1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG HOÁ 10 GK1

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 132,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS - THPT NGỌC LÂM TỔ HÓA – SINH – THỂ DỤC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - HÓA HỌC 10 Năm học 2020 – 2021 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ DẠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN TỬ Câu 1: Hạt nhân hầu hết nguyên tử loại hạt sau cấu tạo nên A electron, proton nơtron B electron nơtron C proton nơtron D electron proton Câu 2: Một nguyên tử đặc trưng A Số proton điện tích hạt nhân B Số proton số electron C Số khối A số nơtron D Số khối A điện tích hạt nhân Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm nguyên tử: A Có số khối A B Có số proton C Có số nơtron D Có số proton số nơtron Câu 4: Điều khẳng định sau sai ? A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên hạt proton, electron, nơtron B Trong nguyên tử số hạt proton số hạt electron C Số khối A tổng số proton (Z) tổng số nơtron (N) D Nguyên tử cấu tạo nên hạt proton, electron, nơtron Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử cấu tạo từ hạt p, n, e B Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton hạt nơtron D Vỏ nguyên tử cấu tạo từ hạt electron Câu 6: Mệnh đề sau không ? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho nguyên tố (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có proton (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có nơtron (4) Chỉ có nguyên tử oxi có electron A B C D Câu 7: Trong nguyên tử, electron chuyển động theo những quỹ đạo A hình tròn B hình elip C không xác định D hình tròn elip 24 25 26 Câu 8: Cho ba ngun tử có kí hiệu 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg Phát biểu sau sai ? A.Số hạt electron nguyên tử là: 12, 13, 14 B.Đây đồng vị C.Ba nguyên tử thuộc nguyên tố Mg D.Hạt nhân ngtử có 12 proton Câu 9: Chọn câu phát biểu sai: A Số khối tổng số hạt p n B Tổng số p số e gọi số khối C Trong nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D Số p số e 27 Câu 10: Nguyên tử 13 Al có : A 13p, 13e, 14n C 13p, 14e, 13n B 13p, 14e, 14n D 14p, 14e, 13n 40 Câu 11: Ngun tử canxi có kí hiệu 20 Ca Phát biểu sau sai ? A Ngun tử Ca có 2electron lớp ngồi B Số hiệu nguyên tử Ca 20 C Canxi thứ 20 bảng tuần hồn D Tổng số hạt canxi 40 Câu 12: Nguyên tử nguyên tố sau có hạt nhân chứa 19p 20n ? A 19 9F B 41 21 Sc C 39 19 K D 40 20 Ca DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ - Tổng số hạt: S = P + E + N = 2P + N = 2Z + N - Số hạt mang điện (p,e): P + E = 2P = 2E =2Z - Số hạt ko mang điện: N - Số khối: A = Z + N = P + N - Với đồng vị bền ( �Z �82 ) N S S � �1, 52; �Z � Z 3,52 - Nguyên tử có số hạt gần nhau: Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → → Ion Xa- có số hạt ( p, n, e + a) Ion Yb+ có số hạt ( p, n, e - b) Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối : A 27 B 26 C 28 D 23 Câu 14: Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số loại hạt 58 Biết số hạt p số hạt n hạt Kí hiệu A 39 38 39 38 K A 19 K B 19 K C 20 D 20 K Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 49, số hạt khơng mang điện 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân X là: A 18 B 17 C 15 D 16 Cõu 16: Nguyên tử nguyên tố X đợc cấu tạo 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Điện tích hạt nhân X là: A 10 B 12 C 15 D 18 Câu 17: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 28 hạt Kí hiệu nguyên tử X 16 19 10 18 A X B X C X D X Câu 18*: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối M lớn số khối X 23 Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt CTPT M2X là: A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình - Nếu chưa có số khối A1; A2 ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 - Áp dụng công thức : xA  yA2 M x  y (x, y số mol, số nguyên tử, thể tích hay tỉ lệ %) Dạng 2: Xác định phần trăm đồng vị - Gọi % đồng vị x %  % đồng vị (100 – x) - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình  giải x Dạng 3: Xác định số khối đồng vị - Gọi số khối đồng vị 1, A1; A2 - Lập hệ phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ A1; A2 Câu 19: Định nghĩa đồng vị sau đúng: A Đồng vị tập hợp nguyên tử có số nơtron, khác số prôton B Đồng vị tập hợp nguyên tố có số nơtron, khác số prôton C Đồng vị tập hợp nguyên tử có số prôton, khác số nơtron D Đồng vị tập hợp nguyên tố có số proton, khác số nơtron Cõu 20: Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau, dãy nguyên tố hóa học: A 6A 14 ; 7B 15 B 8C16; 8D 17; 8E 18 C 26G56; 27F56 D 10H20 ; 11I 22 Câu 21: Oxi có đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 tạo thành là: A B C D 16 17 18 Câu 22: Trong tự nhiên H có đồng vị: H, H, H Oxi có đồng vị O, O, O Hỏi có loại phân tử H2O tạo thành từ loại đồng vị trên: A B 16 C 18 D 14 15 N N Câu 23: Nitơ thiên nhiên hỗn hợp gồm hai đồng vị (99,63%) (0,37%) Nguyên tử khối trung bình nitơ A 14,7 B 14,0 C 14,4 D 13,7 Câu 24: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền 63 65 lệ % đồng vị 29 Cu , 29 Cu 63 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Tỉ A 70% 30% B 27% 73% C 73% 27% D 64% 36 % Câu 25: Khèi lỵng nguyên tử trung bình Brôm 79,91 Brôm có hai đồng vị, đồng vị 35Br79 chiếm 54,5% Khối lợng nguyên tử đồng vị thứ hai lµ: A 77 B 78 C 80 D 81 Câu 26: Ngtố X có đồng vị , tỉ lệ số ngtử đồng vị 1, đồng vị 31 : 19 Đồng vị có 51p, 70n đồng vị thứ đồng vị nơtron Tìm ngtử khối trung bình X ? DẠNG 4: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ Tìm Z  Tên ngun tố, viết cấu hình electron Trật tự mức lượng nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p * Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s 2p 3p 4p 5p 6p 7p 3d 4d 5d 6d 7d 4f 5f 6f 7f Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố - Lớp ngồi có e  ngtố khí - Lớp ngồi có 1, 2, e  ngtố kim loại - Lớp ngồi có 5, 6,  ngtố phi kim - Lớp ngồi có e  kim loại, hay phi kim Câu 27: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: C , O , Mg , P , Ca , Ar , Br, Zn , Cu - Cho biết nguyến tố kim loại , nguyên tố phi kim, nguyên tố khí hiếm? Vì sao? Câu 28: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19 Số lớp electron nguyên tử X A B C D Câu 29: Ngtử M có cấu hình electron phân lớp 3d Tổng số electron nguyên tử M là: A 24 B 25 C 27 D 29 Câu 30: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây? A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17) Câu 31: Nguyªn tư nguyên tố X có e cuối điền vào phân líp 3p Nguyªn tư nguyªn tè Y cã e cuối điền vào phân lớp 3p3 Số proton X, Y lần lợt là: A 13 15 B 12 vµ 14 C 13 vµ 14 D 12 vµ 15 Câu 32: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA Số electron lớp ngồi X A B C D Câu 33: Một nguyên tử X có lớp Ở trạng thái bản, số electron tối đa lớp M là: A B C 18 D 32 DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION Từ cấu hình e nguyên tử  Cấu hình e ion tương ứng - Cấu hình e ion dương: bớt số e phân lớp ngtử điện tích ion - Cấu hình e ion âm: nhận thêm số e điện tích ion vào phân lớp ngồi ngtử Câu 34: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình electron ion Fe2+ là: A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d4 Câu 35: Dãy gồm nguyên tử X, ion Y2+ Z- có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là: A Ne, Mg2+, FB Ar, Mg2+, FC Ne, Ca2+, ClD Ar,Ca2+, ClCâu 36: Cho cấu hình electron sau: a 1s22s1 b 1s22s22p63s23p64s1 c 1s22s22p63s23p1 2 2 6 d 1s 2s 2p e 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s f 1s22s22p63s23p63d54s2 g 1s22s22p63s23p5 h 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i 1s22s22p63s23p2 2 j 1s 2s 2p 3s k 1s22s22p3 l 1s2 a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm: A ( c, d, f, g, k) B ( d, f, g, j, k) C ( d, g, h, k ) D ( d, g, h, i, k) b, Các ngun tố có tính kim loại : A ( a, b, e, f, j, l) B ( a, f, j, l) C ( a, b,c, e, f, j) D ( a, b, j, l) CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Câu 37: Trong BTH nguyên tố, số chu kì nhỏ chu kì lớn A B C D Câu 38: Nhóm IA bảng tuần hồn có tên gọi: A Nhóm kim loại kiềm B Nhóm kim loại kiềm thổ C Nhóm halogen D Nhóm khí Câu 39: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố có độ âm điện lớn nhất? A Li B F C Cs D I Câu 40: Đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử ng/tố hình thành liên kết hoá học : A Tính kim loại B Tính phi kim C Điện tích hạt nhân D Độ âm điện Câu 41: Nhóm nguyên tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có : A Số electron B Số electron hóa trị C Số lớp eletron D Số electron lớp ngồi DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH - Cấu hình electron ngun tử vị trí BTH - Từ vị trí BTH  cấu hình electron nguyên tử + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp lớp thứ + Từ số thứ tự nhóm => số electron lớp ngồi ( với nhóm A)  cấu hình electron Câu 42: Ngun tố A có Z = 18,vị trí A bảng tuần hồn là: A chu kì 3, phân nhóm VIB B chu kì 3, phân nhóm VIIIA C chu kì 3, phân nhóm VIA D chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 43: Ngun tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hoàn là: A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 44: Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngồi (n = 3) tương ứng ns 1, ns2 np1, ns2 np5 Phát biểu sau sai ? A A, M, X ô thứ 11, 13 17 bảng tuần hoàn B A, M, X thuộc chu kì bảng tuần hồn C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA VIIA bảng tuần hoàn D Trong ba nguyên tố, có X tạo hợp chất với hiđro DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHĨM - Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = - Nếu A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố : ZB – ZA = + Trường hợp 2: A, B cách 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18 Phương pháp : Lập hệ phương trình theo ẩn ZB, ZA  ZB, ZA Câu 45: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Biết Z A + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là: A 7, 25 B 12, 20 C 15, 17 D 8, 14 Câu 46: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử 30 A, B nguyên tố sau đây? A Li Na B Na K C Mg Ca D Be Mg DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao với Oxi + hoá trị với Hidro = - Xác định nhóm ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị ngtố oxit cao ) - Lập hệ thức theo % khối lượng  MR Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100-%H ngược lại  ADCT :  giải MR Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O ngược lại  ADCT :  giải MR Câu 47: Hợp chất với hidro ngtố có cơng thức RH4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối lượng, R : A C B Si C Ge D Sn Câu 48: Oxit cao ngtố R RO3 Hợp chất khí R với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng R A N B S C N D As Câu 49: Oxit cao R R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R A N B P C Cl D S Câu 50: Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R oxi : Tìm R A N B S C P D Cl DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HĨA HỌC Tìm kim loại A, B phân nhóm Tìm  MA < < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B Câu 51: Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H 2(đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 52: Cho 34,25g kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm) M là: A Be B Ca C Mg D Ba Câu 53: Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dd X 336 ml khí H2(đktc) Cho HCl dư vào dd X cô cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 54: Cho 10,80 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH) dư thì thu 23,64 g kết tủa Công thức muối là: A BeCO3 MgCO3 B MgCO3 CaCO3 C CaCO3 SrCO3 D SrCO3 BaCO3 DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN Các đại lượng tính chất so sánh Bán kính nguyên tử Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Tính axit Tính bazơ Quy luật biến đổi chu kì Quy luật biến đổi nhóm A Giảm dần Tăng dần Giảm dần Tăng dần Tăng dần Giảm dần Tăng dần Giảm dần Tăng dần Giảm dần Giảm dần Tăng dần Trước tiên : Xác định vị trí ngtố  so sánh ngtố chu kì, nhóm  kết Câu 55: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A.Tính KL tăng, tính PK giảm B Tính KL giảm, tính PK tăng C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm Câu 56: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B Giảm dần C Khơng đổi D Khơng xác định Câu 57: Bán kính nguyên tử nguyên tố : Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là: A B < Be < Li < Na B Na < Li < Be < B C Li < Be < B < Na D Be < Li < Na < B Câu 58: Độ âm điện nguyên tố : Na, Mg, Al, Si Xếp theo chiều tăng dần là: A Na < Mg < Al < Si B Si < Al < Mg < Na C Si < Mg < Al < Na D Al < Na < Si < Mg Câu 59: Độ âm điện nguyên tố : F, Cl, Br, I Xếp theo chiều giảm dần là: A F > Cl > Br > I B I> Br > Cl> F C Cl> F > I > Br D I > Br> F > Cl Câu 60: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ giảm dần : A C, Mg, Si, Na B Si, C, Na, Mg C Si, C, Mg, Na D C, Si, Mg, Na Câu 61: Tính kim loại giảm dần dãy : A Al, B, Mg, C B Mg, Al, B, C C B, Mg, Al, C D Mg, B, Al, C Câu 62: Tính phi kim tăng dần dãy : A P, S, O, F B O, S, P, F C O, F, P, S D F, O, S, P Câu 63: Tính kim loại tăng dần dãy : A Ca, K, Al, Mg B Al, Mg, Ca, K C K, Mg, Al, Ca D Al, Mg, K, Ca Câu 64: Tính phi kim giảm dần dãy : A C, O, Si, N B Si, C, O, N C O, N, C, Si D C, Si, N, O Câu 65: Tính axit tăng dần dãy : A H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B H2SO4; H3AsO4; H3PO4 C H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4 Câu 66: Cho nguyên tử X, Y, T, R chu kỳ thuộc nhóm A bảng tuần hồn hóa học có bán kính ngun tử hình vẽ: X Ngun tố có độ âm điện lớn A X B Y Y T C T R D R HẾT Chúc em thi tốt ... hạt không mang điện Điện tích hạt nhân cđa X lµ: A 10 B 12 C 15 D 18 Câu 17: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 28 hạt Kí hiệu nguyên tử X 16 19 10 18 A X B X C X D X Câu 18*: Trong phân tử M2X... Mg DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao với Oxi + hoá trị với Hidro = - Xác định nhóm ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị... thức theo % khối lượng  MR Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100 -%H ngược lại  ADCT :  giải MR Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100 -%O ngược lại  ADCT :  giải MR Câu 47: Hợp chất với hidro

Ngày đăng: 08/02/2021, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w