Em cảm nhận môn Hóa học? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích 11 Em thấy mơn Hóa nào? Rất khó Khó Bình thường Dễ Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 50 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP (HS đánh dấu vào ô lựa chọn) Trường: …………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ………… Câu 1: Cảm nhận bạn làm dự án hóa học là gì? Thích Bình thường Khơng thích Bạn thích vì: Các lý Giáo viên dạy hấp dẫn Các dự án hóa học đều liên quan đến thực tiễn sống Dễ làm, dễ học, dễ nhớ Dễ điểm cao Được chủ động tìm kiếm thơng tin Được tự tạo sản phẩm riêng nhóm Được mở rộng vốn hiểu biết về hóa học Không phải ngồi chép bài thụ động Bạn không thích vì: Ngun nhân Hơi nhiều thời gian Hơi tốn về mặt tài Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet Bạn phải làm hết việc, thành viên khác toàn ngồi chơi Các dự án khơng hữu ích cho việc thi cử Khó hoàn thành dự án Câu 2: Trong trình làm dự án hóa học, cơng việc bạn thường làm là: Các công việc Thường xuyên đọc liệu về dự án Thường xuyên lên mạng tìm kiếm thông tin liên quan đến dự án làm Tự thiết kế sản phẩm nhóm Tự trình bày vấn đề chung nhóm Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt Mỗi băn khoăn bạn chủ động tìm gặp thầy cơ, bạn bè để trao đổi Ln mong muốn có nhiều dự án hóa học Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 51 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Tự suy nghi để nghĩ dự án hóa học 10 Nếu bạn đề nghị dự án để lớp nghiên cứu Câu 3: Sau học theo dự án, bạn thấy phát triển kĩ gì? Các kỹ phát triển học sinh sau học Kỹ thu thập và xử lý thông tin & truyền thông Kỹ sử dụng công nghệ thông tin Kỹ nghe và biết lắng nghe Kỹ suy nghĩ phán đoán Kỹ giao tiếp Kỹ lãnh đạo Kỹ xây dựng mối quan hệ và hợp tác Kỹ thích ứng tạo điều kiện để hịa nhập cộng đồng Kỹ tư sáng tạo 10 Kỹ đọc, viết 11 Kỹ trình bày 12 Kỹ giải vấn đề 13 Kỹ làm việc theo nhóm Câu 4: Cảm nhận bạn về mơn Hóa học sau học tập theo hình thức dạy học dự án là gì? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 6: Kiến nghị bạn giáo viên môn: Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 52 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Phụ lục 2: Sản phẩm HS: Dự án 1:Tìm hiểu mỏ dầu khí Việt Nam Hình ảnh thực nghiệm trường THCS Lý Tự Trọng Đội Sư Tử Đen phân tích trữ lượng và sản lượng dầu mỏ Sư Tử Đen Các nhóm thể tinh thần bảo vệ biển đảo qua bài hát “Việt Nam tiến lên” Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 53 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Đội Bạch Hổ câu hỏi đố nhóm khác về dầu mỏ Đội Song Lan với bài thuyết trình nhóm Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 54 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Dự án 2: Ngày hội tái chế Một số sản phẩm hình ảnh thực nghiệm trường THCS Lý Tự Trọng Đội “Tranh Cúc”đang phân tích thành phần polime có sản phẩm nhóm Đội “Hoa Sữa” thuyết trình về tác hại số mẫu thìa sữa chua có chất độc Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 55 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” Đội Kem Ly nêu ý tưởng xuất phát làm sản phẩm nhóm Đội “ Trà sữa vỉa hè” và sản phẩm nhóm Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 56 Đề tài “Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ” GV nhận xét sản phẩm nhóm chốt kiến thức Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 57 ... Trong – TP Nam Đinh Đề tài ? ?Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ? ?? PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHO Đổi phương pháp dạy học. .. dạy học để thiết kế hoạt động dạy học phần Hóa học lớp tích cực hóa hoạt động Trân Thi Minh Nguyêt – THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh Đề tài ? ?Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ? ??... THCS Ly Tư Trong – TP Nam Đinh 19 Đề tài ? ?Một số vấn đề về Dạy học hợp tác nhóm nhỏ? ?? * Cách tiến hành: Sau giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt bài học, GV phát phiếu học tập “KWL”