1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chính sách và pháp luật về sở hữu trí tuệ là một trong các hoạt động chủ yếu trong công tác quản lý nhà nước ở địa phương.. Bên cạn[r]

(1)

Th.s PHẠM TUẤN ANH (Chủ biên) TS VŨ TRỌNG HÁCH,Th.S PHÙNG VĂN HIỂN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ Hữụ

(2)(3)

Th.s PHẠM TUÁN ANH (Chù biên)

TS VŨ TRỌNG HÁCH, Th.s PHÙNG VĂN HIÈN

QUAN LY NHA Nươc

VÈ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

ệỊt

tX7

NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

(4)(5)

LỜI NĨI ĐÀU

Sở hữu trí tuệ luôn nội dung quan trọng chiến lược phát triển nước kinh nghiệm nước trải qua giai đoạn công nghiệp cho thấy tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ lên 10% đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 50% công nghệ cao tăng trưởng 40%

ở nước phát triển, sở hữu trí tuệ phát triển vài trăm năm Ở Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ đời năm 2005 - văn bàn quy phạm pháp luật quan trọng nhất, đặt sở pháp lý để tiến hành việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ giai đoạn thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ năm 2005 đến nhiều luật, luật nghị định Chính phủ thực thi quyền sở hữu trí tuệ ban hành Tuy nhiên, Việt Nam nhận thức cùa công chúng sở hữu trí tuệ doanh nghiệp hạn chế Nhiều người chưa hiểu sở hữu trí tuệ gì, cán thực thi quyền; hệ thống pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ cịn tản mạn, chồng chéo nhiều văn bản, thiếu thống đồng bộ, khó áp dụng; mức phạt vi phạm sở hữu trí tuệ cịn nhẹ, thiếu khả răn đe thực thi; hệ thống quan thực thi yếu, tòa án xét xử chưa nhiều vụ án liên quan sở hữu trí tuệ Tài liệu xuất cố gắng nhằm đưa kiến thức sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Việt Nam nhằm khắc phục điểm yếu thách thức

Mặc dù có nhiều cố gắng song sách khơng tránh khỏi thiếu sót định nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhàm hoàn thiện lần xuất sau

Xin chân thành cám ơn

(6)(7)

CHƯƠNG Ị

G IỚ I T H IỆU VÈ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

, Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ hai vai trò bật

lác đối tượng sở hữu trí tuệ: việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật rên giới việc định hướng phát triển khoa học - công nghệ [Uốc gia

v ề vai trò thứ nhất, thấy đối tượng sở hữu công nghiệp 'đang bảo hộ kế thừa thành quà lao động sáng tạo nhiều

hệ trước

Vai trò thứ hai đổi tượng sở hữu công nẹhiệp mà để ý đến vai trị thơng tin định hướng đầu tư Khi nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp sáng chế hay giải pháp hữu ích, chủ thể nộp đơn phải bộc lộ đầy đủ cách thức tạo sáng chế mô tả (description) thông báo cho chủ thể khác biết sáng chế cùa cơng báo sở hữu cơng nghiệp thơng qua tóm tắt (abstract) yêu cầu bảo hộ (claim) Vì thế, quan sở hữu cơng nghiệp nơi lưu giữ thông tin vô giá trình độ khoa học kỹ thuật 'trên giới

Khơng phải thứ “trí tuệ” bảo hộ dạng quyền sở hừu trí tuệ Ngược lại khơng phải qun sở hữu trí tuệ đêu sản phâm trí tuệ Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ, ta khái qt sở hữu trí tuệ tập hợp

đối với tài sàn vơ hình thành quà lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh cùa cúc chủ thê, pháp luật quy định bảo hộ.

1 Khái quát chung sở hữu trí tuệ

1.1 Khái niệm quyền sở hữu tri tuệ

Tài sàn trí tuệ sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm Quyền tác giả

(8)

tích họp bán dẫn, Bí mật kinh doanh (bí sản xuất bí mật thươn mại)

Quyển sở hữu trí tuệ: Theo nghĩa rộng, Quyền sở hữu trí tuệ cá

quyền hợp pháp tài sản trí tuệ Các nước có luật pháp bảo hộ sở hừi trí tuệ hai lý chính:

- Thứ nhất, đưa khái niệm luật định quyền nhân thân quyềi tài sản người sáng tạo hoạt động sáng tạo họ quyềi cơng chúng tiếp cận sáng tạo

- Thứ hai, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, biện pháp có chi đích sách Chính phủ phổ biến áp dụng ke hoạt động sáng tạo nhằm khuyển khích kinh doanh lành mạnh gó] phần vào phát triển kinh tế - xã hội

Theo Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29/11/2005 "Quyền sở hữu trí tuệ li

quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả Ví

quyền có liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyềi giống trồng"

Như theo Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền sở hữu trí tuệ chií thành ba nhóm là: Quyền sở hữu cơng nghiệp, Quyền tác giả Ví quyền có liên quan Quyền giống trồng

1.2 Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sờ hữu công nghiệp (SHCN) quyền tồ chức, cá nhân đố với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn nhãn hiệu, tên thương mại, chi dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sánị tạo sở hữu; quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Bảo hộ sáng chế: sáng chế bảo hộ hình thức bàr.g độc

quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: có tính mới, có tnnh độ sáng tạo, có khả áp dụng công nghiệp

Các đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: - Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

- Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạ' động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh, chương trìm máy tính;

- Cách thức thể thơng tin;

(9)

- Giông thực vật, giông động vật;

- Quy trinh sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà íhơng phải quy trình vi sinh;

- 0hương pháp phịng ngừa, chẩn doán chữa bệnh cho người động vậ

Bing độc quyền sáng chế văn bàng quan nhà nước có tham quyền (hoặc quan khu vực nhân danh số quốc gia) cấp dựa 5Ở đơn yêu cầu bảo hộ mơ tả sáng chế thiết lập điềi kiện pháp lý mà theo sáng chế cấp Bằng độc quyền có thê cược khai thác cách bình thường (sản xuất, sử dụng, bán, nhập khẩu) với cho phép chủ sờ hữu bàng độc quyền sáng chế

Đẳ đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, sáng chế phải thuộc đối tượng hìo hộ sáng chế Đối tượng bảo hộ sáng chế không bảo hộ sáng chế luật pháp quy định thường định nghĩa ngoại lệ việc bảo hộ sáng chế nguyên tắc chung việc bảo hộ sáng chế dàih cho sáng chế lĩnh vực công nghiệp

Kiêu dáng công nghiệp: Theo nghĩa rộng, kiểu dáng công nghiệp đề

cập đến nhũng hoạt động sáng tạo nhàm tạo hình dáng, trang trí bên

ìmồi CIO hàng hóa sản xuất hàng loạt, phạm vi giá có

thể chấp nhận song thỏa mãn điều kiện mặt hàng phải hấp dẫn người tiêu dùng thị giác phải thể cách hiệu chức k< thuật định trước, về mặt pháp lý, kiểu dáng công nghiệp đề cập đến quyền nhiều nước công nhận, tuân theo hệ thống đăng ký kiểu déng nhằm bảo vệ đặc điểm trang trí nguyên mẫu không mang chức kỹ thuật sản phẩm công nghiệp sản phẩm xuất phát từ hoạt động thiết kế kiểu dáng

Đối tượng bảo hộ pháp lý kiểu dáng công nghiệp vật phẩm hay sản phẩm mà kiểu dáng ứng dụng thể trcn nhìng vật phẩm hay sản phẩm

(10)

Quyền hưởng bảo hộ pháp lý đổi với kiểu dáng công nghii thuộc người sáng tạo (hoặc tác giả hay người khởi đầu) kiểu dái cơng nghiệp Có hai vấn đề liên quan tới việc hoạt động nguyên t nảy sinh thường đổi tượng quy định pháp luật cụ thể

Trước hết, vấn đề quyền hưởng bảo hộ pháp lý đối V kiểu dáng công nghiệp người làm công chủ thầu tạo theo nhiệm vụ Trong trường hợp này, thông thường pháp luật quy địi quyền bảo hộ pháp lý kiểu dáng cơng nghiệp thuộc người cỉ hay thuộc người yêu cầu thực kiểu dáng công nghiệp, v ấ n đề tì hai trường hợp việc sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thuộc phạ vi nhiệm vụ mà người làm công trả tiền để thực hiện, ngư làm cơng nên tìm kiếm phần thưởng cho hoạt động sáng tạo với mức tl lao, trách nhiệm hợp lý điều kiện khác công việc Tương nạười chủ thầu, người chủ thầu trả tiền sáng tạo ki( dáng để sử dụng kiểu dáng nguời thuê sáng tạo

Bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp lĩnh vực khác bảo \

sở hữu trí tuệ.

“Mạch tích hợp” sản phẩm, dạng thành phẩm bí thành phẩm, phần từ - với phần tử tích cực m

số tất mối liên kết gắn liền bên bên V

liệu bán dẫn nhàm thực chức điện tử

“Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn” cấu trúc không gian [ chiều cùa phần tử mạch mối liên kết phần từ mạch tú hợp bán dẫn

Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Việt Nam:

Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bÉ thành phẩm, phần tử với phần tử tích cực s tất mối liên kết gán liền bên bên V liệu bán dẫn nhàm thực chức nâng điện tử Mạch tích hợp đồng ngh với IC, chip mạch vi điện từ

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (thiết kế bố trí) cấu trí khơng gian phần từ mạch mối Hên kết phần tử mạc tích hợp bán dẫn

(11)

lợp hành đồng thời nâng cao chức chúng cần thiết Vlạch tích hợp nhỏ cần ngun liệu sản xuất khơng gian :hứa chúng nhỏ Mạch tích hợp sử dụng nhiều oại san phẩm, bao gom sàn phẩm dùng đời sống hàng ngày ìhư đồng hồ, máy thu hình, máy giặt, tơ cũrm thiết bị xử lý

iệu tinh vi khác

Bào hộ chổng cạnh tranh không lành m ạnh: Gần kỷ qua bào

lộ chống cạnh tranh không lành mạnh thừa nhận phận cấu hành bảo hộ sở hữu công nghiệp Vào năm 1990, Hội nghị ngoại ịiao Brussel sửa đổi Công ước Paris Báo hộ sở hữu công nghiệp, lần ỉầu tiên thừa nhận ghi nhận việc bồ sung Điều 10 bis vào Công lớc

Bất hành động cạnh tranh trái với thông lệ trung thực ĩnh vực cơng nehiệp thươntí mại bị coi hành vi cạnh tranh chông lành mạnh

Báo hộ chống cạnh tranh khôrm lành mạnh bổ sung cách hữu hiệu :ho việc bảo hộ quyền sở hĩru công nghiệp sáng chế nhãn liệu hàng hóa đăng ký trường họp sáng chế hay dấu hiệu chông bảo hộ quyền

1.3 Quyển tác giả có Hên quan

Quyển tác giá quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm

iáng tạo sờ hữu

Quyển liên quan đến túc giả (sau dây gọi quyền liên quan)

Ịuyên tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, :hương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa

Luật Ọuyền tác giả nhánh pháp luật đề cập đến quyền cùa Ìgười sáng tạo trí tuệ Luật Quyền tác giả đồ cập đến hình thức sáng tạo iặc biệt, yếu liên quan tới truyền thông đại chúng Luật Quyền tác giả :ũng liên quan đến hầu hết hình thức phương pháp truyền đạt tới :ông chúng, không đổi với việc xuất mà với lĩnh vực )hát truyền hình, chiếu phim rạp chí hệ thống sử iụng máy tính để lưu trữ truy cập thông tin

(12)

phẩm chưa viết trước ghi lại cá nốt nhạc từ ngữ

Tuy nhiên, Luật Quyền tác giả bào hộ hình thức thể ý tườn chứ khơng bảo hộ ý tưởng Sáng tạo bảo hộ theo Luệ Quyền tác giả sáng tạo việc lựa chọn sấp xếp từ ngừ, nc nhạc, mầu sắc hình khối Luật Quyền tác giả bảo hộ chủ sờ hữu cá quyền với tác phẩm nghệ thuật nhàm chống lại người “sai chép”, người lấy sử dụng hình thức tác phâm nguyêi gốc tác giả thể

Bảo hộ quyền tác giả công cụ hữu hiệu nham khuyei khích, làm giàu phổ biến di sản văn hóa quốc gia Sự phát triển mộ đất nước phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động sáng tạo người dân việ khuyến khích sáng tạo cá nhân, phổ biển sáng tạo điều kiện thiể yếu q trình phát triển

Luật pháp quy định bảo hộ không chi cho người sáriỊ

tạo tác phẩm trí tuệ mà cho quyền lợi cùa người hỗ tr< khác, người giúp phổ biến tác phẩm Việc bảo hộ ngưị hồ trợ cho người sáng tạo trí tuệ nước phát triển quan trọnị thành tựu văn hóa nước bao gồm, không phạm V nhỏ, buổi biểu diễn, chương trình ghi âm, việc phát truyềi hình tác phẩm dân gian Neu nước phát triến thường có nhi cầu sách báo nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực khoa học kĩ thucật giáo dục nghiên cứu, ngược lại nước phố biến di sải văn hóa dân tộc phong phú tới giới, di sản bảo h< khuôn khổ pháp luật Quyền Tác giả thông qua bảo hộ quyền cù; người hồ trợ hay gọi quyền liên quan (quyền kề cận)

Bước thông qua luật Giá trị thực tiễn pháp luật phi thuộc vào hiệu lực áp dụng hiệu luật pháp Có đạt điều nà) bang cách thiết lập tổ chức tác giả để thu phân bo lệ phí tác già Quyền Tác giả, thực thi cánh hiệu khích lệ đố với tác giả người chuyển nhượng (các nhà xuất bàn) đí sáng tạo phố biến kiến thức Xã hội cần phài chấp nhận điều dó nối muốn khuvến khích sáng tạo trí tuệ đám bảo cho phát triển cua khoí học, nghệ thuật kiến thức nói chung, để thúc cơng nghiệp si dụng tác phẩm tác giả để phân phối tác phấm tới nhón người có liên quan cách rộng rãi

(13)

điều khơng thể xảy khơrm có việc công bố, phổ biến tác phâm tạo điêu kiện thuận lợi cho việc phổ hiến dó Đây vai trò cùa Luật Quyền tác giả nước phát triển

Vai trị Chính phù hoạt động có thê gồm cà trợ giúp mặt tài việc sáng tạo xuất bàn sách giáo khoa tài liệu giáo dục khác, đầu vào cho giáo dục đào tạo, giúp đỡ phát triển hệ thống thư viện, thư viện lưu động dể phục vụ khu vực nông thơn, vùng sâu vùng xa Vì vậy, tồn hộ dây chuyền mối liên hệ khác nhau, dó sáng tác tác giả, xuất hàn phân phối nâng cao hệ thống thư viện quy mô không thè bị xem nhẹ mà cần phải thúc đẩy phổi hợp tiến hành

1.4 Quyền đổi với giống trồng

Quyển giong trồng quyền tổ chức, cá nhân

giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu

Việc sẵn có giống cải tiến giống cho người trồng quan trọng dối với ngành công nghiệp, nông nghiệp công nghiệp làm vườn cùa tất cà nước Khả kháng bệnh cối, sản lượng cao cài tiến nhiều đặc trưng khác trồng tác động mạnh đến tính kinh tế sản xuất mùa vụ khả chấp nhận cùa người tiêu dùng cuối Tốc độ phát triển kiện nông nghiệp làm vườn quốc tế ngày đến mức giống cải tiến phải sẵn có cho người trồng vào thời điểm sớm cạnh tranh chúng bảo đảm

Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền giống trồng tổ chức, cá nhân chọn tạo phát phát triển giống trồng đầu tư cho công tác chọn tạo phát phát triển giống trồng chuyển giao quyền giống trồng

Các đối tượng nêu bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức cá nhân nước thuộc nước ký kết với CHXHCN Việt Nam thỏa thuận bào hộ giống trồng; tổ chức, cá nhân nước ngồi có địa thường trú Việt Nam có sở sản xuất, kinh doanh giống trồng Việt Nam

(14)

- Tính cùa giống trồng: Giống trồng coi có tín vật liệu nhân giống sản phẩm thu hoạch cùa giống trần chưa người có quyền đăng ký người phép người d bán phân phổi bàng cách khác nham mục đích khai thác giống câ trồng trcn lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký năm hoệ lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm giôn trồng thuộc loài thân gỗ nho, bốn năm giống tron khác

- Tính khác biệt giống trồng:

+ Giống trồng coi có tính khác biệt có khả phâ biệt rõ ràng với giống trồng khác biết đến rộng rãi th( điểm nộp đơn ngày ưu tiên đơn hướng quyền ưu tiên

+ Giống trồng biết đến rộng rãi giống trồng thuộc m( trường hợp sau đây:

* Giống trồng mà vật liệu nhân giống sản phẩm thu hoạc cùa giống sử dụng cách rộng rãi thị trường bất k quốc gia thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ;

* Giống trồng bảo hộ đăng ký vào Danh mụ loài trồng quốc gia nào;

* Giống trồng đối tượng đơn đăng ký bảo hộ đưọ đăng ký vào Danh mục loài trồng quốc gia nào, không bị từ chổi;

* Giống trồng mà mô tả chi tiết cùa giống bổ

- Tính đồng giống trồng: Giong coi c tính đồng có sụ biểu tính trạng liên quan, tr sai lệch phạm vi cho phép số tính trạng cụ th q trình nhân giống

- Tính ổn định cùa giống trồng: Giống trồng coi c tính ổn định tính trạng liên quan cùa giống trồng gi biểu mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau vụ nhâ giống sau chu kỳ nhân giống trường hợp nhân giống thc chu kỳ

- Tên cùa giống trồng

(15)

trùng với tcn dã đăng ký bảo hộ quốc gia có ký kết với Cộng hịa xã hội chù nghĩa Việt Nam thỏa thuận bảo hộ giống trồng

2 Tên cúa giống trồng coi phù hợp tên có khả dề dàng phàn biệt với tên giong khác biết đến rộng rãi loài loài tương tự

3 Tên giống trồng không coi phù họp trường họp sau

a) Chi bao gồm chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan đến đặc tính hình thành giống đó;

b) Vi phạm đạo đức xã hội;

c) Dễ gây hiểu nhầm đặc trưng, đặc tính giống đó; d) Dễ gây hiểu nhầm danh tính tác giả;

đ) Trùng tương tự đen mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên ihương mại, dần địa lý bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống trồng;

e) Ảnh hưởng đến quyền có trước tổ chức, cá nhân khác

4 Tổ chức, cá nhân chào bán đưa thị trường vật liệu nhân giống giống trồng phải sử dụng tên giống trồng tên ghi Bằng bảo hộ, kể sau kết thúc thời hạn bảo hộ

5 Khi tên giống trồng kết hợp với nhãn hiệu hàng hóa, tên [hương mại dẫn tương tự với tên giống trồng đăng icý để chào bán đưa thị trường tên phải có khả nhận Diết cách dễ dàng

2 Tính chất cùa quyền sỏ' hữu trí tuệ

v ề chất, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quyền thành lao động sáng tạo hay uy tín thương mại Việc đánh giá khả bảo hộ SHTT thông qua tiêu ihuẩn tương đối trừu tượng (trình độ sáng tạo, khả gây nhầm lẫn, yếu :ố đặc thù, v.v ) Vì vậy, bước nghiên cứu, chủng ta vấp phải ihững khó khăn khái niệm phải nhận biết thơng qua áp dụng luật vào trường họp cụ thể

(16)

quyền định đoạt Trong đó, quyền sở hữu trí tuệ khơng quy định quyền chiếm hữu Điều phát sinh từ đặc tính vơ hình cãc đối tượng sở hĩru trí tuệ Chúng ta khơng thể nắm bắt, chiếm hĩai kiến thức giải pháp kỹ thuật (GPKT) hay kiểu dáng cơng nghiệp Chí có cách để chiếm hữu chúng giữ bí mật kiến thức Một kiến thức cơng bố, phổ biến có khả sử dụng bất chước theo Nó trở thành tài sán cơng cộng Nếu kiến thức khơng pháp luật bảo hộ, dần đến hậu khơng chịu phổ biến bí mà biết, hậu trình độ khoa học kỹ thuật không phát triển lên Làm khuyến khích nhà sáng chế chia sè kiến thức cho nhiều người sử dụng, đồng thời bảo đảm để quyền lợi nhà sáng chế khơng bị ảnh hưởng Đó pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dạng độc quyền Ở đầy cần đặc biệt lun ý từ "độc quyền" Đó nội dung mấu chốt tồn chế định quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung Chỉ có chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (hay cịn gọi chủ thể quyền) có quyền ứng dụng kiến thức vào sống, chi có họ có quyền chuyển giao, phổ biến kiến thức mình, có họ phép bán sàn phẩm hình thành từ thành lao động sáng tạo họ Neu thiếu từ "độc quyền" tồn chế định sở hữu trí tuệ nghĩa Những người lao động sáng tạo không cần phải chờ đến có luật sở hữu trí tuệ biết cách sử dụng bán kiến thức mình, khơng có luật sở hữu trí tuệ ăn cắp sáng kiến cùa chù thể quyền làm giàu công sức người lao động sáng tạo Đen lúc khơng cịn có ý định sáng tạo để phục vụ xã hội

Bản thân từ "độc quyền" có sức hút lớn Nó khuyến khích người thi đua sáng tạo để cấp "độc quyền", kinh doanh, bảo hộ độc quyền đạt ưu lớn đối thủ cạnh tranh Chính vậy, để đánh giá luật sở hữu cơng nghiệp có đáp ứng nhu cầu xã hội hay khơng chỗ có đảm bảo chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp độc quyền sử dụng, định đoạt đối tượng sở hữu hay khơng

Mặc dù quyền sờ hữu trí tuệ dạng độc quyền, song không độc quyền mang tính tuyệt đối Hơn nữa, độc quyền sở hữu trí tuệ độc quyền thực thông qua chế bảo hộ pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền thực thi Cơ chế bảo hộ thực theo quan điểm:

(17)

- Báo hộ có chọn lọc: Nhà nước dặt tiêu chuẩn bào hộ, dựa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Chi đối tượng thỏa mãn tiêu chuẩn pháp luật ncu bào hộ không phái "thành lao động sáng tạo" bảo hộ;

- Bảo hộ có thời hạn: quyền tài sàn sở hữu trí tuệ chi bào hộ tối đa thời hạn pháp luật quy định (chúng ta xem xét chương sau);

- Báo hộ có điều kiện: việc háo hộ phái tiến hành đồng với giải pháp thực thi quyền bảo hộ Ngoài ra, việc sử dụng quyền sở hữu côrm nghiệp không di ngược lại lợi ích xã hội hay cản trở khơng dáng chủ thể sản xuất kinh doanh khác

3 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ

Hiện trcn giới SHTT ngàv quan tâm chủ yếu vấn đề quan tâm lại thường xuyên vấn đề gây tranh cãi, tranh luận trái ngược mà thực nhiều nội dung bảo hộ SHTT mà người trí với

Vai trị sống cịn qun SI ITT q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội:

- Quyền tác giả văn hóa

Việc bào hộ quyền tác già quan trọng việc đạt thành q văn hóa đương nhiên việc ăn cắp sản phẩm bảo hộ quyền tác giả - tức việc chép trái phép sản phẩm văn hóa - mối nguy hại cho lĩnh vục sáng tác xã hội

- Bằng sáng chế đổi

Khái niệm Bằng sáng chế dựa sở thỏa hiệp có đi, có lại Nhà sáng chế có độc Cịuyền tối cao việc sử dụng sáng chế thời gian nhẩt định Đế đổi lại, quy định hầu hết quốc gia yêu cầu nhà sáng chế công bố phương pháp tỉm sáng chế cho người hiểu học hỏi từ sáng chế Sau thời hạn bảo hộ sáng chế hết hạn sử dụng hay bán sáng chế N hà sáng chế khuyến khích mặt kinh tế để chấp nhận rủi ro sáng tạo; xã hội nhận lợi ích sáng chế kiến thức nhà sáng chế ứng dụng lĩnh vực khác

(18)

- Nhãn hiệu bão vệ người tiêu dùng

Nhãn hiệu từ, cụm từ, ký hiệu, kết hợp từ, cụi từ, ký hiệu hay kiểu dáng nhằm xác định phân biệt nguồn gốc hàr hóa người sản xuất với hàng hóa người khác sản xuất Vì vậ qua nhãn hiệu xác định người sàn xuất mặt hàng người dùng nhãn hiệu để biết chất lượng hàng hóa Nhãn hiệu giú khách hàng biết địa điểm cung cấp trợ giúp hàng hóa khơng đạt ch: lượng

Việc đảm bảo chất lượng quy kết trách nhiệm hồn tồn xóa sổ kẻ làm hàng giả dùng nhãn hiệu đánh lừa khách hàn bàng sản phẩm chúng sản xuất Khi nghT tới hàng giả, nhiều ngư( nghĩ tới đồng hồ Rolex giả, bật lửa Zippo giả hay túi xách Lou Vuitton giả Việc làm giả sản phẩm gây tổn thi nghiêm trọng cho công ty sản xuất hàng xịn khiến cho phủ thi thu thuế Ngồi ra, việc làm giả nhãn hiệu gây hiệu quà nghiêi trọng khác, làm ảnh hưởng đến sức khỏe an toàn cộng đồng

Vai trị cùa Sở hữu trí tuệ thương mại.

Với sách bảo hộ hợp lý, Nhà nước thúc đẩy nhanh cá hoạt động sáng tạo, đối kỳ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế

Trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm mới, nghiê cứu phương thức sản xuất, giải pháp đòi hỏi nhà nghiên phải bỏ biết thời gian, mồ hôi nước tiền Song, ne với cơng sức mà bỏ lại khơng tơn trọn bảo vệ liệu nhà nghiên cứu, sản xuất có cịn hứng thú để tiếp tụ lao động hay không? v ấn đề bào hộ quyền SHCN vấn d toàn cầu, nhàm bảo đảm nội dung “khai thác độc quyền” sừ dụng chủ s hữu thời gian định đổ người chù sở hữu thu lời từ tá phẩm mà tạo Việc chủ sở hữu hưởng quyền lợi từ cơng trìn nghiên cứu cùa chi khoảng thời gian định d pháp luật quy định nhằm mục đích khuyến khích tổ chức, cá nhâ nghiên cứu, sáng tạo áp dụng nhanh chóng kỹ thuật tiến bộ, tạo r sàn phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Đồn thời, việc pháp luật bảo hộ đổi tượng SHCN giống việc xác lập “ch quyền” không xâm phạm họ tiến hàn nghiên cứu, sáng tạo thành mới, tránh tượng trùng lặp nhái lại

(19)

bảo hộ quyền SHCN cách có hiệu quả, kết tất yếu khách quan xảy ra, tình trạng trì trệ, chán nản, khơng có hứng thủ hoạt động nghiên cứu, tìm tịi, phát mới; tượng “ăn cắp quyền”; chép bắt chước nghiêm trọng việc nghiên cứu trùng lặp, không công khai kết nghiên cứu

Vai trò cùa Sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư cỏ liên quan đến thương mại.

Một mục đích việc bảo hộ quyền SHTT nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư từ nước ngồi vào nước ngược lại Một môi trường pháp lý lành mạnh nói chung nói riêng lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ ln yếu tố quan trọng, ảnh hường tới định chủ đầu tư nước Nếu doanh nghiệp nước muốn đưa mặt hàng họ vào để chiếm lĩnh thị trường nước khác, họ cần phải có đảm bảo mặt hàng họ không bị xâm phạm đến quyền SHTT sản phẩm họ Cịn khơng có bảo đảm này, nghĩa quyền SHTT doanh nghiệp bị xâm phạm, doanh nghiệp thất bại, uy tín giảm sút Do vậy, doanh nghiệp đương nhiên cần lường trước khả

Trong q trình hội nhập tồn cầu nay, việc bảo hộ quyền SHTT lại đóng vai trị quan trọng Ví dụ Việt Nam, cơng ty nước ngồi từ bắt đầu buớc chân vào hoạt động kinh tế Việt Nam, họ nhanh chóng tìm cách đăng ký bảo hộ đối tượng SHTT nhằm mục đích “độc quyền khai thác” đảm bảo không bắt chước hay “ăn cắp” đối tượng SHTT bảo hộ họ Họ cho rằng, đảm bào cho việc đầu tư có hiệu Trong năm vừa qua, iặc biệt sau đại hội Đảng VI (1986), Đảng Nhà nước ta đưa :hính sách phát triển kinh tế với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp 1992) Từ đến số lượng đơn xin đăng ký bảo hộ quyền SHCN Việt Nam người nước ngày :àng tăng có chiều hướng tăng nhanh Ví dụ: vịng năm (từ 1981 - 1988) số đom đăng ký nộp trực tiếp cho Cục SHCN 1.700 đơn, :ó 780 đơn nước ngồi, sổ so với số lượng đơn ihỉ nộp riêng năm 1998: 5.832 đơn, có 3.233 đơn người nước ngoài, chiếm 55,4% năm 1999 6.385 đơn với 3.049 đơn Igười nước ngoài, chiếm 47,75% tổng số đơn

(20)

là giai đoạn nay, mà Việt Nam gia nhập WTO hòa nhập vào ASEAN Một mục đích người nước ngồi đăng ký đơi tượng bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, nhàm chào bán quyền sử dụng đôi tượng SHTT mà họ bảo hộ cho tô chức sản xuât, kinh doanh Việt Nam, thông qua hợp đồng lixăng, biện pháp hữu hiệu thúc đẩy sản xuất, đổi kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu nước xuất

Vai trò Sở hữu trí tuệ hoạt động chuyển giao công nghệ cỏ liên quan đến thương mại.

Một mục đích việc bảo hộ quyền SHTT nhằm khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nước vào nước ngược lại

Ngồi mục đích để “độc quyền khai thác” đảm bảo không bắt chước hay “ăn cắp” đối tượng SHTT đăng ký, người chủ văn bảo hộ cịn nhằm vào mục đích chào bán quyền sử dụng đối tượng SHTT mà họ bảo hộ cho tổ chức sản xuất, kinh doanh nước (bán lixăng) Hiện nay, thể giới, sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo lixăng biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy sáng chế, đổi kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa xuất Đây kinh nghiệm thành công nước Nhật Bản, Đài Loan, Singapo, Thái Lan Theo thống kê Cục Sở hữu công nghiệp, khoảng thời gian khoảng 10 năm trở lại đây, từ Việt Nam có sách mở cửa nên kinh tế, hoạt động sở hữu trí tuệ bắt đầu phát triển, khoảng 2/3 số lixăng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa ký kết bên nước bên Việt Nam Điều chứng tỏ hoạt động sở hữu trí tuệ tác động trực tiếp đến việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam sở nước với

Vai trị Sở hữu trí tuệ hoạt động lưu thơng hàng hóa.

Việc bảo hộ quyền SHTT khơng nhằm mục đích bảo hộ phạm vi quốc gia mà cịn có tính mở rộng sang nước khác có quan hệ kinh tế, sản xuất, khoa học công nghệ với quốc gia Thơng qua hoạt động giúp cho việc bảo vệ lợi ích quốc gia lĩnh vực SHTT tốt

(21)

bảo hộ (VBBH) NHHH thị trường Mỹ (Laĩu Phan "Cái giá việc chậm đăng ký Nhãn hiệu" Thời báo Kinh tế Sài gịn ngày 11/11/1999 Tr.18) Việc khơng ảnh hưởng tới thân Cơng ty Vifon mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước

Trong giai đoạn nay, việc tăng cường bảo hộ quyền SHTT, đặc biệt việc đăng ký bào hộ nước ngồi góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ hàng xuất nước thị trường quốc tế Bảo hộ quyền SHTT việc hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tham gia đăng ký bảo hộ quyền SHTT nước ngồi

Bào hộ quyền SHTT góp phần hỗ trợ tích cực, có hiệu cho việc hoạt động nghiên cứu sản xuất, lưu thông mua bán hàng hóa nước nước ngồi Một giới “m ở”, thị trường “mờ” với công nghệ tồn cầu hình thành N hờ có khoa học kỹ thuật phát triển kèm theo tính đồng hóa pháp luật quốc gia giúp cho quan hệ kinh tế quốc tế ngày phát triển Giờ đây, thành tựu khoa học kỹ thuật- cơng nghệ khơng có tính quốc gia mà cịn có tính tồn cầu Chính nhờ có cơng nghệ toàn cầu phát triển, hợp tác quốc gia mà tập đồn kinh doanh mở rộng từ sản xuất đến phân phối phạm vi toàn cầu

4 Các tác động quyền sở hữu trí tuệ

Các sách pháp luật bảo hộ SHTT phải công cụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ quốc gia, nhằm mục tiêu ngăn hạn lâu dài Việc bảo hộ có hiệu Quyền SHTT có ý nghĩa sống phát triển kinh tế quốc gia, thúc đẩy đầu tư nước ngoài, chuyển giao phổ biến công nghệ, tăng thêm việc làm thu nhập cho người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho công hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu

K inh tế s hữu trí tuệ

(22)

Nếu đứng quan điểm luật thực định, khơng khỏi tự hỏi: tạí lại cần phải có quyền sờ hữu để địi tài sản, bên tranh chấp thỏa thuận với nhau? Đối với câu hỏi cách giải thích củỉ Ronald Coase, nhà kinh tế học Anh (đoạt giải Nobel năm 1993) gây nhiềi: ý hom Theo Coase, bên thỏa thuận với nhau, thi quy định quyền sở hữu không cần thiết Mặc dù thỏa thuận bên giải pháp tối ưu, nhiên khơng phải lúc bên đạt thỏa thuận Nếu khơng có quy định quyền địi bồi thường thiệt hại hay chế thực thi quyền yếu, chấp nhận mức bồi thường, khơng thiệt Các nhân tố khả thực thi pháp luật, đặc quyền kinh doanh bên, hay chi phí để tìm hiểu đối tác coi chi phí giao dịch

Coase phát biểu định lý: việc bảo vệ quyền sở hữu khơng cần thiếl chi phí giao dịch bàng khơng hay nhỏ Nếu chi phí giao dịch q lớn bên thỏa thuận với nhau, bên phải dùng quyền sỏ hữu để bảo vệ quyền lợi

Định lý khơng giao dịch bên, mà quan hệ quốc gia, chủ quyền cùa nước tương đương với quyền sở hữu Nếu quốc gia khơng có tin cậy hiểu biết lẫn nước gia tăng chi phí quân để bảo vệ chủ quyền Nếu độ tin cậy hiểu biết lẫn tăng lên, bên "thu hẹp" chủ quyền bàng cách trao quyền định vào hội đồng quốc gia thỏa thuận lập nên (thí dụ Liên minh Châu Ẩu hay ASEAN) Từ định lý đầu tiên, Coase phát biểu định lý tiếp theo: quyền

sở hữu chi biện pháp nhằm kiểm soát quyền lợi cùa chủ thể kinh doanh quyền tự nhiên Các biện pháp

(23)

phí giaoiịch tăng làm phát sinh nhu cầu bảo hộ thành lao động sáng tạo dạig quyền sở hữu Mặt khác, việc bào hộ quyền sở hữu trí tuệ dẫn dn tình trạng độc quyền Nhiều nhà kinh tế học chứng minh lợi đ>c quyền làm tăng chi phí giao dịch Lúc khơng phí ịiao dịch chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ, mà chi phí giao dịch củangười muốn sử dụng sàn phẩm sở hữu trí tuệ (người tiêu dùng) Cụ thể h chủ thể độc quyền đẩy giá thành sản phẩm lên cao, khiến người ti:u dùng phải chịu thiệt hại (họ phải trả tiền cho sản phẩm với giá cao lợi ích mà họ thu từ sản phẩm đó) Các chi phí giao dịch iộc quyền gây nên yếu tố mà nhà kinh tế học gọi yếu tố ngoại lai (externalities, nghĩa yếu tố khiến người bán có thể thaotúng thị trường mà thị trường khơng có phản ứng ngược lại) Nói cách kh;c, độc quyền gây thiệt hại cho chi phí xã hội (social costs) Như vậ' CỊuyền sở hữu trí tuệ khơng phải khơng có phản ứng ngược Các nhà kinl tế nhận thấy phản ứng ngược quyền sở hữu trí tuệ, độc quyền nói chung, song họ coi ảnh hưởng ngắn hạn, giá phảitrả để có lợi ích dài hạn Lợi ích dài hạn cùa sở hữu trí tuệ việc tănị suất lao động dựa chế khuyến khích sáng tạo Nhà kim tế Áo J Schumpeter cho ràng kinh tế thị trường, tính sáng tạc tính động hai động lực (nói theo cách người Vệt Nam tính dám nghĩ dám làm) Schumpeter chí cịn cho rànị độc quyền xu phát triển tất yếu xã hội, phát minh sáig chế trở nên ngày phức tạp, có cơng ty lớn đủ chi pú nghiên cứu phát triển sản phẩm Các chi phí nghiên cứu người ta gọi làchi phí bị chi phí cổ định thu hồi cách 1) tài sản Các cơng ty bỏ chi phí nghiên cứu cần phải độc quyền Á có thời gian thu hồi vốn bỏ Tuy nhiên, độc quyền khơng ó nghĩa khơng có cạnh tranh Các công ty độc quyền hôm phả liên tục sáng tạo để không bị công ty khác sáng tạo qua mặt C áh 30 năm IBM cơng ty máy tính lớn giới, nhiên cb chậm phát tiềm máy tính cá nhân (personal

co m p u hay PC) mà họ để thị phần rơi vào tay cơng ty

nhu Ap]le, Dell, Compaq, HP, v.v

(24)

đáng nói độc quyền trở thành xu tính động ty vừa nhỏ (SME) giảm sút họ khơng thấy có hội để sáng tạ thu hồi vốn Như vậy, công ty lớn động sáng tạc họ khơng cịn cảm thấy bị sức ép họ cịn cơng ty nhỏ, chưa nói máy quản trị cồng kềnh quan liêu công ty lớn vệ cản đáng kể sụ động sáng tạo Điều triệt tiêu dần hai động lự kinh tế thị trường dẫn đến kinh tế suy thoái Khi kinh tế su thối, cơng ty dù lớn hay nhỏ bị sức ép phải phát huy tính năn động sáng tạo, kinh tế khỏi suy thối Schumpeter gọi hiệ tượng chu kỳ kinh tế (business cycle) Theo đó, 50 năm kinh tế th giới lại lâm vào khủng hoảng suy thoái lần (khủng hoảng kinh t năm 1930 khủng hoảng thị trường Chứng khoán 1987 hai thí dụ) Ch kỳ kinh tể bao gồm: khởi phát (phát triển chậm), tăng tốc (phát triển ri nhanh), thịnh vượng (vẫn phát triển song chậm dần đến đạt vị trí cự đại) suy thối (kinh tế xuống dốc) Nếu vẽ sơ đồ, chu kỳ kinh tế hình chng liên tục theo hướng lên

Tóm lại, sở hữu trí tuệ phương thức bào hộ tài sản vơ hình, tè sản có giá trị, dễ bị xâm phạm khó tự bảo vệ Sở hữu trí tuệ làr phát sinh độc quyền hệ lụy xã hội, nhiên động lực đ phát huy tính động sáng tạo, hai động lực thiếu nề kinh tế thị trường Mặt khác, độc quyền quyền sở hữu trí tuệ tạo cũn; vật cản tính động sáng tạo, dẫn đến suy thối kinh tế Như câu hỏi khó là: sở hữu trí tuệ trở thành vật cảr động lực động sáng tạo? Vật cản V

(25)

CHƯƠNG 2

T Ố N G QUAN QƯẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QƯYÈN SỞ HỬƯ TRÍ TUỆ

1 M ột số vấn đề CO' quản lý nhà nuóc đối vói quyền sở hữu trí tuê

Quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền Nhà nước sở hữu trí tuệ, hoạt động việc nắm tình hình sử dụng sở hữu trí tuệ; việc thực quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả quyền liên quan quyền giống trồng

1.1 Nội dung quản lý nltà nước sở hữu trí tuệ

- Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo hộ quyền sở

hữu trí tuệ

- Ban hành tổ chức thực văn pháp luật sở hữu trí tuệ

- Tổ chức máy quàn lý sở hữu trí tuệ; đào tạo, bồi dưỡng cán sở hữu trí tuệ

- Cấp thực thủ tục khác liên quan đến Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bàng bảo hộ đổi tượng sở hữu công nghiệp, Bằng bảo hộ giống trồng

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật sở hữu trí tuệ; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ

- Tổ chức hoạt động thơng tin, thống kê sở hữu trí tuệ - Tổ chức, quản lý hoạt động giám định sở hữu trí tuệ

- Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật sở hừu trí tuệ

(26)

1.2 Các sách bảo hộ sở hữu trí tuệ

- Cơng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cơng cộng; khơng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh

- Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân

- Hỗ trợ tài cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích cơng cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ

- Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng liên quan làm cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuẹ

- Huy động nguồn lực xã hội đầu tư nâng cao lực hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế

1.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước đổi với sở hữu tr í tuệ

Nguyên tẳc thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ

Việc tổ chức thực hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ dụa nguyên tác thống mục tiêu, nội dung biện pháp đạo chung Chính phủ, có phân cơng trách nhiệm rõ ràng phối hợp chặt chẽ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủ y ban nhân dân cấp

Trách nhiệm Bộ Khoa học Cơng nghệ

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủ y ban nhân dân cấp thực hoạt động chung sau để bảo đảm thống quản lý nhà nước sờ hữu trí tuệ:

- Xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, sách, văn pháp luật chung bào hộ quyền sờ hữu trí tuệ;

(27)

phù, ủy ban nhân dân cấp Luật Sờ hữu trí tuệ;

- Tổng hợp, đánh giá, báo cáo Chính phủ tình hình hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đề xuất sách, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quà hệ thống sở hữu trí tuệ bảo đảm thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ;

- Xây dựng đạo tổ chức thực chương trinh, đề án chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;

- Đàm phán, ký kết gia nhập tổ chức thực hiộn điều ước quốc tế chung sở hữu trí tuệ; đề xuất xử lý vấn đề tranh chấp quốc gia liên quan đến sở hữu trí tuệ quan hệ quốc tế

Ngồi trách nhiệm chủ trì thực hoạt động chung, Bộ Khoa học Công nghệ cịn có trách nhiệm sau đây:

- Trực tiếp thực chức quản lý nhà nước sở hữu cơng nghiệp, bảo đảm sách, chiến lược, văn pháp luật sở hữu công nghiệp thống với sách, chiến lược, văn pháp luật chung sở hữu trí tuệ;

- Thực nhiệm vụ khác Chính phủ giao

Trách nhiệm cùa Bộ Văn hóa - Thê thao Du lịch

Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ thực nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Trực tiếp thực chức quản lý nhà nước quyền tác giả quyền liên quan, bảo đảm sách, chiến lược, văn pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan thống với sách, chiến lược, văn pháp luật chung sở hữu trí tuệ; định kỳ đột xuất báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để phối hợp xử lý vấn đề phát sinh, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ

- Thực nhiệm vụ khác Chính phủ giao

Trách nhiệm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn

Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm phối họp với Bộ Khoa học Công nghệ thực nhiệm vụ cụ thể sau đây:

(28)

bản pháp luật chung sở hữu trí tuệ; định kỳ đột xuất báo cáo R Khoa học Công nghệ hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ quyền s hữu trí tuệ để phối hợp xử lý vấn đề phát sinh, tổng hợp báo cáo Th tướng Chính phủ

- Thực nhiệm vụ khác Chính phủ giao

Trách nhiệm Bộ, qucm ngang Bộ, quan thuộc Chín phủ, ủ y ban nhân dân cấp

Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủ y ban nhâ dân cấp phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệi phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hóa - thể thao Du lịc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nhiệm vụ cụ th sau đây:

- Thực nhiệm vụ quy định khoản Điều 55 Nghị địn trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể Chính phủ Ban Chi đạ quốc gia sở hữu trí tuệ giao cho

- Bảo đảm thực sách, pháp luật sở hữu trí tuệ đị phương phù hợp tuân thủ quy định Luật Sở hữu trí tuệ văn bả pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ

- Định kỳ đột xuất báo cáo Bộ Khoa học Cơng nghệ h động quản lý nhà nước bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để phối hợp xử lý cá vấn đề phát sinh, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ

Ban Chỉ đạo quốc gia sở hữu trí tuệ

Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia V sở hữu trí tuệ quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn Ban Chi đạ quốc gia sở hữu trí tuệ

Cơ chế p hối hợp

- Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp V( Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thô quan liên quan thực quản lý nhà nước bảo vệ, kiểr tra, tra, xử lý xâm phạm quyền sở hĩru trí tuệ

- Cơ quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ có trách nhiệm trả 1( đầy đù kịp thời yêu cầu quan có thấm quyền xử lý xâm phạt quyền sở hữu trí tuệ

(29)

- Các Bộ liên quan có trách nhiệm báo cáo tình hình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu Ban Chỉ đạo quốc gia sở hữu trí tuệ, theo yêu cầu quốc tế

2 Hệ thống bảo hộ sỏ' hữu trí tuệ

2.1 Kltái niệm Itệ thống SHTT

Hệ thống bảo hộ Sở hữu trí tuệ bao gồm sách sở hữu trí tuệ, sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực thi sách Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, mồi quốc gia hình thành hệ thong sở hữu trí tuệ riêng Một sách bảo hộ quyền sở hĩai trí tuệ bao gồm:

- Các tiêu chuẩn xác lập quyền chủ sở hữu SHTT việc ngăn cấm người khác khai thác kinh tế sáng tạo họ; tiêu chuẩn xác định phạm vi bảo hộ Sáng chế, Nhãn hiệu hàng hóa, Quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ khác

- Các giới hạn quyền nêu mục đích phát triển kinh tế nước sách xã hội; giới hạn bao gồm việc cho phcp phát triển công nghệ, sử dụng giáo dục đào tạo, chống độc quyền đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, thời hạn bảo h ộ

- Các biện pháp chế tài bảo hộ quyền nêu

- Xét phương diện vĩ mô, với phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống quyền SHTT có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động thương mại, rộng đến kinh tế quốc gia kinh tế tồn cầu

Ở phần lớn nước, có Việt Nam, xây dựng hệ thống SHTT chủ yếu bao gồm hệ thống sau:

- Hệ thống văn quy phạm pháp luật SHTT - Hệ thống quan xác lập quyền SHTT

- Hệ thống quan bảo vệ quyền SHTT

- Hệ thống đảm bảo hoạt động SHTT xã hội (các hoạt động tư vấn SHTT, sách hồ trợ nhà nước S H T T .)■

2.2 Vai trò hệ thống SHTT

H ệ thống SH TT hoạt động thương mại

(30)

mại quốc gia Một quốc gia có hệ thống bảo hộ yếu (về quyền tác giả) tạo kẽ hở cho doanh nghiệp chép bất hợp pháp băng đĩa phần mềm máy tính thay nhập sản phẩm với giá cao Bên cạnh đó, việc kiểm sốt hoạt động bn bán qua biên giới cách lỏ ng lẻo tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập mặt hàng vi phạm hàng giả Nhà kinh doanh thay đổi phương án kinh doanh hạn chế việc bảo hộ quyền SHTT Như vậy, hệ thống bảo hộ quyền SHTT yểu lý dẫn đến hoạt động kinh doanh phi pháp mang tính “chụp giật” Trong trường hợp ngược lại, hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh tạo điều kiện cho việc chuyên nghiệp hóa hoạt động kinh doanh tiền đề thúc đẩy sụ phát triển thương mại

Hệ thống S H T T hoạt động đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ

Một cơng ty đa quốc gia có nhiều lựa chọn khác để xâm nhập chiếm lĩnh thị trường nước ngồi Họ đầu tư trực tiếp (tức trực tiếp chọn địa điểm đầu tư, xây dựng nhà máy điều hành sản xuất), liên doanh với doanh nghiệp địa phương thơng qua góp vốn, cơng nghệ, nhân lực hay đơn giản chuyển giao công nghệ Việc lựa chọn hình thức đầu tư kinh doanh nhà đầu tư phụ thuộc vào thị trường hệ thống luật pháp nước sở tại, hệ thống bảo hộ SHTT đóng vai trị quan trọng Nét đặc trưng công ty đa quốc gia chúng thường sở hữu khoản tài sản vơ hình lớn, cơng nghệ loại tài sản vơ hình quan trọng Xét góc độ quyền SHTT, nhãn hiệu tiếng công ty phần công ty Các công ty đa quốc gia có xu hướng xây dựng cơng ty 100% vốn nước có hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh, nhà đầu tư, ưu điểm hình thức bảo hộ tốt bí mật cơng nghệ nhãn hiệu hàng hóa, cịn nhược điếm tốn kém, không tận dụng hết ưu mà địa phương đem lại quốc gia đầu tư không học hỏi kỹ quản lý cách thức sản xuất

(31)

những công nghệ Loại cơng nghệ khó bắt chước thường sử dụng lĩnh vực dược phâm phần mềm máy tính Việc bắt chước cơng nghệ giúp chuyên gia ngành giảm bớt chi phí việc phát tạo loại thuốc nhanh chóng tung sản phẩm cạnh tranh tương tự, chí sản phẩm ưu việt Nhìn chung, sàn phẩm máy móc, thiết bị y tế thường khó bắt chước Tuy nhiên, dù tinh vi phức tạp đến mức tất sản phẩm hàm chứa rủi ro bị lộ bí mật cơng nghệ, hay bị bắt chước Chính vậy, nhà đầu tư cần phải cân nhắc nhiều vấn đề tiến hành chuyển giao công nghệ Một hệ thống bào hộ SHTT mạnh hạn chế việc chép, làm giả sản phẩm tăng chi phí bẳt chước Bất kỳ quốc gia xây dựng hệ thống bảo hộ SHTT yếu có hội tiếp nhận công nghệ phát minh từ lâu, chí lỗi thời dần giá trị khai thác

Vai trò hệ thống SH TT pliát triển kỉnh tế

Đánh giá phân tích vai trị quyền SHTT phát triển kinh tế quốc gia công việc tương đối phức tạp cần phải xem xét từ nhiều góc độ Việc bảo hộ quyện SHTT tốt khuyến khích nghiên cứu, phát triển cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa tự tạo uy tín cho sản phẩm Ngồi ra, việc bảo hộ tốt dẫn đến giá thành sản phẩm cao, hạn chế vi phạm tình trạng khai thác cơng nghệ không phép người sở hữu độc quyền, hay sản xuất hàng giả, hàng nhái vi phạm khác Xét lâu dài, hệ thống SHTT mạnh có tác dụng tốt việc phát triển cơng nghệ kinh doanh lành mạnh, đóng vai trị tích cực cơng phát triển kinh tế Tuy nhiên, có điểm đáng lưu ý là, xét khía cạnh đó, hệ thống bảo hộ SHTT yếu cho phép quốc gia phát triển cơng nghệ với chi phí thấp Đương nhiên, bối cảnh mà xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh chuyên nghiệp ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng quốc gia toàn thê giới, không thê không muôn khuyên khích áp dụng cách tiếp cận Thực tế ràng, nay, đa phần nước nghèo coi giải pháp để đại hóa cơng nghệ qua đó, phát triển kinh tế Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, hệ thống SHTT mạnh ln đích cuối đường phát triển kinh tế nước

2.3 H ệ thống bảo hộ SH TT quốc gia có kinh tế m ở

(32)

Tại nước phát triển, trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến mặt cho phép sản xuất số lượng lớn hàng hóa, mặt khác dẫn đến sụ đời vơ số nhãn hiệu hàng hóa, quyền tác giả, kiểu dáng cơng nghiệp bí mật thương mại Chính vậy, phát triển không ngừng đối tượng SHTT địi hỏi phải có hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh

Xét mặt sách vĩ mơ, việc bảo hộ chặt chẽ quyền SHTT nước phát triển để thực hai mục tiêu sau:

- Khuyến khích phát triển cơng nghệ cạnh tranh lành mạnh Các nhà khoa học, nhà kinh doanh đầu tư cho nghiên cứu khoa học biết ràng cơng sức bỏ khơng bị trắng

- Gây sức ép lên nước khác hội nhập kinh tế, hạn chế vi phạm hàng hóa tham gia vào q trình lưu thông thị trường quốc tế thông qua hoạt động chủ thể kinh doanh quan trọng hoạt động kinh doanh quốc tế tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn xuyên quốc gia nước phát triển

Các nước phát triển có khuynh hướng áp dụng sách bảo hộ SHTT lỏng lẻo không muốn áp dụng sách bảo hộ chặt chẽ Các quốc gia phát triển có sáng chế nhu cầu nhập công nghệ lại cao Chính vậy, việc theo đuổi sách bảo hộ quyền SHTT chặt chẽ khơng có lợi xét chiến lược kinh doanh Việc bảo hộ chặt chẽ làm cho việc bắt chước ra? khó khăn Bắt chước công nghệ, nhà sáng chế, ẹây nhiều tổn thất, đem lại nhiều lợi ích cho người bát chước, theo nạhĩa rộng hom, cho quốc gia phát triển, với công nghiệp bắt chước Thực tế cho thấy, quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc phát triển nhanh nhờ vào việc bắt chước cơng nghệ nước ngồi Với hệ ửiống bảo hộ quyền SHTT cịn nhiều kẽ hở, cơng dân nước tiêu dùng sản phẩm phần mềm máy tính, băng đĩa nhạc với giá rẻ, áp dụng luật quyền tác giả, mức giá đội lên nhiều Những lợi ích ngắn hạn tương tự khiến nhà làm luật cân nhắc xây dựng va phát triển hẹ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh

2.4 H ội nhập kinh tể đòi hỏi m ột hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ thống mang tính tồn cầu

(33)

SHTT diễn sôi động phạm vi toàn giới khiến nhà hoạch định sách cấp quốc tế ngày nhận thức vấn đề Điều dẫn đến thực tể quyền SHTT không dừng lại phạm vi lãnh thổ quốc gia mà ngày mang tính tồn cầu Các tập đồn đa quốc gia nước giàu bị tổn thất nhiều quyền SHTT bị vi phạm nhiều nước phát triển Chính điều thúc đẩy nước phát triển xây dựng chế mang tính kiểm sốt tồn cầu vấn đề bào hộ quyền SHTT Tuy nhiên, tham vọng hồn tồn khơng dễ thực xét phương diện lợi ích kinh tế nước phát triển nước phát triển

Một hiệp ước quốc tế thành công hay khơng phụ thuộc vào thiện chí thành viên tham gia Thiện chí thành viên, suy cho cùng, lại phụ thuộc vào lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế lại nguyên nhân gây mâu thuẫn nước Mâu thuẫn lớn quốc gia giàu có ln kêu gọi đẩy nhanh qua trình xây dựng hệ thống SHTT mạnh để đảm bảo lợi ích nước nghèo lại muồn trì hỗn q trình để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tìm kiếm khai thác lợi ích từ kẽ hở cùa hệ thống SHTT chưa hoàn thiện Do vậy, quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải nhiều thời gian để đến thỏa thuận họp lý, có lợi cho hai bên lĩnh vực

M ột vấn đề nảy sinh khác thân cơng ước quốc tế Các cơng ước quốc tế nay, chủ yếu WIPO (Tổ chức giới Quyền SHTT) điều hành, có ba nhược điểm sau:

- Tiêu chuẩn bảo hộ thường yếu, chung chung, nhấn mạnh vào đối xử quốc gia công nhận quyền ưu tiên;

- Không đưa thủ tục cụ thể để giải tranh chấp quốc tế, thường đưa quốc gia;

- Rất khó chinh sửa cách nhanh chóng có văn xuất

(34)

sáng chế ngặt nghèo Đây khía cạnh nhân đạo vấn đề bảo h quyenSHTT

Xây dựng hệ thống bảo hộ SHTT mạnh hoàn thiện mộ nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế dài hạn bất k quổc gia Nó đồng thời địi hỏi bắt buộc trình hệ nhập kinh tế Tuy nhiên, thực tế, tranh kinh tế toàn cầu đa màu sắc tương phản, v ấ n đề đặt liệu có có bứ tranh kinh tế tồn cầu mà mảng màu quyền SHTT đơn sắc Câi trả lời làm điều khơng phải ngắn hạn Son| hồn cảnh nào, vấn đề mang tính nhân đạo phải UI tiên hàng đầu Hy vọng vòng đàm phán diễn WTC nước nghèo giành ưu đãi việc sản xuất sản phẩm y tế

3 Bộ máy quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ

3.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo hộ sở hữu tri tuệ

S ĐỒ HỆ THÓNG CÁC c QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VÊ SỞ HỬU TRÍ TUỆ9

- Chính phủ

Thống quản lý sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ (Điều 10

Luật Tổ chức Chính ph ủ )

- Bộ Khoa học Công nghệ

(35)

+ Tổ chức thực xác lập quyền sở hĩru trí tuệ;

+ Thực biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cùa Nhà nước, tổ chức, cá nhân lĩnh vực sở hữu trí tuệ;

+ Quy định đạo hoạt động hệ thống tổ chức quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ; đạo nghiệp vụ sở hữu trí tuệ đổi với ngành, địa phương, doanh nghiệp sở;

+ Chủ trì giải tranh chấp sở hữu công nghiệp

Được quy định văn (Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày

19/5/2003 Nghị định số 28/2004/NĐ-CP nẹày 16/01/2004 Chính phủ sữa đói, bổ sung sơ điều Nghị định so 54/2003/NĐ-CP)

Các quan chuyên môn quan quản lý địa phương: + Cục Sở hữu trí tuệ;

+ Các Sở Khoa học Cơng nghệ: quan chuyên môn thuộc UBND tinh, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước vê lĩnh vực sở hữu trí tuệ (khơng bao gồm tác giá văn học, nghệ thuật

và giống trồng mới).

- Bộ Nông ngltiệp Pltát triển nông thôn

Là quan Chính phủ thực chức ban hành quy phạm, quy trình khảo nghiệm, chọn, tạo giống trồng mới; định công nhận, cấp hủy bỏ văn bảo hộ giống trồng mới; quy trình sản xuất giống trồng

Được quy định Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 3/1/2008 Các quan chuyên môn quan quản lý địa phương: + Cục trồng trọt;

+ Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: quan chuyên môn thuộc ƯBND tỉnh, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước bảo hộ giống trồng

- Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch

Là quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan đổi với tác phẩm văn học nghệ thuật

+ Hướng dẫn thực quy định chế độ nhuận bút quyền tác giả, quyền liên quan tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật;

(36)

tác giả, quyền liên quan tác phẩm văn học, nghệ thuật;

+ Bảo vệ quyền lợi ích họp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhâi lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm văn học nghệ thuật;

+ Quy định việc cung cấp, hợp tác, đặt hàng, sử dụng đảm bả( quyền tác giả tác phẩm, quyền liên quan biểu diễn, bải ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng;

+ Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văi học, nghệ thuật quyền liên quan cho ngành, địa phương, doanl nghiệp, tổ chức xã hội công dân

Được quy định Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Các quan chuyên môn quan quản lý địa phương:

+ Cục Bản quyền tác giả;

+ Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, giúp UBND tinh thực chức quản lý nhà nước Ví bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật quyền liêr quan

3.2 H oạt động quản lý nhà nước sở hữu tr i tuệ

3.2.1 Tổ chức máy nhân lực quản lý nhà nước sở hữu tr, tuệ

Tổ chức máy:

Nhìn chung nước, tổ chức máy quản lý nhà nước sở hữi trí tuệ tương đối ổn định, khơng có nhiều thay đổi Hầu hết Sc Khoa học Công nghệ (53/63 Sở nước) đơn vị thực chức quản lý sở hữu trí tuệ ghép với đơn vị thực chức quảr lý lĩnh vực khác, phổ biến ghép vói quản lý cơng nghệ với quản lý thông tin, vài nơi ghép với quản lý an toàn xạ

Trong năm 2009, bên Cạnh 6 Sở Khoa học Công nghệ (An Giang Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc) có thêm 04 Sở Khoa học Cơng nghệ (Bạc Liễu, Bình Dương, Đồng Nai Thừa Thiên - Huế) có phận độc lập chun trách quản lý sở hữu cơng nghiệp (Phịng Sở hữu trí tuệ), đưa số nước lên 10/63

Nhân lực:

(37)

công lác quàn lý nhà nước sở hữu công nghiệp, chuyên trách kiêm nhiệm Cà nước có 70 cán chuyên trách tổng số 146 cán làm công tác quàn lý sở hĩru công nghiệp, tạo chuyển biến cấu cán sờ hữu trí tuệ theo hướng chun mơn hóa (so với số 62/117 năm 2008) Đa số cán qua khóa đào tạo, lớp tập huấn sở hữu trí tuệ, có nhu cầu tiếp tục đào tạo sở hữu trí tuệ ngồi nước Nám 2009, Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức khóa (5 ngày) tập huấn nghiệp vụ thường niên dành riêng cho 35 cán quản lý sở hữu trí tuệ 21 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh/thành phố

v ẫ n tồn thực trạng lãnh đạo cấp Sở, cẩp phòng chuyên viên phụ trách sở hữu trí tuệ bị ln chuyển, có tác động khơng nhỏ đến khả tham mưu tư vấn hoạt động SHTT địa phương

3.2.2 Công tác xây dụng, ban hành văn quy phạm pháp luật chính sách, biện pháp quản lý sở hữu tr í tuệ

Trong tháng đầu năm 2009, có 15 tỉnh/thành phố ban hành 17 văn quy phạm pháp luật, sách, biện pháp quản lý sờ hữu cônẹ nghiệp (Quy định quản lý dẫn địa lý thuộc tinh Phú Thọ; Quy định quản lý sử dụng dẫn địa lý Phú Quốc cho sản phẩm nước mắm; Quyết định quản lý số hoạt động sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương; Nghị Ban hành Chính sách hồ trợ đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm xác lập quyền sở hữu cônẹ nghiệp cho doanh nghiệp địa bàn tinh Cao Bằng; Quyết định Vê việc phê duyệt Chương trình hồ trợ phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Chương trình hành động hợp tác chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tinh Bình Dương)

3.2.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, sách pháp luật s hữu trí tuệ

(38)

Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức thực nhiều hình thức: tập huấn, hội thảo, hội nghị, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, website ) Tuy nhiên, số lớp tập huấn, hội thảo địa phương tổ chức với nội dung tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật SHTT dàn trải; đối tượng tham dự không chọn lọc theo nhu cầu cập nhật thông tin thiết thực, nên hiệu không cao Một vải Sở thống ý kiến đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ làm trung gian điều phối phối hợp tổ chức hoạt động phạm vi liên tỉnh liền kề nhàm giảm tải, lập chương trình liên kết lớp cho Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Cục để hỗ trợ phần khó khăn việc mời Báo cáo viên chuẩn bị nội dung chọn lọc theo “hướng đối tượng” để tổ chức lớp tập huấn, hội thảo địa phương cỏ hiệu

Theo thống kê địa phương có 40 Hội thảo, 71 lượt tuyên truyền, phổ biến kiến thức 50 đợt tập huấn nghiệp vụ sở hữu trí tuệ

3.2.4 Cơng tác hướng dẫn xác lập, bảo vệ sở hữu tr í tuệ

Nhìn chung, cơng tác hướng dẫn tổ chức, cá nhân địa phương xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thường xuyên hầu hết Sở Khoa học Công nghệ Đối tượng sở hữu cơng nghiệp hoạt động nhãn hiệu, ngồi cịn có kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế

Các địa phương khai thác kho thông tin sở hữu công nghiệp Cục SHTT cung cấp để phục vụ công tác

3.2.5 X lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Nỗ lực đẩy lùi nạn hàng giả, hàng nhái tiếp tục thực Theo báo cáo địa phương, tính tổng số nước, nhân hiệu có 1654 vụ xử lý tổng số tiền phạt 2.853.650.000 đồng; kiểu dáng cơng nghiệp có 153 vụ, 2024 sản phẩm bị xử lý tổng số tiền phạt 796.900.000 đồng; sáng chế/giải pháp hữu ích có 02 vụ xử lý; cạnh tranh khơng lành mạnh có 76 vụ xừ lý tổng số tiền phạt 361.500.000 đồng; dẫn địa lý có 26 vụ xử lý tổng số tiền phạt 32.500.000 đồng; quyền tác giả/quyền liên quan có 921 vụ xử lý tổng số tiền phạt 613.250.000 đồng;

Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Bình Dương, Hà Nam, Đồng Nai địa phương dẫn đầu vụ xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể:

về nhãn hiệu: Thành phố Hồ Chí Minh xử lý 90 vụ, xử phạt

(39)

tại B hh Dưong xử lý 37 vụ, xử phạt 606,5 triệu đồng; Hà Nam xử lý 779 vụ, xử phạt 208 triệu đồng

v ề kiểu dáng công nghiệp: Đồng Nai xử lý 46 vụ, xử phạt 553 triệu đồng; Thanh Hóa xừ lý 31 vụ, xử phạt 61 triệu đồng có 206 san phẩm bị xử lý

v ề cạnh tranh khơng lành mạnh: Hải Phịng xử lý 35 vụ, xử phạt 28,5 triệu đồng; Sóc Trăng xử lý 40 vụ, xử phạt 333 triệu đồng

v ề chi dẫn địa lý: điển hình Hải Phịng xừ lý 425 vụ, xử phạt 32,5 triệu đồng

v ề tác giá/quyền liên quan: An Giang xử lý 189 vụ, xử phạt 100 triệu đồng; Bà Rịa - Vũng Tàu xử lý 473 vụ, xử phạt 262 triệu đồng; Gia Lai xừ lý 15 vụ, xử phạt 89 triệu đồng; Hậu Giang xử lý 39 vụ, xừ phạt 39,5 triệu đồng

Hình thức xứ phạt áp dụng chủ yếu phạt cảnh cáo, phạt tiền tịch thu hàng giả mạo Phần lớn trường hợp xâm phạm xác định thiếu hiểu biết pháp luật cá nhân sở sản xuất kinh doanh

3.2.6 Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tài sản trí tuệ

Hầu hết địa phương có hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, phổ biến Chương trình phát triển tài sản trí tuệ cấp nhà nước cấp tỉnh, chủ yếu hoạt động hỗ trợ cá nhân, tổ chức địa bàn tỉnh đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, chủ yếu tập trung vào nhãn hiệu dẫn địa lý hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ

Một số Sở Khoa học Công nghệ xây dựng Chương trình trình UBND tỉnh phê duyệt

3.2.7 H oạt động thúc đẩy sáng kiến, sáng tạo

Hoạt động thúc đẩy phong trào sáng kiến, sáng tạo tỉnh/thành phố có bước chuyển biến tích cực, triển khai hầu khắp địa phương, chủ yếu hình thức tổ chức hội thi, trao giải thưởng sáng tạo kỳ thuật địa bàn tinh (thường niên năm lần)

(40)

4 Các văn hản luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Có liên quan số điều sau:

Điều 38 Nhà nước đầu tư khuyến khích tài trợ cho khoa học bàng nhiều nguồn vốn khác nhau, ưu tiên cho hướng khoa học, công nghệ mũi nhọn; chăm lo đào tạo sử dụng hợp lý đội ngũ cán khoa học, kỳ thuật lè người có trình độ cao, cơng nhân lành nghề nghệ nhân; tạo điều kiện đề nhà khoa học sáng tạo cống hiến; phát triển nhiều hìnhaỉiức tổ chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp chặt chẽ nghiên cứu khóa học, đào tạo với sản xuất, kinh doanh

Điêu 43; N hà nước mở rộng giao lưu hợp tác qc tê lĩnh vực văn hóa, thơng tin, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao.* •/

Điều 60 Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỳ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp

Bộ Luật Dân sự

Trong có quy định quyền tác giả, quyền liên quan đển quyền tác giả:

a/ Quyền tác giả:

Tác giả:

- Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau gọi tác phẩm) tác giả tác phẩm Trong trường hợp có hai người nhiều người sáng tạo tác phẩm người đồng tác giả

- Người sáng tạo tác phẩm phái sinh (dịch sang ngôn ngữ khác, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn) từ tác phẩm người khác tác giả tác phẩm phải sinh

Đổi tượng quyền tác giả:

(41)

Nội (lung Quyền tác giả:

Ọuyền Tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm

- Quyền nhân thân thuộc Quyền Tác giả bao gồm: + Quyền đặt tên tác phẩm

+ Quyền đứng tên thật bút danh tác phấm: quyền nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng

+ Quyền công bổ cho phép người khác công bố tác phẩm

+ Qun bảo vệ tồn vẹn tác phâm khơng cho người khác sửa chừa, cất xén, xuyên tạc tác phẩm

- Quyền tài sản thuộc Quyền Tác giả bao gồm: + Quyền chép tác phẩm

+ Quyền cho phép tạo tác phẩm phái sinh

+ Quyền phân phối, nhập gốc tác phẩm + Quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng

+ Quyền cho thuê gốc tới chương trình máy tính

Thời điểm phát sinh líiệu lực Quyền Tác giả:

Quyền tác giả phát sinh kể từ ngày tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định

Quyền nhân thân thuộc Quyền Tác giả tồn vô thời hạn

Quyềi) tài sản thuộc Quyền tác giả tồn thời hạn pháp luật sở hừu trí tuệ quy định

Chủ S hữu Quyền Tác giả:

1 Quyền nhân thân thuộc tác giả

2 Trong trường hợp tác phẩm sáng tạo họp đồng giao việc theo nhiệm vụ, quyền tài sản thuộc tác giả

3 Trong trường hợp tác phẩm sáng tạo sở thực nhiệm vụ thực hợp đồng giao việc, quyền tài sản thuộc quan, tổ chức giao nhiệm vụ bên giao việc theo họp đồng; trừ trường hợp ttrong hợp đồng lao động hợp đồng giao việc có thỏa thuận khác

(42)

quyền nhận thù lao (gọi nhuận bút) người nắm quyền tài sản chi trí theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ

Phân chia quyền đồng tác giả:

Trường hợp tác phẩm đồng tác giả sáng tạo, mồ phần đồng tác giả sáng tạo tách rời để sử dụng độc lập th quy định Điều 740 Bộ Luật áp dụng cho phần dụng độc lập đó, tác giả khơng có thỏa thuận khác

Chuyển giao Quyền Tác giả:

1 Quyền nhân thân quy định điểm a, b, d Khoản Điều 73Í Bộ Luật không chuyển giao

Quyền nhân thân quy định điểm c Khoản Điều 738 Bệ luật chuyển giao với điều kiện pháp luật sờ hũx trí tuệ quy định

2 Quyền tài sản chuyển giao toàn phần thec hợp đồng để thừa kế, kế thừa

Hợp đồng chuyển giao tài sản thuộc Quyền Tác giả:

Việc chuyển giao phần toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả thực sở họp đồng Họp đồng chuyển giao quyền tác giả phải làm thành văn

b/ Q uyền liên quan đến Quyền Tác giả:

Đ ổi tượng quyền liên quan đến Quyền Tác giả:

Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi tát quyền liên quan) bao gồm quyền biểu diễn nghệ sĩ; ghi âm, ghi hình; phát sóng tổ chức phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa

Chủ s hữu nội dung biểu diễn:

Quyền biểu diễn bao gồm quyền nhân thân người biểu diễn quyền tài sản người đầu tư để thực biểu diễn

Quyền nhân thân người biểu diễn bao gồm quyền nêu tên (nếu có giới thiệu đó) biểu diễn phát hành ghi biểu diễn quyền bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn

(43)

- Ghi âm, ghi hình biểu diễn

- Sao chcp, phân phối gốc, bán ghi âm, ghi hình nói

- Phát sóng truyền theo cách khác tới cơng chúng biểu diễn

Chủ sở lìữu nội (lung quyền gh i âm, g h i hình

Quyền ghi âm, ghi hình hao gồm quyền thực cấm người khác thực hành vi sau đây:

- Sao chcp toàn phần bàn ghi âm, ghi hình

- Phân phối (bao gồm nhập khẩu) gốc ghi âm, ghi hình

- Cho thuê gốc, ghi âm, ghi hình nhàm mục đích thương mại

Chủ sở hữu nội dung quyền đổi với ph át sóng

Quyền phát sóng (phát thanh, phát hình) thuộc tổ chức phát sóng

Quyền phát sóng bao gồm quyền thực cấm người khác thực hành vi sau:

- Ghi, chép ghi phát lại phần tồn phát sóng

- Phân phối ghi, ghi phát sóng

Chủ sở hữu nội dung quyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa

Quyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa thuộc người phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa

Quyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa gồm quyền thực cẩm người khác thực hành vi sau:

- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, nhập khẩu, phân phối (bán, cho thuê) thiết bị hệ thống nhằm mục đích giải mã tín hiệu vệ tinh mã hóa

- Thu, phân phổi lại tín hiệu giải mã khơng người nắm giữ quyền tín hiệu vệ tinh nói cho phép

Cliuyến giao liên quan

(44)

746 747 748 Bộ Luật chuyển giao

Việc chuyển giao quyền liên quan thực theo hợp đồng văn

Bô Luât Hình sư:• • •

Trong có quy định tội xâm phạm Quyền Tác giả:

- Người thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm:

+ Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình

+ Mạo danh tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học báo chí, chương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình

+ Sửa đổi bất họrp pháp nội dung tác phấm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình

+ Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, băng hình, đĩa hình

- Phạt tội thuộc trường họp sau bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

+ Có tổ chức

+ Phạm tội nhiều lần

+ Gây hậu quà nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng

- Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu dồng, cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm

L uật Sở hữu trí tuệ 2005:

Luật quy định Quyền Tác giả, quyền liên quan đến Quyền Tác giả, Quyền Sở hữu công nghiệp, Quyền giống trồng việc bảo hộ quyền

(45)

Luật Sớ hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 phân thành phần chi tiết sau:

Phần th ứ nhất: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 12)

Pliần th ứ hai: Quyền tác giả quyền liên quan, bao gồm chương

như sau: Diều kiện bảo hộ Quyền tác giả quyền liên quan (Chương I từ điều 13 đến điều 17); Nội dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ Quyền tác giả, quyền liên quan (Chương II từ điều 18 đến điều 35); Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan (Chương III từ điều 36 đến điều 44); Chuyển giao quyền tác giả, quyền licn quan (Chương IV từ điều 45 đến điều 48); Chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan (Chương V từ điều 49 đến điều 55); Tổ chức đại diện, dịch vụ tư vấn quyền tác giả, quyền liên quan (Chương VI từ điều 56 đến điều 57)

Phần th ứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm chương sau:

Điều kiện bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp (Chương VII từ điều 58 đến điều 85); Xác lập Quyền sở hữu công nghiệp đổi với sáng chế, kiểu sáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý (Chương VIII từ điều 86 đến điều 120); Chủ sở hữu, nội dung giới hạn Quyền sờ hữu công nghiệp (Chương IX từ điều 121 đến điều 137); Chuyển giao Quyền sở hữu công nghiệp (Chương X từ điều 138 đến điều 150); đại diện Quyền sở hữu công nghiệp (Chương XI từ điều 151 đến điều 156)

Phần th ứ tư: Quyền giống trồng, bao gồm chương

sau: Diều kiện bảo hộ Quyền giống trồng (Chương XII từ điều 157 đến điều 163); Xác lập Quyền giống trồng (Chương XIII từ điều 164 đến điều 184); Nội dung giới hạn Quyền giống trồng (Chương XIV từ điều 185 đẹn điều 191); Chuyển giao Quyền đoi với giống trồng (Chương XV từ điều 192 đến điều 197)

Phần thử năm: Bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ, bao gồm chương

sau: Quy định chung Bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ (Chương XVI từ điều 198 đến điều 201); Xử lý xâm phạm Quyền Sở hữu trí tuệ bàng biện phập dân (Chương XVII từ điều 201 đến điều 210); Xừ lý xâm phạm Quyền Sở hữu trí tuệ bàng biện pháp hành hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập liên quan đến Sở hữu trí tuệ (Chương XVIII từ điều 211 đến điều 219)

Phần th ứ sáu: Điều khoản thi hành (từ điệu 220 đến điều 222) Theo

(46)

Luật thưoìig mại 2005:

Có số điều liên quan đến sở hữu trí tuệ:

Điều 46 Nghĩa vụ bảo đảm Quyền Sở hữu trí tuệ hàng hóa Điều 108 Bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại

Điều 109 Các quảng cáo thương mại bị cấm

Điều 134 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày giới thiệu hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam

Điều 181 Quyền nghĩa vụ bên đặt gia công Điều 287 Nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền

Luật Khoa học công nghệ:

Luật quy định tổ chức khoa học công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ, có số điều có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ sử dụng kết nghiên cứu khoa học

Điều 25 Đăng ký, hiến tặng, lưu giữ kết quà nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ

Điều 26 Quyền sở hữu, quyền tác giả kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ

Điều 27 Khuyến khích ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ

Điều 28 n g dụng kết nẹhiên cứu khoa học phát triển công nghệ đê đơi sách chê quản lý kinh tê xã hội

Điều 29 n g dụng kết quà nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp

Điều 30 ứ n g dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn

Pháp lệnh Bảo vệ quyền lọi ngưòi tiêu dùng:

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ quản lý nhà nước trách nhiệm đơn vị sản xuất, kinh doanh Qua thực tiễn thấy ràng kinh tế thị trường phát triển, mức độ tự hóa thương mại gia tăng làm sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng

(47)

thông qua Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999, có giá trị hiệu lực kể từ ngày 01/10/1999) nhằm xây dựng quy phạm bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng bị xâm phạm trình tham gia giao dịch thương mại Pháp lệnh đời đánh dấu bước phát triển việc thiết lập hồn thiện chế, sách, tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng

Trên sở nội dung Pháp lệnh, ngày 2/10/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, theo đó, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/20Ọ4/NĐ-CP ngày 16/1/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại,trong Chính phủ giao cho Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) thực nhiệm vụ này, Cục quản lý cạnh tranh có trách nhiệm giúp Bộ trường Bộ Thương mại thực chức thống quản lý nhà nước Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi nước

Ngày 24/4/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thay Nghị định số 69/2001/NĐ-CP quy định Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi nước Cục quản lý cạnh tranh quan giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực Nghị định quy định chi tiết trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức khác công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh

(48)

dịch vụ, hàng hóa việc quyền, lợi ích hợp pháp bị tổ chức, cá nhân vi phạm, trừ trường hợp có quy định khác cùa pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân nhận khiếu nại người tiêu dùng có nghĩa vụ giải khiếu nại thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại Cơ quan quản lý nhà nước tiến hành thủ tục hòa giải quan quản lý nhà nước người tiêu dùng đề nghị quan quản lý nhà nước hòa giải (khi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng giải thời gian nói trên) họ không đồng ý với kết giải tổ chức, cá nhân

Tổ chức Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội người tiêu dùng thành lập (theo quy định pháp luật hành việc thành lập tổ chức xã hội) sở tự nguyện, bình đẳng tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

5 Phân cấp quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ

5.1 M ối quan hệ quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước việc phân cấp quản lý nhà nước sở hữu trí

tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Trong tổ chức nhà nước, mối quan hệ quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước quan trọng, xem xét hoạt động quan hành nhà nước trước hết ta phải khảo sát hoạt động quan quyền lực nhà nước

Để minh họa cho nhận định trên, ta khảo sát nhiệm vụ quan quyền lực nhà nước địa phương lĩnh vực khoa học cơng nghệ - có lĩnh vực sờ hữu trí tuệ

Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân ủ y ban Nhân dân 2003 quy định nhiệm vụ Hội đồng Nhân dân cấp tinh cấp huyện lĩnh vực khoa học công nghệ sau:

Điều 13 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường, Hội đồng nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp thực quy định pháp luật tiêu

chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sàn xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương, bảo vệ lợi ích cùa người tiêu dùng.

(49)

chuân đo lường vù chát lượng sàn phẩm, ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng lại địa phương, bào vệ lợi ích cùa người tiêu dùng.

Hai vấn đề xem xét sau:

- Chúng giống tuyệt đối, hiểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh làm tròn trách nhiệm Hội đồng Nhân dân cấp huyện khơng cịn việc phải làm

- Cơ quan hành nhà nước quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cấp theo Luật Sở hữu trí tuệ quan hành nhà nước trao quyền quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nhưng Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân ủ y ban Nhân dân 2003 không trao cho Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Nhân dân cấp huyện nhiệm vụ cụ thề giám sát hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ mà trao nhiệm vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, thể ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả (một dạng hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ) Bởi vậy, đặt câu hỏi, quan hành nhà nước địa phương làm nhiệm vụ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ phải chấp hành Nghị quan quyền lực nhà nước cấp nào? Neu không giải vấn đề nảy sinh mâu thuẫn quy định điều Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân ủ y ban Nhân dân 2003: “ủ y ban nhân dân Hội đồng nhân

dân bầu quan chấp hành cùa Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp " lĩnh vực quản lý nhà

nước sở hữu trí tuệ

5.2 M ối quan hệ quan hành nhà nước thẩm quyền chun mơn việc phân cấp quản íý nhà nước s hữu tr í tuệ

Điều 11 Luật Sở hữu trí tuệ trao rõ trách nhiệm quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ (bao gồm tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ), cụ thể:

1 Chính phù thống quản lý nhà nước sở hừu trí tuệ.

2 Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chỉnh ph ủ chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ thực quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp.

(50)

Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cùa thực quàn lý nhà nước giong trồng.

3 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, hạn cùa có trách nhiệm phổi hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Nơng nghiệp Phát triên nông thôn, ủ y ban nhân dân tinh, thành trực thuộc trung ương việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ.

4 ủ y ban nhân dân cấp thực quàn lỷ nhà nước sở hữu trí tuệ địa phương theo tham quyển.

Như vậy, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm nhóm: - Quyền tác giả quyền liên quan Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý

- Quyền sở hữu công nghiệp (bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý ) Bộ Khoa học Công nghệ quàn lý

- Giống trồng Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn quản lý Việc phân chia nhóm quyền sở hữu trí tuệ cho quan hành nhà nước thẩm quyền chun mơn khác quản lý thực tể làm giàm hiệu quản lý chúng đặt quản lý chung Chính phủ, việc phối hợp quan nói lĩnh vực quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ gần khơng có

Việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ ba đối tượng có quan hệ gần nhất, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Luật Sở hữu trí tuệ khơng quy định cụ thể nhiệm vụ Bộ Ke hoạch Đầu tư việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, thực tế Bộ Ke hoạch Đầu tư quản lý tên thương mại

Bộ Khoa học Công nghệ (mà trực tiếp Cục Sờ hữu trí tuệ) có hệ thống quản lý nhãn hiệu dẫn địa lý thống tuyệt đối phạm vi nước, nên thực tế khơng có trường hợp xảy khả cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ, trường hợp xảy khả cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tương tự tới inức độ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ

Quy định Luật Sở hữu tri tuệ tên thương mại nêu: “Tên

(51)

cụm từ "khu vực kinh doanh”, Bộ Ke hoạch Dầu tư quản lý thống phạm vi nước tên thương mại đạt hiệu quản lý nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ quản lý nhãn hiệu Nhưng thực tế, Bộ Ke hoạch Đầu tư trao quyền quản lý tên thương mại cho Sở Kc hoạch Đầu tư cấp tỉnh, xảy trường hợp hai chủ thể kinh doanh lĩnh vực thuộc hai tỉnh khác (nhưng cách khoảng cách ngắn địa lý) lại mang chung tên thương mại Như việc phân cấp quản lý cách thiếu thống quan hành nhà nước thẩm quyền chun mơn thuộc lĩnh vực Kế hoạch Đầu tư làm giảm hiệu quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ

v ề phối họp Bộ Khoa học Công nghệ với Bộ Ke hoạch Đầu tư lĩnh vực quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Luật Sở hữu trí tuệ đã chi rõ, nhãn hiệu coi khơng có khả phân biệt nếu: "trừng

hoặc tương tự với tên thương mại sử dụng cùa người khác, nêu việc sử dụng dấu hiệu đỏ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguôn gốc hàng hỏa, dịch vụ Nhưng phân tích, việc quản lý nhãn hiệu tên thương mại thuộc thẩm quyền hai Bộ khác nhau, thực tế xảy nhiều tranh chấp đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp với nhau, mà phần thua thiệt khơng khác ngồi doanh nghiệp, lại có ngun nhân từ phía quan hành nhà nước, điểm ví dụ: tranh chấp tên Thương mại Việt Thy Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp với nhãn hiệu Việt Thy Cục Sở hữu Công nghiệp (nay Cục Sở hữu trí tuệ) cấp

Có thể thấy tỉnh quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ xem xét lĩnh vực sau:

Hải Dương đánh giá tỉnh có hệ thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ tốt, tỉnh nước tổ chức thi sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp tầng lớp nhân dân tinh vào đêm 30/6/2006 (đêm trước Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực) Vừa qua, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương giúp ủ y ban Nhân dân tỉnh soạn thảo Quy định quản lý sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh, trách nhiệm quan thuộc Uy ban Nhân dân tỉnh quy định cụ thê, nhât đối V ới Sở Khoa học Công nghệ Sở Kế hoạch Đầu tư, ví dụ:

"Diều 38 S Kế hoạch Đầu tư

(52)

với nhãn hiệu, tên thương mại, chi dẫn địa lý báo hộ trước.

2 Không cấp phép đăng ký kinh doanh tên doanh nghiệp trùng với tên doanh nghiệp đăng ký tricớc đó

Quy định rõ ràng, nhung lại khó thực thi Sở Khoa học Cơng nghệ khơng quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, lỗi khơng thuộc tình Hải Dương, mà thuộc quy định quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ cấp cao

N hư việc phân công quản lý cách thiếu thống quan hành nhà nước thẩm quyền chun mơn ngang cấp làm giảm hiệu quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ

5.3 Phăn cấp thực thi sở hữu trí tuệ

Việc phân cấp quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, mục khảo sát việc phân cấp thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các quan thực thi quyên sở hữu trí tuệ bao gồm: Tịa án, Thanh tra chun ngành văn hóa, khoa học cơng nghệ, Quản lý thị trường, Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quan lý kinh tế chức vụ, Hải quan, ủ y ban Nhân dân cấ p

Hiện Việt Nam chưa có tịa án chun trách việc xét xử tranh chấp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, việc xét xử Tịa án Dân sự, Tịa án Hình sự, Tịa án Hành thuộc Tịa án Nhân dân cấp đảm nhiệm, việc xét xử đạt mức độ phân cấp, cịn việc khơng phân cơng nhiệm vụ cách rõ ràng dẫn đến hiệu xét xử khơng cao, lẽ đương nhiên khó có thẩm phán có đủ lực xét xử tất lĩnh vực Vụ kiện dân nguyên đơn Nguyễn Quảng Tuân kiện bị đơn Đào Thái Tôn vi phạm quyền tác giả ví dụ điển hình, thể non xét xử Tòa sơ thẩm Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử vụ án thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ, minh bạch cùa Tịa án Nhân dân tối cao phiên xét xử phúc thẩm vụ án lẽ hoàn chinh Thẩm phán không hỏi Luật sư bên nguyên thân chủ anh đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm chưa? Vì lỗ, lý thuyết quyền tác giả quy định việc đăng ký quyền tác giả tác phẩm điều kiện bát buộc để tác phẩm bảo hộ

(53)

quyền (hai số nhiều đối tượng bảo hộ quyền sở hĩru trí tuệ) Quy định TRIPS mờ khả thực thi cao quan Hải quan, lẽ với kha nâng có hạn với trang bị khơng đầy dù hải quan kiểm sốt hàng hóa nhập vi phạm nhãn hiệu quyền Trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam lại “tham” quá, quy định cho Hải quan thẩm quyền lớn vượt khả cùa quan này, thử hỏi với trình độ sở hữu trí tuệ nay, với trang bị hạn chế quan Hải quan Việt Nam thẩm định vi phạm sáng chế, giống trồng, kiểu dáng cơng nghiệp mời chun gia thẩm định lại vượt thời gian tạm dừng thù tục thông quan mà Luật Sở hữu trí tuệ quy định Bởi thực tế, khỉ mà Hải quan đảm nhận số nhiệm vụ mà Luật Sở hữu trí tuệ quy định, nhiệm vụ khác khơng có khả đảm nhận bỏ qua khơng thực thi, nên có xu hướng bỏ qua tất khơng thực thi Do việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới thực tế bị bỏ ngỏ, qua khơng khó hiểu trước tượng hàng giả vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguồn gốc từ nước ngồi tràn ngập thị trường

Có lẽ lực lượng quàn lý thị trường quan vất vả chiến chống hàng giả (trong có hàng giả sở hữu trí tuệ), việc phân cấp quản lý (theo chiều “ngang”) quan quản lý thị trường, Thanh tra văn hóa, Thanh tra khoa học cơng nghệ không cụ thể dần đến hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng cao Thanh tra khoa học cơng nghệ lực lượng có nghiệp vụ cao việc chống hàng giả sở hữu trí tuệ lại khơng phân cơng trực tiếp phụ trách thị trường mà xử lý khiếu nại có liên quan đến sở hữu cơng nghiệp

6 Quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ

Quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ chung cho loại văn bằng: độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý, quyền tác giả, giống trồng

(54)

s ĐỒ QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN SỞ Hữu TRÍ TUỆ

Thơng báo từ chơ tiếp nhận đơn Thâm định Yêu câu

hình thức w sửa chữa Đơn không hợp lệ

Đơn hợp lệ Công bô đơn Xử lý đăng ký hợp lệ - w phàn đôi

Không

Thâm định Đơn cân Yêu câu sửa chữa Đơn coi nội dung sửa chữa sửa chữa w rút bò

Đối tượng không đáp

ứng tiêu chuân bảo hộ Thông báo từ chôi câp

w văn băng bảo hộ

Đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Yêu câu

nộp lệ phí

Khơng nộp lệ phí Văn bảo hộ coi rút bỏ

\ r

Câp băng bảo hộ

(55)

CHƯƠNG

THỤC THI QUYÊN SỎ HỮU TRÍ TUỆ

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc quan nhà nước có thẩm quyền thực pháp luật, xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải thỏa mãn lợi ích bốn chủ thể: người tiêu dùng (khơng bị nhầm lẫn hàng thật hàng giả), chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (bảo vệ uy tín sản phẩm, bảo vệ thơng tin có giá trị), nhà sản xuất khác (được cạnh tranh bình đẳng) Nhà nước (bảo đảm hệ thống pháp luật công bàng hiệu quả, chống thất thu thuế) Tuy nhiên, yếu tố vơ hình tài sản trí tuệ, thiếu quy định tố tụng hữu hiệu mà hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn phố biển việc xử lý rốt cịn gặp nhiều khó khăn

1 Các quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Thỏa ước TRIPS Hiệp định Thưong mại Việt Nam - Hoa Kỳ

1.1 Giới thiệu nội dung Thỏa ước TRIPS

Thỏa ước TRIPS bao gồm điều khoản quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế, thiết kế mạch tích hợp v ề chất, tập hợp công ước mà từ trước đến WIPO giám sát, bao gồm Công ước Berne, Công ước Rome, Công ước Paris Công ước Budapest vê giông trông (UPOV) Cũng thỏa ước khác thương mại, Thỏa ước TRIPS dựa hai nguyên tắc bàn: nguyên tắc đãi ngộ cơng dân (national treatment hay cịn gọi ngun tắc đối xử quốc gia) nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (most favoured nations, MFN, hay gọi nguyên tắc quan hệ thương mại bình thường - normal trade relationship hay NTR) Nguyên tắc đãi ngộ công dân quy định thành viên không đối xử công dân quốc gia thành viên khác thuận lợi cơng dân nước mình, trừ số trường hợp ngoại lệ cho phép

(56)

dân tất thành viên khác Tuy nhiên, nguyên tấc không áp dụng trường hợp nước thành viên có tham gia thỏa thuận đa phương (thí dụ Việt Nam tham gia thỏa ước thành lập khối mậu dịch tự ASEAN - AFTA, hay Pháp tham gia Liên minh Châu Âu)

Thỏa ước quy định chi tiết tiêu chuẩn bảo hộ tối thiêu quyền tối thiểu quyền tác giả (đặc biệt chương trình máy tính), nhãn hiệu, sáng chế, thiết kế vi mạch, bí mật thương mại, phương pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ

1.2 Cơ chế tlíực thỉ quyền sở hữu trí tuệ theo Thỏa ước TRIPS

Phần III Thỏa ước TRIPS quy định chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các thành viên có nghĩa vụ phải áp dụng thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách bình đẳng, công bàng, hiệu Các định xử lý phải bảo đảm tính minh bạch quyền kháng cáo, khiếu nại đương Việc bồi thường thiệt hại phải mang tính chất đền bù người bị thiệt hại giáo dục người xâm phạm

Đặc biệt, Thỏa ước TRIPS yêu cầu nước thành viên phải áp dụng số thủ tục tố tụng tối thiểu để làm tăng hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thứ tịa án có quyền yêu cầu người bị nghi xâm phạm phải cung cấp chứng hành vi xâm phạm Thứ hai tịa án có quyền u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hàng hóa xâm phạm Các biện pháp phép áp dụng kể chưa tiến hành khởi kiện hay thụ lý vụ án Biện pháp khẩn cấp tạm thời bị chấm dứt nguyên đơn không tiến hành khới kiện chậm 20 ngày làm việc sau áp dụng biện pháp Theo quy định, Tịa án có quyền án mà khơng cần đầy đủ chứng bị đơn cố tình không cung cấp chứng Việc bồi thường thiệt hại khơng bắt buộc phải tính tốn xác trường họp xâm phạm quyền tác giả

Bên cạnh việc nâng cao khả cùa tòa án, Thỏa ước TRIPS tập trung vào việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới Cụ thể quan hải quan có quyền tạm đình nhập hàng hóa có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tiêu hủy, tịch thu hàng hóa xâm phạm mà không áp dụng biện pháp buộc tái xuất, về hành chính, số nước giới cho phép quan nhà nước có thẩm quyền (thơng thường Cục Bản quyền hay quản lý thị trường) phép khám xét, phạt tiền, tịch thu, tiêu hủy tác phẩm xâm phạm quyền tác giả Mức phạt tiền phổ biến nước vào khoảng 10.000 USD cho tác phẩm xâm phạm

(57)

của cơng dân, tội hình Các chế tài hình phải tương ứng với tội phạm khác gây thiệt hại có mức độ nghiêm trọng

1.3 Iỉiệp địnli Thương mại Việt-Mỹ

Ngày 14/7/2000, Việt Nam Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (gọi tắt Hiệp định), mở hội, song thách thức cho trình Việt Nam hội nhập vào kinh te giới Hiệp định đề cập đến nhiều khía cạnh cùa thương mại, bao gồm hàng hóa, dịch vụ sờ hữu trí tuệ đầu tư Theo Hiệp định, hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ hường quy chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation, MFN hay Normal Trade Relations, NTR) hưởng quyền lợi hàng hóa Mỹ nước (National Treatment) Hàng hóa Mỹ đầu tư Mỹ vào Việt Nam hưởng quy chế MFN, song quy chế National Trcatmcnt cịn hạn chế thời hạn định, cho kinh tế Việt Nam tăng trường đù sức cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ Mỹ

1.4 Báo hộ quyền sở liữu trí tuệ theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ

Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ mở nhiều hội, song tạo nhiều thách thức cho trình Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới Một thách thức việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), quy định chương II Hiệp định

Chương II Hiệp định có năm nội dung chủ yếu Thứ Việt Nam bão hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng dân, cơng ty Mỹ bảo hộ công dân Việt Nam Cụ thể hóa điều có nghĩa chương trình máy tính Microsoữ, phim ảnh Mỹ, v.v Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền tác giả Đây thách thức Việt Nam thời gian tới, theo thống kê Hoa Kỳ, tỷ lệ xâm phạm quyền tác giả đối

với chương trình máy tính Việt Nam trcn 90%

(58)

của nước ta nhìn chung công nhận quy định bảo hộ nêu công ước Từ tháng 10/2004, Việt Nam tham gia Cỗrm ước Berne

Điểm thứ ba, điểm quan trọng nhất, việc Hiệp định quy định chi tiết tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu quyền tác giả (đặc biệt chương trình máy tính), nhãn hiệu, sáng chế, thiết kế vi mạch, bí mật thương mại, phương pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nhìn định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đồng với tiêu chuân tối thiểu này, nhiên quy định thực thi cần phải bổ sung thêm biện pháp kịp thời chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa tình trạng xâm phạm quyền SHTT Thí dụ theo yêu cầu cùa Hiệp định, chủng ta phải quy định chi tiết thủ tục tố tụng để đảm bảo quyền chủ sở hữu đối tượng SHTT: bao gồm quyền yêu cầu tòa án lệnh bị đơn phải cung cấp đầy đủ chứng (còn gọi lệnh Anton Piller), quyền án mà không cần nguyên đơn không cung cấp đầy đủ chứng bị đon cố tình không cung cấp chứng cứ, quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không cần khởi kiện (gòn gọi lệnh ex parte), quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại không bắt buộc phải tính tốn xác trường hợp xâm phạm quyền tác giả Hàng hóa xác định giả cần phải tịch thu Việc “loại bỏ yếu tố xâm phạm” hàng giả áp dụng trường họp đặc biệt Đây điểm mà luật pháp Việt Nain cần bổ sung sửa đổi - theo quy định Hiệp định - vòng nám kổ từ ngày 10/12/2001 Ngoài ra, chế tài hình tội xâm phạm quyền SHTT phải tương ứng với tội phạm khác gây thiệt hại có mức độ nghiêm trọng

Điểm thứ tư Hiệp định quy định cụ thể biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới, bao gồm việc bắt giữ hành vi xâm phạm cửa (không 10 ngày, gia hạn phải có lệnh quan thẳm quyền), kê khai đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ cửa để hải quan dễ bảo vệ, theo dõi

Điểm thứ năm Hiệp định quy định số ngoại lệ có nghĩa số đối tượng (thí dụ giáo viên, sinh viên) sử dụng SHTT không xin phép mà không bị coi xâm phạm điều khơng ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ đối tượng SHTT

(59)

[II, Việt Nam cam kết không han hành văn không phù hợp với nội dung Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Việt Nam cam kết xây dựng khung pháp luật sở hữu trí tuệ theo quy định Thỏa ước TRIPS Nếu có màu nội durm Hiệp định hao hộ quyền Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ chiếm ưu

Như thỏa mãn yêu cầu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định Tlurơnu mại điều không đơn giản Câu hỏi đặt làm đổ "tận dụng thuận lợi thời cơ, khắc phục khó khăn thách thức trình thực Hiệp định.” (trích Nghị Quốc hội việc phê chuẩn Hiệp định ngày 28/11/2001)

2 N hững khó khăn vướng mắc việc thực thi quyền sỏ' hữu

trí tuệ có hiệu trước có Luật SHTT

2.1 Tỏng kết khỏ khăn việc thực thi

(60)

sự 1999 tội xâm phạm quyền SHTT bị xử không năm tù treo (trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng không năm tù giam), tội xâm phạm tài sán khác dù có giá trị (thí dụ trộm cẳp) lại bị xử phạt nặng Đối với xu phạt hành vậy, mức xử phạt phố biến khoảng 10 triệu - 30 triệu đồng, thiệt hại hàng giả gây đến hàng tỳ đồng Hàng giả bắt bị tịch thu tiêu hủy mà “loại bỏ yếu tố vi phạm'’, trừ trường hợp hàng hóa khơng the sử dụng lại Như nhiều trườnii hợp hàng giả sau bóc nhãn lại trả cho người xâm phạm, gây nên tình trạng “bất cóc bở đĩa” - người bn bán hàng giả tiếp tục tái phạm Dây lý khiến cho nạn làm hàng giả không xừ lý tận gốc, quan chù SHTT nhiều thời gian cơng sức Ngồi ra, hội thảo sở hữu trí tuệ tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 30 31 tháng năm 2002, thăm dò ý kiến tổ chức quan thực thi Kết thăm dị cho thấy phần lớn cho ràng khó khăn lớn kiến thức thực thi ý thức thực thi quyền từ tầng lớp nhân dân đến quan thực thi Khó khăn thứ hai vấn đề kinh phí hồ trợ cho cơng tác thực thi

2.2 về kiến thức thực thi tư quan thực thi

Nhìn chung, quan chức chưa sẵn sàng cho việc phối hợp tố chức bào vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả phần mềm họ cho rằng, việc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hCru công nghiệp "lợi bất cập hại," người tiêu dùng khơng có sản phẩm rc đổ dùng, nhân dân cần nâng cao dân trí hiểu biết cơng nghiệp phần mềm Có ý kiến cho bảo hộ phần mồm chặt q làm hạn chế phơ cập kiến thức, kìm hãm phát triển đất nước Như vấn đề phái thuyết phục liên tục tiến hành hội thảo, chương trình đào tạo sở hữu trí tuệ tất trường hành quốc gia, trường đào tạo cán cho cán thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhận thức ràng việc chống lại hành vi xâm phạm phần mềm côrm tác trọng tâm Song song với biện pháp tăng cường kiến thức thực thi, Nhà nước phải có

chính sách thích hợp khuyến khích lao độrm sáng tạo cho khơng nhừng cơng ty nước ngồi có quyền sở hữu trí tuệ, mà doanh nghiệp Việt Nam phải quen dần với việc sở hữu đổi tượng Chi tài sàn sở hữu trí tuệ “nội địa hoá”, doanh nghiệp Việt Nam quan thực thi cảm thấy lợi ích cùa việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

2.3 kinli phi thực thi

(61)

gian dâu đố khuyến khích quan nhà nước xứ lý nghicm minh tinh trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Nhà nước có quy định Thơng tư Liên tịch 10/2000/TTLT ngậy 27/4/2000 liên Thương mại - Tài - Cơng an - KHCNMT công tác chống sàn xuất buôn bán hànu già Theo đó, khoản thu từ việc xử phạt hành cơnií tác chống hàng già quan xừ phạt giữ lại đề tái cung cấp kinh phí hoạt dộng cho quan xứ phạt Nuồi kinh phí khốn tự nguyện đónu góp (nếu có) tổ chức, cá nhân ngồi nước

Kinh phí thu dược dược dùng vào khoản chi sau:

- Mua sắm trang thiết bị, phương tiện thực thi pháp luật quan; - Chi cho công tác bắt giữ, bảo quản, tiêu hủy, vận chuyển tang vật xâm phạm;

- Tổ chức tuyên truyền bồi dưỡng, đùo tạo nghiệp vụ (ít 20% kinh phí);

- Trích thưởng cho tổ chức, cá nhân có cơng bắt giữ hàng hóa xâm phạm (khoảng 20% kinh phí);

- Mua tin tức để phát hành vi xâm phạm, thường cho quần chúng giúp quan phát hành vi xâm phạm (trong trường hợp khó truy tìm thủ phạm);

- Các khoản chi họp lý khác

Tuy nhiên, quyền lợi phải đôi với nghĩa vụ Neu quan buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm vấn đề xử lý khiếu nại chủ thể bị xâm phạm phải bị xử lý kỷ luật, từ khiển trách đến việc chịu trách nhiệm phần hậu hành vi xâm phạm gây (nếu cố ý bao che cho hành vi xâm phạm)

Thực tế Thông tư Licn tịch 10 chưa triển khai thực hiện, khiến quan thực thi muốn nhận hồ trợ tài cùa doanh nghiệp khơng có chế, mà chậm trễ việc thực thi không gặp phải chế tài Đây điểm yếu khiến ý tưởng tốt Luật SHTT thời gian tới khó khả thi

3 Vai trò Cục Bản quyền tác giả Cục s ỏ ’ hữu trí tuệ

(62)

cơ quan vai trị phổi hợp hồ trợ nghiệp vụ với quan chức khác Cục Bàn quyền tác giả Cục SHTT quan đóng vai trị việc họp tác quốc tế lĩnh vực sở hĩai trí tuệ mờ lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán thực thi Ngoài việc phối hợp hồ trợ quan chức nàng, Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT cịn đóng vai trị làm quan trung gian giải hòa giải tranh chấp quyền tác giả Diều phù hợp với kinh nghiệm số nước giới Qua so sánh với kinh nghiệm cùa nhiều nước, thấy vai trò Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT phù hợp với mục đích hoạt động, so với số nước, Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT Việt Nam chưa có nhiều thẩm quyền bang Cục Bản quyền tác £Ìả Cục SHTT có ưu điểm nắm vừng vấn đề mặt pháp lý, đầu não quan thực thi Vì thế, Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT khơnẹ chi đạo phối họp quan thực thi khác, mà cịn giám sát việc thực thi quan Muốn vậy, Cục Bản quyền tác giả Cục SHTT phải có vai trị độc lập định khỏi kiểm sốt cùa Bộ Văn hóa Thông tin hay Bộ Khoa học Công nghệ, hoậc Bộ phải phối họp chặt chẽ với với Bộ khác đế việc bảo hộ thực thi thêm hữu hiệu

4 Các quy định thực thi quyền sỏ’ hữu trí tuệ luật Việt Nam sau có Luật SHTT

Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến hành ba hình thức: dân sự, xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự,

Bước chuyển biến lớn Luật SHTT thủ tục tố tụng dân

4.1 Thủ tục tố tụng dân thực thi quyền sở hữu tri tuệ

Tuy nhiên, quan hịa giải khơng phải Cục Bản CỊuyền tác giả hay Cục SHTT Ví dụ Nhật Bàn, quan hòa giải tranh chấp tác quyền ủ y ban Hòa giải Tranh chấp Ở Nhật, quan chịu trách nhiệm quản lý quyền tác giả Cục Bản quyền thuộc Bộ Giáo dục Trong đó, Ơxtrâylia, Phillippine Malaysia khơng có quan riêng để đăng ký bảo hộ quyền tác giả

(63)

mà chịu trách nhiệm điều tra vụ xâm phạm quyền tác giả lớn xây dựng quan hệ quốc tế, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nước ngoài, đồng thời giám sát quan địa phương thực thi quyền tác giả

v ề nguyên tắc, tranh chấp quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp giải Tịa án nhân dân cấp huyện Tuv nhiên, quan hệ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ tương đối phức tạp nên vụ tranh chấp giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh hay thành phô trực thuộc Trung ương

Đây vụ án thuộc thẩm quyền Tòa cấp huyện mà Tòa cấp tỉnh lấv lên để giải Các tranh chấp có yếu tố nước ngồi bảo hộ quyền tác giá (và quyền sở hữu công nghiệp) Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hay tham gia

Cơ sở việc khởi kiện dân bào vệ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp quy định Điều 199 Luật SHTT Theo Điều này, chù thể bị xâm phạm có quyền yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai bồi thường thiệt hại (theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại họp đồng) Tuy nhiên, việc thực quyền dân chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ khơng đơn giản, hành vi xâm phạm tài sản vơ sở hữu trí tuệ Các u câu xử lý hành vi xâm phạm cho hiệu nhiều:

- Thứ cần phải có biện pháp khẩn cấp tạm thời để thu giữ tang chứng, ngăn chặn việc tiếp tục xâm phạm

- Thứ hai phải có quyền yêu cầu bên xâm phạm cung cấp tang vật để tịch thu, xử lý

- Thứ ba cần có phối hợp đồng quan chức - Cuối phải cỏ hướng dẫn Tòa án việc xác định mức bồi thường thiệt hại

(64)

trả, họ muốn sử dụng tác phẩm cách họp pháp (gọi phí lixăng tương đương), ba tự xác định mức độ thiệt hại để yêu cầu bồi thường mà không cần phải đưa (statutory damages) Cả ba phương pháp khơng xác định xác mức độ thiệt hại Tuy nhiên, việc quy định bồi thường thiệt hại theo luật nước số trường hợp khơng cần phải xác, miễn đảm bảo tính răn đe, giáo dục kẻ xâm phạm

Kinh nghiệm cùa nước xác định mức độ thiệt hại áp dụng Việt Nam Luật SHTT Điều 205 quy định trường hợp nguyên đon chứng minh hành vi xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền u cầu Tòa án định mức bồi thường theo sau đây:

a) Tổng thiệt hại vật chất tính bàng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất;

b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đon nguỵên đơn chuyển giao quyền sử dụng đổi tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện;

c) Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a điểm b mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không 500.000.000 đồng

Ngoài ra, nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền yêu cầu Tòa án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại nêu trên, người bị thiệt hại có quyền u cầu Tịa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư

(65)

việc tìm chứng việc thực thi quyền SHTT không đơn giản Như vậy, theo nguyên tac kinh tế thông tin bất đối xứng (asymmetric iníormation), có nhiều thơng tin người dó có nghĩa vụ phải chứng minh

Theo đó, vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế quy trình sàn xuất sản phâm, thay nghĩa vụ chứng minh thuộc nguvên dơn, bị dơn phải chứng minh sán pham cùa sàn xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ trường hợp sau đây:

a) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới;

b) Sản phấm sản xuất theo quy trình bảo hộ không chủ sớ hữu sáng chế cho ràng sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng (thí dụ dược phẩm hay máy móc điện từ phức tạp)

Ngoài ra, trường họp bên vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng minh chứng thích hợp để chứng minh cho yêu cầu bị bên kiểm sốt khơng thể tiếp cận có quyền n cầu Tịa án buộc bên kiểm sốt chứng phải đưa chứng

Bên cạnh việc xác định thiệt hại việc chuyển giao nghĩa vụ chứng minh, khó khăn trước việc áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời đirợc cải tiến bước Theo Điều 206 Luật SHTT, khởi kiện sau khởi kiện, nguyên đơn có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nguy xảy thiệt hại khắc phục cho nguyên đơn hay hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng liên quan có nguy bị tẩu tán bị tiêu hủy không bảo vệ kịp thời

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: thu giữ; kê biên; niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; cẩm chuyển dịch quyền sở hữu Đe tránh tình trạng lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Điều 208 quy định người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu tài liệu, chúng

(66)

a) Khoản tiền 20% giá trị hàng hóa cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tối thiểu hai mươi triệu đồng nểu không xác định giá trị hàng hóa đó; hay

b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụns> khác Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơnu có xác đáng Tịa án hủy bỏ biện pháp Neu biện pháp gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án buộc người u cầu phải bồi thường thiệt hại

Nhìn chung, quy định thủ tục tố tụng dân việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ thể quan điểm chi đạo Hội nghị toàn quốc thực thi quyền SHTT tháng 9/2004, tăng cường hiệu quà cho biện pháp thực thi dân sự, bớt gánh nặng cho quan thực thi theo thủ tục hành

4.2 X lý vi phạm hành cliínlt

Ngồi việc khởi kiện hành chính, chủ thể bị xâm phạm có quyền tố cáo hành vi xâm phạm lên quan hành có thấm quyền: Cục Bản quyền tác giả (Nghị định 76/CP, Điều 31) hay Cục SHTT, UBND tinh, thành phố (Nghị định 76/CP, Điều 32), tra ỴHTT (Nghị định 76/CP, Điều 34), quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế (Điều 33 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính), Hải quan (theo Luật Hải quan) Các biện pháp xử phạt bao gồm phạt tiền, lập biên tịch thu xử lý tang vật, phương tiện (bán đấu giá hủy) Tuy nhiên, mức phạt nhẹ, chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu Thỏa ước TRIPS hay Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Ngoài biện pháp phạt chính, biện pháp phạt bổ sung có tác dụng răn đe, đối tượng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhiều Nếu phát sở sản xuất buôn bán hàng giả, quan xử lý hành vi xâm phạm có quyền tạm đình chi hay thu hồi giấy phép kinh doanh sở, cảnh cáo phương tiện thông tin đại chúng, tịch thu sung vào công quỳ công cụ, phương tiện sản xuất hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Các quy định thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam phát triển thành hai giai đoạn Biên giới hai giai đoạn Nghị định thực thi quyền sở hữu công nghiệp (Nghị định

12/1999/NĐ-CP) quyền tác giả (Chương Nghị định 31/2001/NĐ-CP) Các văn pháp luật giai đoạn bao gồm:

- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (ngày 3/6/1996)

(67)

bao b nhãn giả hay không phép chủ sở hữu nguồn hàng (TTLB số 1254 ngày 8/11/1991) Các biện pháp xử lý quy định Điều 10 (niêm phong, tạm giữ, tạm đình sản xuất), Điều 11 (hủy bỏ, cấm lưu thông, gỡ bỏ nhãn giả), Điều 12 (phạt từ - lần giá trị lô hàng phạm pháp hay số lợi bất chính)

- Quyết định 96/TTg quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quàn lý nhà nước công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu hành vi kinh doanh trái phép (ngày 18/2/1995) Điều định phân định trách nhiệm cụ thể quan thực thi Bộ Thương mại có quyền xem xét xử phạt hoạt động sở hữu trí tuệ lĩnh vực thương mại (thông qua quan quản lý thị trường) Tổng cục Hải quan quyền thực quyền khởi tố hình xử lý vi phạm hành hải quan Tổng cục Thuế quyền xử lý vi phạm hành vê thuế Bộ Khoa học Công nghệ phân công trách nhiệm tra, kiểm tra, giám định, hướng dẫn nghiệp vụ, xử lý tranh chấp sở hữu công nghiệp (thông qua quan tra khoa học, công nghệ môi trường) Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) có trách nhiệm xử lý vụ việc lớn, trọng điểm sản xuất hàng giả, hàng xâm phạm Trong thực hiện, Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) thông qua quản lý thị trường coi quan thống đạo (Điều 9), coi trọng việc chống hàng giả khâu sản xuất, loại hàng tiêu dùng, nông nghiệp, tổ chức phối hợp kiểm tra liên ngành, tổ chức trạm kiểm soát quản lý thị trường, giao thông vận tải, kiểm lâm

- Nghị định 57/CP xử phạt hành lĩnh vực đo lường chất lượng hàng hóa (ngày 31/5/1997) Nghị định quy định mức phạt đôi với việc sản xuât buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ Đối với hành vi sản xuất hàng giả: phạt tiền từ 2.000.000đ

-10.000.000d, từ 10.000.000d - 20.000.000đ hàng giả gây độc hại sức khoẻ, mơi trường, ảnh hường đến uy tín quốc gia Đối với hành vi buôn bán hàng giả: phạt tiền từ l.OOO.OOOđ 5.000.000đ, từ 5.000.000đ -20.000.000đ gây độc hại sức khoẻ, mơi trường, ảnh hưởng đến uy tín quốc gia Ngồi Nghị định cịn quy định hình thức bổ sung bao gồm: bồi thường thiệt hại, tịch thu phương tiện sản xuất, bn bán tồn hàng hóa liên CỊuan đến việc sản xuất bn bán hàng giả Tuy nhiên, hình thức xừ phạt bổ sung áp dụng hành vi cố ý tái phạm nhiều lần

(68)

Nghị định 12/1999/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sau:

- Vi phạm hành xác lập, đình chi, hủy bỏ văn bào hộ hay đăng ký hợp đồng lixăng;

- Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (làm hàng giả, hàng nhái,

V.V.);

- Vi phạm hành tư vấn sai sở hữu công nghiệp hay tư vấn nhàm mục đích lạm dụng quyền sở hữu cơng nghiệp

Đối vói hành vi xám phạm quyền sở hữu công nghiệp, Nghị định quy định mức phạt từ 20 đến 50 triệu đồng, trường hợp tái phạm mức phạt lên đến 50 triệu đồng, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt đến 100 triệu đồng

Chương Nghị định 31/2001/NĐ-CP quy định chế tài sau cho hành vi sản xuất buôn bán hàng xâm phạm quyền tác giả:

- Phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng hành vi chép phim, băng hình, đĩa hình lậu để kinh doanh;

- Phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng hành vi lắp ghép chương trình phim, băng hình, đĩa hình để kinh doanh, quàng cáo mà không đồng ý chủ sở hữu quyền;

- Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đổi với hành vi nhân chương trình phát thanh, truyền hình phát sóng để phổ biến nhằm mục đích kinh doanh chưa đồng ý chủ sờ hừu chương trình; phần mềm kiến trúc mà không đồng ý chủ sở hữu bán quyền;

- Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 40 triệu đồng hành vi nhân bản, tái tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình khoa học để kinh doanh mà không đồng ý chủ sở hữu quyền; chương trình máy tính mà khơng đồng ý chủ sờ hữu

(69)

trong quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (ngày 3/6/1996) Theo đó:

- Chủ tịch UBND cấp huyện xử phạt đến 10 triệu đồng; - Chủ tịch ƯBND cấp tỉnh xử phạt đến 100 triệu đồng;

- Thanh tra chuyên ngành cấp tỉnh xử phạt đến 20 triệu đồng, đội viên tra xử phạt đến 200 ngàn đồng

- Trưởng phòng cành sát kinh tế cấp tỉnh, đội trưởng đội kiểm soát hải quan xử phạt đến triệu đồng

- Đội trưởng đội quản lý thị trường xử phạt đến triệu đồng, chi cục trưởng chi cục quản lý thị trường xử phạt đến 10 triệu đồng Tương tự, Luật SHTT có bước tiến lớn việc đưa biện pháp ngăn chặn bào đảm xử phạt hành Theo Điều 215, người bị xâm phạm có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: tạm giữ người; tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, nói trên, việc áp dụng biện pháp xử lý hành (khám xét, tạm giữ tang vật, phương tiện) cán thực thi cần phải tuân thủ quy định Pháp lệnh xử phạt hành Cụ thể là:

- Việc tạm giữ tang vật khơng q 15 ngày (sau phải có định xử lý tang vật - Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT cho phép kéo dài thời hạn tạm giữ lên đến 30 ngày) Neu áp dụng phạt tiền mà khơng áp dụng hình thức phạt bổ sung tạm giữ giấy phép kinh doanh, giấy phép lưu thông không tạm giữ tang vật

- Việc khám người phải thủ trưởng quan thực thi định - Chi có đội trưởng đội quản lý thị trường, trưởng phòng cảnh sát kinh tế có quyền lệnh khám xét nơi cất giấu hàng hóa xâm phạm phải chịu trách nhiệm định mình, đồng thời phải thơng báo cho Viện Kiểm sát vòng 12 kể từ định khám xét

(70)

Các quy định này, quy định trách nhiệm quan thực thi phải bồi thường thiệt hại thực thi sai khiến cho quan thực thi e ngại việc định xử phạt Để hạn chế phần trách nhiệm cùa mình, quan thực thi thường hỏi ý kiến Cục SHTT hay Cục Bản quyền tác giả xem hành vi áp dụng biện pháp xử phạt có phải hành vi xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ hay không Theo Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT, quan nói Sở Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm đưa ý kiến đánh giá khả xâm phạm Tuy nhiên, ý kiến đánh giá khơng có giá trị bắt buộc thi hành, thực thi sai quan cho ý kiến chịu trách nhiệm

Để giải mối quan ngại trên, nước giới thường áp dụng hai biện pháp sau đây: (i) quy định rõ quan thực thi chịu trách nhiệm hậu thực thi, (ii) người yêu cầu thực thi phải nộp khoản tiền bảo đảm thực nghĩa vụ việc thực thi không xác đáng, gây thiệt hại cho người bị thực thi

4.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự

(71)

5 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giói

Vấn đề thực thi quyền SHTT biên giới nhắc đến Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cụ thể hóa phần Luật Hải quan Tuy nhiên, chi đến Luật SHTT đời quy định mang tính khả thi cao Theo Điều 216, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm:

a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đó biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bào đảm xử phạt hành

b) Kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ Đó biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan

Để yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sờ hữu trí tuệ, người u cầu phải chứng minh chù thể quyền sở hữu trí tuệ, cung cấp đầy đủ thơng tin để xác định hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để phát hàng hóa có đấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, họ phải nộp đơn cho quan hải quan nộp phí, lệ phí theo quy định pháp luật; cam kết bồi thường thiệt hại toán chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm sốt trường họp hàng hóa bị kiểm sốt khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Để bào đảm thực cam kết bồi thường thiệt hại nêu trên, người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan phải nộp khoản bào đảm, khoản tiền 20% giá trị lô hàng cân áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tối thiểu hai mươi triệu đồng khơng thể xác định giá trị lơ hàng đó; chứng từ bảo lãnh ngân hàng cùa tổ chức tín dụng

(72)

thời hạn nêu mà người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành người xuất khẩu, nhập khâu lơ hàng quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; buộc người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường cho chủ lơ hàng tồn thiệt hại Để hỗ trợ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, Luật cịn quy định phát lơ hàng có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan hải quan phải thông báo cho chủ sở hữu trí tuệ Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thông báo, người đề nghị không yêu cầu tạm dừng làm thù tục hải quan lô hàng bị phát quan hải quan không định xem xét việc áp dụng biện pháp xử lý hành quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng

6 Kinh nghiệm nước việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ

6.1 Cải tiến quy định tổ tụng dân giúp cho việc thực thi có hiệu hơn

Pháp lệnh giải vụ án dân có số nhược điểm sau đây, nhược điểm thể rõ áp dụng để giải vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

- Thứ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mang lại hiệu thấp, chi áp dạng sau bên khởi kiện án thụ lý vụ án Sau tòa án phải gọi bên đến để biết ý kiến Điều dẫn đến hậu người xâm phạm biết trước tài sản bị kê biên họ tẩu tán tài sản, xóa vết tích xâm phạm khiến cho việc chứng minh hành vi xâm phạm lại khó khăn,

- Thứ hai vấn đề bồi thườnẹ thiệt hại khó khăn, áp dụng cứng nhắc nguyên tắc "bồi thường phải xác, đầy đủ", mà quên chức không phần quan trọng bồi thường thiệt hại, chức giáo dục, răn đe hành vi xâm phạm

- Thứ ba, vấn đề chứng minh thiệt hại gặp khó khăn khơng biết số liệu người xâm phạm xóa chứng dấu vết

- Thứ tư, công tác thi hành án chậm trễ số lượng án tồn đọng tải, khơng có khả xác minh tài sản

a Biện pháp khẩn cấp tạm thời, lệnh khảm xét buộc cung cấp tin tức

(73)

đáng để học tập Các nước thành lập tòa án chuyên trách, chuyên định khẩn cấp tạm thời Theo đó, có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cùa chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ có bảo đám yêu cầu sai chủ sở hữu bồi thường tồn thiệt hại, tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không cần phải thông báo cho người xâm phạm biết (lệnh ex parte theo luật Đức hay lệnh Mareva theo luật Anh) trước nguyên đơn nộp đơn khởi kiện Sau áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người yêu cầu áp dụng phải tiến hành khởi kiện người bị coi xâm phạm để giải hậu quả, khơng tịa án thu hồi định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Việt Nam sau tham gia WTO, việc quy định nâng cao hiệu lực biện pháp khẩn cấp tạm thời không vấn đề nội Việt Nam, mà điều kiện Thỏa ước TRIPS quy định WTO

Ngoài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản người xâm phạm, tòa án nước phép lệnh khám xét nơi người xâm phạm, buộc người xâm phạm phải khai nơi cung cấp hàng xâm phạm, chứng khác cho người bị xâm phạm để xác định mức độ bồi thường thiệt hại Lệnh Anh gọi lệnh Anton Piller Việc chống đối lệnh Anton Piller bị coi chống đối lệnh Nhà nước, người chống đối bị phạt tù hay phạt tiền khơng chấp hành lệnh cùa tịa án v ề lệnh cung cấp chứng cứ, Điều 43 Thỏa ước TRIPS quy định: "Trường họp bên vụ kiện đưa xác đáng việc quyền lợi bị xâm phạm, số chứng việc xâm phạm nằm kiểm sốt phía bên kia, thi quan xét xử phải có quyền bắt buộc phía bên đưa chứng nêu trên" Thiết nghĩ, điều khoản tương tự nên đưa vào Bộ Luật Tố tụng dân cùa Việt Nam, tham gia vào WTO

Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, lệnh khám xét buộc cung cấp tin tức thành công dẫn đến việc chứng minh thiệt hại dễ dàng Việc bắt tang tội phạm khiến cho người xâm phạm lo ngại phái bồi thường thiệt hại mà cung cấp thêm tin tức cho người bị xâm phạm người chủ mưu, người sản xuất nhằm giảm mức bồi thường thiệt hại (vì BLDS cho phép bên tự thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại) Nhờ mà cơng tác đấu tranh phòng chống xâm phạm quyền tác giả phần mềm có hiệu

(74)

Đối với việc xác định mức bồi thường thiệt hại việc xâm phạr quyên sở hữu trí tuệ hay quyên tác giả phân mêm, không nên đặ yêu cầu phải chứng minh thiệt hại tuyệt đối vi điều khó đối vó người bị xâm phạm Thay vào đó, Tịa án Nhân dân Tối cao mộ cơng văn hướng dẫn tịa cấp dưới, cho phép áp dụng cách tính tương đc thiệt hại, nhàm nâng cao tác dụng giáo dục răn đe hành vi xâm phạm Điều thực khứ tòa hướng dẫn mức độ bồ thường thiệt hại tinh thần từ triệu đồng đến 10 triệu đồng Điều 41 củ thỏa ước TRIPS yêu cầu chế tài người xâm phạm (kể Ci bồi thường thiệt hại) phải có tác dụng răn đe, thủ tục địi bồi thường thiệ hại phải không phức tạp tốn Như t r o n Ị

những cải tổ pháp luật bắt buộc chủng ta gia nhập WTO cũnj kinh nghiệm số nước áp dụng Cụ thể Luật Bải quyền Hoa Kỳ (1979) người ta chia thành hai loại bồi thường: bồ thường thiệt hại thực tế, bồi thường thiệt hại theo luật, loại thứ hai, luậ pháp cho phép tòa án tự ấn định mức độ bồi thường thiệt hại: từ 500 USE đến 20.000 USD cho mồi tác phấm bị xâm phạm Đối với hành vi cố ' gây thiệt hại, mức bồi thường lên đến 100.000 USD (Điều 504 Luậ Bản quyền Hoa Kỳ) Khác với biện pháp xử phạt hành (các khoảr tiền phạt Nhà nước thu), Hoa Kỳ khoản tiền bồi thường thiệt hạ theo luật trả cho bên bị thiệt hại, bên gây thiệt hại khc kháng cáo mức bồi thường, tịa án quyền tự ấn định mứ( bồi thường mà không cần phải thu thập bàng chứng

c thi hành án

Việc thi hành án bị chậm trễ án tồn đọng nhiều, kh cán thi hành án, có nhiều quyền lực, song thiếu thời gian nhâr lực Mặt khác, tăng biên chế khơng ngừng quar thi hành án Chính vấn đề làm phải đặt lại câu hỏi: liệu có cách nàc thi hành án mà khơng cần phải có quan thi hành án hay khơng? c Mỹ nước Tây Âu bỏ Cơ quan Thi hành án Các bên buộc phải chấp hành bàn án có hiệu lực thi hành Bên thi hành án cc quyền cầm án đến đưa cho bên phải thi hành án buộc họ thi hành Nếi bên thi hành án không thi hành, bên thi hành án có quyền cầm quyếl định tòa án đến yêu cầu ngân hàng hay người giữ tài sản người phải thi hành án phải tiết lộ chi tiết tài sản trả lại tài sản chc người thi hành án Người thi hành án cịn có quyền u cầu co quan cảnh sát giúp đỡ buộc người phải thi hành án phải chấp hành án

(75)

dung án sau có bị giám đốc thấm hay không Hành vi phạm tội hành vi không chấp hành bàn án việc xem xét xem án có đắn hay không Theo luật Đức, kể bàn án có hiệu lực bị huy người khơng chấp hành bán án phải chịu phạt tiền phạt tù, tội họ khơng chấp hành bàn án Khi án có hiệu lực, người phải thi hành, khiếu nại giải theo thủ tục riêng, không làm cản trờ trình thi hành án Thiết nghĩ dây kinh nghiệm đáng cho học hỏi, tinh giảm biên chế số lượng lớn công chức, viên chức việc bổ sung Bộ Luật Hình Bộ Luật Tố tụng dân

Ngược lại, người thi hành án hoàn toàn chịu trách nhiệm việc thi hành sai án Nếu người thi hành án thi hành mức thi hành, họ phải chịu trách nhiệm hình trước pháp luật

6.2 Cải tiến phương pháp x lý vi phạm Itànlt chính

Những thiếu sót việc xử lý vi phạm hành liên quan đen sở hữu trí tuệ cho thấy nhu cầu việc cải tổ chun mơn hóa máy hành chính, phải thay đổi quan niệm cách nhìn quan thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Trước tiên, quan quản lý nhà nước sớm ban hành văn xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặt nặng trách nhiệm mức phạt, biện pháp chế tài người có hành vi xâm phạm Trước theo Nghị định số 140/HĐBT chống hàng giả, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thề bị xử phạt đến giá trị gấp lần giá trị lô hàng phạm pháp Giờ theo Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực sở hĩru cơng nghiệp mức phạt bị rút xuống 30 triệu đồng, trường hợp nghiêm trọng khơng q 100 triệu đồng Đó chưa nói theo thẩm quyền xử lý vi phạm hành cán thực thi phép phạt không 10 triệu đồng Ở mức cao phải Chủ tịch UBND huyện hay tinh định Như mức xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần phải tăng lên để có tác dụng răn đe Để so sánh, Trung Quốc biện pháp xử phạt phạt gấp lần giá trị lô hàng phạm pháp, hay phạt đến mức 100.000 Nhân dân tệ (khoảng 22.000 USD)

6.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự

(76)

- Phạt tù từ tháng đến năm người sản xuất phần mềm trái phép Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị tù từ đến năm Người bán phần mềm chép lậu bị phạt tù đến năm mức độ thiệt hại tương đối lớn Neu mức độ thiệt hại lớn, mức phạt nâng lên năm

- Phạt tiền đến 500.000 Nhân dân tệ Nếu người xâm phạm pháp nhân, số tiền pháp nhân chịu, hình phạt tù cá nhân, đại diện pháp nhân trực tiếp chịu trách nhiệm việc xâm phạm chấp hành

Ở Nhật, hình phạt tù áp dụng tối đa năm, phạt tiền tối đa triệu Yên (24.000 USD) Ở Malaysia, mức phạt tiền hành vi nghiêm trọng xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính 250.000 Ringit (khoảng 60.000 USD), phạt tù đến năm, phạt tiền 500.000 Riny.it phạt tù đến năm tái phạm Ờ Singapore, mức phạt tù từ đến năm, phạt tiền 10.000 đôla Singapore (SGD) cho mồi tác phẩm xâm phạm, tối đa i 00.000 SGD (khoảng 70.000 USD hay tỉ đồng)

Trong chờ thay đổi Bộ Luật Hình sự, theo hướng phạt thật nặng người xâm phạm, trước mắt tịa án nên phối hợp với Chính phủ việc hỗ trợ công nghiệp phần mềm, bàng cách áp dụng hình phạt cao khung hinh phạt theo pháp luật hành, chủ yếu hình phạt tiền (theo luật lên đến 100 triệu đồng) Điều thực thơng qua văn hướng dẫn xét xử cùa Tòa án Nhân dân Tối cao vấn đề

Như nêu phần trên, ngồi việc áp dụng khung hình phạt cao theo pháp luật hành tội xâm phạm quyền tác giả, cần phải bổ sung vào Bộ Luật Hình tội khơng chấp hành án, phán tòa dân hay định hành có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền Hiện Bộ Luật Hình Việt Nam chưa có quy định tội khơng chấp hành án, định tòa án

7 Các cơng ưó‘c quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia

Công ước París bảo hộ sở hữu cơng nghiệp

(77)

Công ước để mờ cho tham gia quốc gia đồng thời quy định thủ tục đăng ký gia nhập phải trình lên Tổng giám đốc (Director General) WIPO

Công ước Paris xây dựng nguyên tắc tôn trọng luật SHCN nước thành viên với mục đích chủ yếu nhàm xây dựng điều kiện có lợi cho việc cấp văn bàng bảo hộ đối tượng SHCN cho công dân nước nước khác thuộc thành viên Công ước

Cũng nhiều Công ước quốc tế khác, Công ước Paris áp dụng ngun tắc đãi ngộ quốc dân Ngồi ra, Cơng ước quy định nguyên tắc "quyền ưu tiên” (right o f priority) Cụ thể, sở đăng ký nộp nước thành viên, người nộp đom cỏ thể tiếp tục nộp đơn xin cấp văn bàng bảo hộ nước thành viên khác khoảng thời gian định (một năm sáng chế giải pháp hữu ích; nửa năm kiểu dáng công nghiệp thương nhãn) Đơn sau coi nộp vào ngày đơn thứ Các nước thành viên yêu cầu người nộp đơn phải nộp mô tả, vẽ đơn thứ làm bàng chứng cho việc hưởng quyền ưu tiên

về vấn đề thi hành, Liên minh Paris thiết lập Hội đồng ủ y ban điều hành Chương trình ngân sách hai năm ban thư ký WIPO, khuôn khổ trách nhiệm Liên minh Paris Hội đồng đảm nhiệm

Cơng ước có tham gia 149 nước thành viên, tính đến ngày 30/6/1998

Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại Quyền S hữu trí tu ệ (TRIPS)

Hiệp định khía cạnh có liên quan tới thương mại QSHTT gọi tát Hiệp định TRIPS (trade-related intellectual property rights) đời vào ngày 15/12/1993 Vòng đàm phán Urugoay Thuế quan Mậu dịch cùa GATT Hiệp định này, số hiệp định thương mại đa phương khác, đính kèm Hiệp định Marrakesh phụ lục 1, 2, bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/1996 tất nước thành viên GATT (nay WTO) số nước khác Trung Quốc, Đài Loan

Hiệp định bao gồm phần với 73 điều khoản không cho phép bảo lưu điều khoản Hiệp định

(78)

quy định tiêu chuẩn, thủ tục biện pháp tối thiểu mà nước thành viên Hiệp định phải tuân theo

về nội dung, phần I cùa hiệp định ghi nhận nguyên tắc chung có nguyên tắc đối xử công dân nguyên tẳc đãi ngộ tối huệ quốc

Phần II Hiệp định quy định tiêu chuẩn để bảo hộ đối tượng cùa QSHTT gồm có: quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, thiết kế bố trí mạch tích hợp, chi dẫn địa lý bí mật thương mại

Đối với quyền tác giả, TRIPS tiếp nhận toàn điều từ Điều đến 21, kể Phụ lục cùa Công ước Beme để làm sở cho chế độ bảo hộ quyền Tuy nhiên, có ngoại lộ nước thành viên không thiết phải bảo hộ quyền nhân thân quy định điều bis Cơng ước Ngồi ra, TRIPS cịn quy định bảo hộ chương trình máy tính sưu tập liệu sở thỏa mãn số yêu cầu định việc bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình Một bổ sung quan trọng quy định quyền cho thuê (Điều 11 Mục 1, Phần II) Như để thấy ràng, lĩnh vực bảo hộ quyền, TRIPS hồn chỉnh phạm vi bao trùm Công ước Berne Công ước Rome (1961)

Đối với QSHCN, TRIPS có quy định cụ thể đầy đù cho đối tượng dựa quy định cùa Công ước Paris Chẳng hạn TRIPS quy định nội dung cùa Công ước Paris bảo hộ QSHCN theo sửa đổi 1967 phải áp dụng sáng chế Ngoài thời hạn bảo hộ 20 năm sáng chế (dù sản phẩm hay quỵ trinh) lĩnh vực công nghệ Tuy nhiên, ngoại lệ đưa nhằm mục đích bảo lưu trật tự cơng cộng

Theo TRIPS, nước thành viên phép quy định không bào hộ phương pháp chẩn đoán bệnh, phương pháp điều trị ngoại khoa, nội khoa Tuy nhiên, giống thực vật phải bào hộ Bằng sáng chế hệ thống bảo hộ riêng bảo hộ quyền người tạo giống theo Công ước UPOV

TRIPS yêu cầu nước thành viên phải bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp sở Hiệp định Washington 1989 kèm theo số quy định bổ sung khác thời hạn, phạm vi quyền, lixăng (license) không tự nguyện, v.v

(79)

quan đến vấn đề chống cạnh tranh hợp đồng lixăng nhàm ngăn ngừa lạm dụng QSHTT, bao gồm thủ tục hành chính, thủ tục xét xử, quy định hải quan, biện pháp tạm thời biện pháp chế tài hình sự, dân Theo đó, nước thành viên có nghĩa vụ ghi nhận pháp luật quốc gia thủ tục chế tài nhằm đảm bảo cho chủ sở hữu nước ngồi chủ sờ hữu cơng dân nước thực cách có hiệu quà QSHTT

Theo Hiệp định, Hội đồng TRIPS thành lập để điều hành hoạt động đảm bảo tuân thủ Hiệp định nước thành viên Thủ tục hợp giải tranh chấp GATT sửa đổi Vòng đàm phán Uruguay áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực

Như thấy TRIPS chứa đụng quy định khác từ hiệp ước quan trọng WIPO với chế thực thi (của WTO) có hiệu hon nhiều thủ tục thực thi hiệp định quốc tế khác Chính vậy, đóng vai trị quan trọng việc củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật QSHTT phạm vi toàn giới

Các hiệp định song pltương sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia:

Hiệp định Việt Nam - Thụy S ĩ bảo hộ Sở hữu trí tuệ hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

- Theo điều khoản hiệp định này, với mục đích ngăn chặn

sai lệch thương mại việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ khơng thỏa đáng không hiệu gây ra, bên ký kết bảo đảm việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ cách thỏa đáng, hữu hiệu không phân biệt, việc thực thi quyền đó, đặc biệt việc chống nạn làm hàng giả đánh cắp quyền tác giả

- Các bên ký kết trí việc củng cố hệ thống thương mại đa biên giới

Hiệp định thương mại Việt - M ỹ năm 2000

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gồm chương phần phụ lục với quy định vê: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quan hệ đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh cuối phần quy định có liên quan đến tính cơng khai, minh bạch quyền khiếu kiện

(80)

hợp thông lệ quốc tế nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tính đến thực tế Việt Nam nước phát triển trình độ thấp nên cần giai đoạn chuyển tiếp định giúp Việt Nam có thời gian làm quen với chuẩn mực quốc tế, dần đáp ứng yêu cầu đặt Hiệp định Chẳng hạn, Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế quan vòng đến năm, loại bỏ dần TRIMS (các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại) không phù hợp với quy định WTO vòng năm Ngược lại, Mỹ thực cam kết Hiệp định luật cùa Mỹ tương đồng với quy định WTO

về thương mại hàng hóa, hai bên cam kết thực quyền thương mại theo chuẩn mực quốc tế WTO, đồng thời dành cho quy chế tối huệ quốc Ngồi ra, Hiệp định cịn đề xuất cắt giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi quan thuế (Việt Nam thực thi vịng từ đến năm) Ngồi ra, tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề mậu dịch quốc doanh thực thi theo quy định WTO

v ề thương mại dịch vụ, hai bên cam kết sở quy định khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) bao gồm đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia pháp luật quổc gia Các cam kết bao quát hầu hết lĩnh vực dịch vụ cụ thể dịch vụ pháp lý, kế toán, kiểm toán, quảng cáo, viễn thơng, nghe nhìn, giáo dục, ngân hàng, tài chính, chứng khoán, y tế, du lịch

về phát triển quan hệ đầu tư, nội dung bao gồm vấn đề mấu chốt đối xử quốc gia, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS), loại bỏ giới hạn đóng góp vơn liên doanh, cho phép chuyển lợi nhuận nước chuyển khoản tài khác sở đãi ngộ quốc gia loại bỏ số giới hạn máy nhân liên doanh

Ngồi ra, hai bên cịn cam kết tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cung cấp công bố định kỳ, kịp thời tất luật, quy định, thủ tục hành có tính áp dụng chung, liên quan đến vấn đề nằm Hiệp định

8 Vai trị tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế

(81)

chức quốc tế QSHTT khơng có ý dịnh lập nên hệ thống đảm bảo thực thi chung (bao gồm quan đăng ký, tòa án ) cho tất nước thành viên mà hoạt động với chức giám sát việc thực điều ước quốc tế có liên quan nước thành viên Trên sở đó, phần tập trung chủ yếu vào giới thiệu vai trò WIPO hoạt động WTO lĩnh vực SHTT

8.1 Vai trò quản lý sở hữu trí tuệ WIPO

Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO (World Intellectual Property Organization) thành lập sờ Công ước ký Stockholm năm 1967 có hiệu lực từ tháng 4/1970 Như nói trên, WIPO tổ chức kế nhiệm Văn phòng quốc tế bảo hộ SHTT (United International Bureau for the Protection o f Intellectual Property), viết tắt theo tiếng Pháp BIRPI kết họp hai Ban thư ký Công ước Paris Công ước Beme WIPO trở thành quan chuyên môn thứ 14 LHQ vào tháng 12/1974 Cho đến nay, WIPO có 130 thành viên với 149 nước tham gia Công ước Paris

131 nước tham gia Công ước Beme (6/1998)

Mục tiêu WIPO là: (i) tăng cường bảo hộ SHTT tồn giới thơng qua phối hợp quốc gia thành viên cần thiết, hợp tác với tổ chức quốc tế khác; (ii) tập trung hóa điều hành Liên minh khác thành lập hiệp ước đa biên nhàm tạo điều kiện cho phát triển văn hóa khoa học cơng nghệ tồn giới

Hoạt động chủ yếu WIPO gồm có:

- Điều hành, giám sát điều ước quốc tế liên quan đối tượng khác SHTT

- Duy trì củng cố dịch vụ đăng ký quốc tế phối họp hành khác nước thành viên

- Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho bảo hộ quốc tế QSHTT cách thúc đẩy ký kết điều ước quốc tế hài hịa hóa (harmonization) hệ thống pháp luật quốc gia

- Khuyến khích hoạt động sáng tạo chuyển giao cơng nghệ (đặc biệt nước phát triển) cung cấp thông tin SHTT thông qua:

+ Hồ trợ kỹ thuật pháp lý giúp nước phát triển đại hóa hệ thống quyền SHCN

(82)

+ Chuẩn bị luật mẫu, thực công bố cơng trình, kết nghiên cứu

+ Cơng bố tài liệu thông tin SHTT

v ề cấu tổ chức, chín số Liên minh mà WIPO điều hành có quan quốc tế riêng chương trình hoạt động ngân sách riêng WIPO có Hội nghị, Hội đồng chung, ủ y ban điều phối Ban thư ký hoạt động tên gọi Văn phịng quốc tế Hội nghị có chức hoạch định sách chương trình trợ giúp kỹ thuật pháp lý hai năm lần phê chuẩn ngân sách WIPO Hội đồng chung bao gồm tất thành viên Công ước Paris Công ước Beme hoạt động sở đưa thị, xem xét phê chuẩn báo cáo Tổng giám đốc phê chuẩn ngân sách Liên minh, ủ y ban điều phối xây dựng sở phối hợp hoạt động hai ủ y ban điều hành thuộc Công ước Paris Công ước Beme Đứng đầu ủ y ban Tổng giám đốc trợ giúp ba Phó Tổng giám đốc ủ y ban đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị họp quan khác WIPO thực dự án xúc tiến phối hợp quốc tế SHTT

Đi sâu vào hoạt động WIPO cịn phải kể đến hai chương trình có tên gọi: Chương trình phối hợp phát triển thường kỳ tương ứng cho hai lĩnh vực SHCN quyền với thành lập hai ủy ban tương ứng Chương trình thứ thực đẩy mạnh khả tiếp cận phát minh công nghệ thương nhãn cho nước phát triển Chương trình thứ hai nhằm mục đích thúc đẩy sáng tạo trí tuệ lĩnh vực quyền nước sở cung câp tư vân, đào tạo, tài liệu thiết bị Ngoài ra, ủ y ban thường trực thơng tin sáng chế đóng vai trị quan trọng việc phối hợp Cục SHCN quốc gia khu vực vấn đề liên quan tới thơng tin sáng chế

Tóm lại, thông qua hệ thống cấu tổ chức phức tạp, WIPO thực chức quản lý, điều hành việc thực thi Công ước Paris Thỏa ước có liên quan khn khổ Cơng ước Paris, Cơng ước Beme Công ước khác bảo hộ quyền tác phẩm văn học nghệ thuật

(83)

8.2 Vai trị bảo hơ sở hữu trí t WTO• •

Trọng lĩnh vực bảo hộ quốc tế QSHTT, áĩ nhiên vai trò WIPO không thê phủ nhận dược Tuy nhicn, Hiệp định TRIPS ưu việt su dụng chế giải tranh chấp thủ tục thực thi có hiệu khn khơ Tơ chức thương mại giới (WTO) Ngồi ra, cịn phải kể đến số lý khác có ba nguyên nhân chù yếu sau: Thứ nhất, thân TRIPS điều ước quốc tế đa phương độc lập mà nằm trone số có quan hệ mật thiết với nhiều hiệp định khác đạt sau nồ lực Vòng đàm phán Uruguay thành lập nên Tổ chức Thương mại giới Do vậy, nước phát triển, thấy ngav lợi ích chấp nhận cam kết TRIPS, song lại nhận thấy cần thiết phải tham gia WTO tuân thủ hiệp định WTO bao gồm nhiều lĩnh vực khác vốn mối quan tâm lớn nước dệt may, nông sản Thứ hai, phải kể đến lý mang tính trị là: Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nước phát triển phương Tây phải hạn chế đưa đòi hỏi mạnh mẽ nhiều nước phát triển, sợ làm khiến cho nước quay sang phía Liên Xơ thuộc phe XHCN Tuy nhiên, sau chiến tranh lạnh kết thúc, Hen kinh tế - trị giới chuyển dần từ hai cực sang đa cực phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa, nước phát triển cần mở cửa để hội nhập chấp nhận luật chơi chung giới Sau cùng, cần nhắc lại ràng Mỹ đóng vai trò đặc biệt quan trọng WTO việc Mỹ rút khỏi tổ chức để quay với chủ nghĩa bảo hộ đem lại nhừnp thiệt hại to lớn cho nhiều nước phát triển, nước Châu Á (vì Mỹ thị trường khổng lồ thị trường chủ chốt xuất nước này) Do vậy, nước khơng cịn lựa chọn thỏa đáng tìm đên tơ chức đa phương đê giải quyêt tranh chấp thương mại thay thực điều khuôn khổ đối thoại song phương với Mỹ theo Điều khoản 301 Luật cạnh tranh Hoa Kỳ

(84)

chất, nhân lực cho việc thực thi Chẳng hạn số nước Anh, ôxtrâylia, bảo hộ dành cho nhãn hiệu hàng hóa thơne tin mật khơng phải luật chung mà luật án lệ Và vậy, nước coi tuân thủ đòi hỏi TRIPS Tuy nhiên, đê thiết lập chế thực thi có hiệu quả, yêu cầu đưa không dừng lại việc nước thành viên phải quy định pháp luật nước thủ tục biện pháp dân sự, hành chính, trình tự thủ tục tố tụng chế tài hình sở khơng trái với quy định cúa TRIPS mà quan trọng cả, TRIPS viện dẫn đến chế giải tranh chấp khn khổ WTO coi có hiệu từ trước đến

Theo thỏa thuận này, nước thành viên WTO cam kết không tiến hành hoạt động đơn phirơng chống lại vi phạm tìm kiếm tiếng nói chung hệ thống giải tranh chấp đa biên chấp nhận quy định phán Với mục tiêu xúc tiến nhanh chóng cơng việc giải tranh chấp, WTO lập quy trình chi tiết thù tục thời gian biểu cho trình giải tranh chấp Trên sở đó, Hội đồng chung WTO phối hợp với y ban giải tranh chấp (Dispute Settlement Body), gọi tắt DSB để giải tranh chấp phát sinh từ hiệp định WTO nói chung Hiệp định TRIPS nói riêng DSB quan lập Ban hội thẩm, chức DSB thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm, giám sát việc thực thi định, phán quan trọng là, nỏ ủy quyền áp dụng biện pháp trừng phạt trường hợp không tuân thủ phán Bên cạnh đó, Ban hội thẩm có nghĩa vụ hồ trợ DSB làm trịn trách nhiệm cách đánh giá cách khách quan vấn đề tranh chấp, tham chiếu thực tế vụ việc với khả áp cịụng phù họp hiệp định có liên quan tiến hành điều tra khác giúp DSB việc đưa khuyến nghị phán Quan trọng cả, Ban hội thẩm quan làm việc trực tiếp với bên tranh chấp thông qua việc đặn tham vấn với bên tạo cho họ hội để đưa giải pháp thỏa đáng hai bên Để đảm bảo tính khách quan, thành viên Ban hội thấm (do Ban thư ký WTO đề nghị cho bên tranh chấp lựa chọn Tổng giám đổc định lựa chọn có khó khăn) làm việc cách độc lập không phụ thuộc vào mệnh lệnh Chính phủ

(85)

tương đối nhanh gọn việc thương lượng không đạt kết Tiếp đó, Ban hội thẩm tiến hành tham chiếu với mục đích xác định hiệp định có liên quan đồng thời đưa khuyến nghị định theo tinh thần hiệp định vấn đề tranh chấp Giai đoạn tiếp theo, Ban hội tham làm việc với bên, tiếp nhận lập luận ý kiến bên, kể bên thứ ba có lợi ích liên quan Ngồi ra, Ban hội thẩm cừ nhóm chuyên gia vấn đề có liên quan đến khoa học hay kỳ thuật Báo cáo cuối lập sở báo cáo trước gửi cho bcn để tham gia ý kiến Báo cáo gửi lên DSB để thông qua đồng thời gửi cho bên tất nước thành viên Quyền kháng nghị dành cho bên nguyên bên bị theo giới hạn Báo cáo Ban hội thẩm

Sau thông qua Báo cáo Ban hội thẩm Ban kháng nghị, DSB giám sát thực thi định Trong số trường hợp, trực tiếp thi hành, bên bị thương lượng với bên nguyên mức độ đền bù chấp nhận Ngoài khả ra, DSB tiến hành biện pháp chống lại bên bị lĩnh vực tranh chấp lĩnh vực khác cùa Hiệp định, chí khơng có hiệu quả, trừng phạt hiệp dịnh khác Trong trường họp, DSB sẽ, cách, kiểm soát việc thực thi phán phê chuẩn

Một số khía cạnh khác việc thực thi QSHTT khn khổ Hiệp định TRIPS quy định họp tác quốc tế nước thành viên vai trò Hội đống TRIPS Cụ thể, nước thành viên phải thiết lập điểm liên lạc thuộc hệ thống hành quốc gia; trao đổi thơng tin phối họp hoạt động quan hải quan vấn đề chống bn bán hàng hóa vi phạm, đặc biệt hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo hàng hóa vi phạm quyền Các thành viên yêu cầu phải công khai luật quy định bảo hộ QSHTT nước cho thành viên khác cho Hội đồng TRIPS để Hội đồng giám sát việc thi hành Hiệp định

Ngoài ra, mức độ cao hơn, Điều 68 Hiệp định ũịuy định Hội đồng TRIPS phải thương lượng với WIPO nhằm tìm cách thiểt lập chế phù hợp để hợp tác với quan tổ chức

(86)(87)

CHƯƠNG 4

Q U Ả N LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI Q UYÊN T Á C GĨẢ

1 Khái niệm đặc điếm quyền tác giả

1.1 Khái niệm quyền tác giả

Hiểu cách đơn giản, quyền tác giả cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền khai thác tác phẩm, chống lại việc chép bất hợp pháp Thí dụ, tác giả tác phẩm văn học (bức thư) làm chủ thành lao động trí tuệ mình, độc quyền cơng bố, xuất thư Việc chép, phổ biến nội dung tác phẩm mà khơng có đồng ý tác giả xâm phạm quyền tác giả về khái niệm pháp lý, quyền tác giả tổng hợp quy phạm quy định bào vệ quyền nhân thân quyền tài sàn tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

(88)

luật, đạo đức xã hội, ngược lại với lợi ích cùa Nhà nước lợi ích cơng cộng (Điều 131 BLDS), xâm phạm quyền nhân thân (Điều BLDS) Trong chế định bảo hộ quyền tác giả, Điều 749 BLDS 1995 trước có quy định số tác phẩm không pháp luật bào hộ với đặc điêm pháp chê xã hội chủ nghĩa Theo đó, tác phâm tuyên truyên chiên tranh xâm lược, tiết lộ bí mật Đảng, xuyên tạc lịch sử, phù nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, v.v không bảo hộ Tuy nhiên điều thể rõ Hiến pháp luật khác Luật Xuất bản, Luật Báo chí Vì tác phẩm mang nội dung Điều 49 749 BLDS 1995 đương nhiên bị coi trái pháp luật, không cần phải đề cập đến nguyên tắc Luật SHTT sau bỏ quy định có nội dung tương tự Điều 749 BLDS 1995 Quyền tác già khuyến khích nhiều nhà văn, nghệ sỹ, nhà khoa học sáng tạo Nói khơng có nghĩa phải nhà văn danh tiếng, nhạc sỹ tiếng hay đạo diễn chuyên nghiệp có quyền tác giả Quyền tác giả xuất không phụ thuộc vào nội dung hay chất lượng tác phẩm Thí dụ thi sinh viên bảo hộ dạng quyền tác giả, cho dù kết thi

1.2 Đặc điếm quyền tác giả nglũa vụ chứng minlí đ ế bảo vệ

quyền

Quyền tác giả có hai đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, quyền tác giả chi bảo hộ hình thức sáng tạo, không bào hộ

nội dung sáng tạo Mặt khác hình thức thể ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng đó, hình thức khơng bảo hộ Khơng bảo hộ câu nói đơn giản "tơi ăn cơm" hay "anh yêu em" dạng quyền tác giả Quyền tác già bảo hộ tác phẩm, tác phẩm hình thành ý tường hình thức định Thí dụ ý tưởng tình u có hát "Tình ca" Hồng Việt, "Hành khúc ngày đêm", "Thuyền biển" Phan Huỳnh Điểu, v.v

Quyền tác giả tập trung bảo vệ hình thức thể tác phẩm, khơng bào vệ nội dung tác phẩm Vì thế, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm thể hình thức định Nói cách khác, phát sinh quan hệ pháp luật dân quyền tác giả hành vi pháp lý

(89)

Thứ hai tác phấm bảo hộ phải có tính nguycn gốc, tức

không chép, bắt chước tác phẩm khác Điều khơng có nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mới, mà có nghĩa hình thức thể ý tưởng phai tác giả sáng tạo Như vậy, tác phấm muốn bảo hộ, phải sức lao động trí óc tác giả tạo Tính ngun gốc khơng có nghTa khơng có kế thừa Thí dụ "Truyện Kiều" Nguyễn Du chuyến thể thơ tiểu thuyết "Đoạn trường Tân thanh" Thanh Tâm Tài Nhân Nhưng Nguyễn Du Thanh Tâm Tài Nhân công nhận tác giả tác phấm

2 Đối tưọìig, chủ thể nội dung quyền tác giả

2.1 Đối tượng quyền tác giả

a Tác phâm nước hay nẹười Việt Nam sáng tạo Quyền tác

giả quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng điều chinh rộng lớn Điều 14 Luật SHTT liệt kê 14 loại hình tác phẩm: truyện, kịch, tác phẩm tạo hình, phim ảnh video, chương trình máy tính, tài liệu vẽ, cơng trình khoa học, hát, v.v Trong hình thức thể tác phấm nhẳc đến Diều 14 Luật SHTT, có khái niệm dễ hình dung, song khó định nghĩa khó xác định phạm vi bảo hộ Đó chương trình máy tính Tuy khơng có định nghĩa trực tiếp, song khái niệm nhắc đến Điều Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả Theo chương trình máy tính một nhóm chương trình biểu dạng chuỗi lệnh viết theo ngôn ngữ lập trinh tệp liệu có liên quan, dẫn cho máy tính hệ thống tin học biết phải làm để thực nhiệm vụ đề ra; cài đặt bên máy vi tính lun hình thức văn bản, đĩa mềm, CD-ROM

Danh sách tác phẩm nêu Điều 14 Luật SHTT không cố định, số loại hình tác phẩm ngày tăng với đời phircmg tiện lưu trữ truyền tải thơng tin đại, thí dụ sở liệu

(database), truyền thông đa phương diện (midtimedia), hay xa lộ thông tin (internet) Các loại hình tập trung thành ba nhóm: tác phẩm

(90)

trừ lẫn nhau, thí dụ phim (kể phần nhạc) vừa tác phẩm hình ảnh, vừa tác phẩm âm

Cách phân loại nói khơng làm ảnh hưởng đến tiêu chuẩn bảo hộ cùa tác phẩm Chúng ta biết tác phẩm bảo hộ không phân biệt hình thức, ngơn ngữ thể chất lượng tác phẩm Tuy nhiên, khơng phải hình thức thể ý tưởng bảo hộ dạng quyền tác giả

Như để bảo hộ, tác phẩm phải (1) chấp nhận mặt nội dung; (2) thể hình thức định (3) có tính ngun gốc

Sự sáng tạo tác giả không thiết phải độc lập với sáng tạo cùa tác giả khác Các tác phẩm dẫn xuất từ tác phẩm khác bảo hộ dạng quyền tác giả, thí dụ tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, tuyển chọn, sưu tầm

- Dịch việc chuyển tải trung thực nội dung tác phâm từ ngôn ngữ sang ngôn ngừ khác Thí dụ dịch tập thơ "Ngục trung nhật ký" cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt với tựa đề "Nhật ký tù."

- Phóng tác sáng tạo dựa theo nội dung tác phấm khác Thí dụ kịch Roméo Julliet cùa văn hào w Shakespeare phóng tác từ tác phẩm khuyết danh truyền tụng thành phố Verona (Italia)

- Cải biên việc viết lại từ tác phẩm có Thí dụ tiểu thuyết "Chúa tàu Kim quy" Hồ Biểu Chánh cải biên từ tiểu thuyết "Bá tước đảo Monte Cristo" cùa Alexandre Dumas

- Chuyển thể việc chuyển từ loại hình nghệ thuật sang loại hình nghệ thuật khác Thí dụ cải lương "Nghêu Sò Ổc Hến" chuyển từ tuồng cổ

- Tuyển tập việc tuyển chọn từ nhiều tác phẩm riêng rẽ tác giả Thí dụ "tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1990 - 1999" NXB Văn Nghệ

- Biên soạn việc tuyển chọn theo chủ đề bình luận, đánh giá Thí dụ đề cương giảng biên soạn theo chủ đề, có bình luận, đánh giá tài liệu khác luật sở hữu trí tuệ

(91)

Iỉcn" soạn giả Trần Hữu Trang cải biên chuyển thể từ tuồng cổ có dân gian

Tuv rang quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo không bảo hộ nội dung sáng tạo, song với nội dung tác phàm dược bảo hộ Luật nước quy định tiêu chuân tối thiều mặt nội dung để bao hộ Một hình vẽ vơ ý thức tưcYnu, báo xuyên tạc thật hảo hộ Trước đây, BLDS 1995 Điêu 749 có quy định tác phâm khơng báo hộ đâv cách quy định mồi nước khác Luật Việt Nam quy định số tác phấm có nội đunti chống phá cách mạng, văn hóa độc hại khơng báo hộ dạng quyền tác giả Việc cấm lưu hành, phổ biến loại tác phàm thể Luật Báo chí, Luật Xuất Nghị định 21/CP ngàv 05/03/1997 sử dụng thông tin Internet, tội hình Bộ Luật Hình Một số nước khác (Cuba CHDCND Triều Tiên, v.v.) có quv định tương tự Vì có trùng lấp Điều 749 BLDS 1995 trước với quy định luật khác nêu nên Điều bị bãi bỏ BLDS 2005 Luật SHTT Tuy nhiên, khơng nên hiều ràng tác phấm có nội dung bảo hộ Việt Nam

Theo BLDS 1995 số tác phẩm bảo hộ theo quy chế riêng, tin tức thời túy đưa tin tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, văn bàn pháp luật dịch văn Theo Luật SHTT, tác phấm có tác phấm văn học nghệ thuật dân gian bảo hộ theo quy chế riêng (Diều 23 Luật SHTT) Các tin tức thời túy đưa tin văn pháp luật không bảo hộ (Điều 15 Luật SHTT) Hiện số luật gia tập họp văn pháp luật vào tuyển tập để phát hành Thí dụ "Những văn bàn pháp luật thương mại", hay "Hệ thống vãn bàn pháp luật cùa nước CHXHCN Việt Nam" Những tuyên tập có bảo hộ theo quyền tác giá hay khơng? Có người cho ràng thân văn khơng bảo hộ, song toàn tuyển tập cách xếp chúng dạng tổng thể thành sức lao động óc suy xét bảo hộ dạng quyền tác giả Trên thực tế, việc họ in lại văn pháp luật không vi phạm luật quyền tác giả, song họ khơng báo hộ có người in lại vãn pháp luật sách mà họ in

(92)

tức thời túy đưa tin thí dụ tin ngắn báo Sài Gịn Giải phóng, khơng bảo hộ dạng quyền tác giả; song xã luận hay phóng sự, có kèm nhận dịnh, chọn lọc tin tức lại bảo hộ dạng quyền tác giả

Vì có đối tượng bảo hộ theo quy định riêng pháp luật? Đó qun tác giả dạng độc quyên, độc quyên có mặt hạn chế Dối với quyền tác giả, độc quycn làm cho nội dung chuyển tải tác phẩm không đến đối tượng người đọc Có số tác phẩm, văn bản, tài liệu cần phải phô biên cho công chúng nhanh tốt

Thí dụ tin bão vụ cháy rừng, thành tựu kinh tế, xã hội Dảng Nhà nước, vãn pháp luật cùa quan có thẩm quyền Nếu tác phẩm, tài liệu, vãn nói bảo hộ dạng quyền tác giả cơng chúng bị hạn chế việc dón nhận thơng tin, ngược lại mục đích cùa văn bàn, tài liệu nói Vì cần phải có quy định riêng đê bào hộ

Một vấn đề quan tâm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Đây sáng tạo tập thc ncn tảng truyên thông nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuấn giá trị lưu truyền

Các thể loại văn học nghệ thuật dân gian phong phú đa dạng, hao gồm: truyện, thơ, câu đố; điệu hát, điệu âm nhạc; điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ điêu khắc, nhạc cụ, hinh mẫu kiến trúc, v.v Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm cịn khó khãn

Trước tiên khó xác định tác giả tác phẩm Hơn tác già tác phấm chết khơng có người thừa kế, tác phẩm nghệ thuật dân gian bị thất truyền Ngồi bảo hộ độc quyền nlùrng tác phẩm dân gian có mặt hạn chế Trước tiên, nghệ thuật dân gian thường xuất phát từ địa phương từ cá nhân hay giịng họ Thí dụ sắc thái tranh Dông Hồ, hay múa Hội Lim xuất phát từ địa phương khơng phải từ dịng họ Rất nhiều nghệ nhân tham gia đóng góp tạo nên sấc thái tính nguycn gốc tác phẩm dân gian Vì vậy, việc cơng nhận quyền tác giả cho nghệ nhân hay dòng họ khơng cơnc bằng, làm cho truyền thống văn hóa dân gian địa phương nói bị mai

(93)

phấm vãn học nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phâm bảo đám giữ gìn giá trị đích thực tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian

Điều luật số điểm chưa rõ “thế giá trị đích thực"', nhạc sỹ Trần Tiến sử dụng điệu dân ca lý qua cầu, lý ngựa ô đố sáng tác hát có ảnh hưởng đến “giá trị đích thực" điệu dân ca khơng, v.v

b Túc phâm đo người nước sáng lạo

Hiện Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne, nên tác phẩm nước ngồi (là thành viên Công ước Berne) bảo hộ Việt Nam theo quy định cùa Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định BLDS quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ("Nghị định 60") Ngoài ra, theo Điều 12 cùa Nghị định 60, Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ tác phẩm cùa người nước ngồi lần hình thành, công bố phổ biến Việt Nam, với điều kiện chúng phải thỏa mãn điều kiện nội dung (không phải tác phâm phàn động, v ă n hóa đ i trụy, V.V.).

Đối với tác phẩm hình thành nước có Hiệp định tương trợ bào hộ bàn quyền (như Mỹ), hay cơng dân nước sáng tạo, tác phẩm bảo hộ Việt Nam tác phâm Việt Nam, thí dụ Hiệp định với Hoa Kỳ (có hiệu lực từ ngày 23/11/1998) với Thụy Sỹ

c Điềm chưa rõ: tác phãm lập thê mỹ thuật ứng dụng Rât

nhiều tác phẩm lập thể (tác phẩm hình khối hay tác phẩm khơng gian ba chiều) quy định bảo hộ, thí dụ tác phẩm điêu khắc, hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Tuy nhiên quy định pháp luật chưa nêu tiêu chí rõ ràng xem tác phẩm nên bảo hộ, tác phẩm khơng bảo hộ

(94)

tác giả có quyền cấm chụp vẽ cấm sử dụng bàn vẽ chép từ vẽ (dù chép tay hay photocopy) Điều dần đến hệ người chép xây dựng nhà giống với nhà chủ sở hữu bàn vẽ kiến trúc

Việc chụp ảnh tòa nhà, sau vào để xây dựng tịa nhà khác giống hệt chưa phải sở để kết luận hành vi xâm phạm quyền tác giả, trước trả lời câu hỏi: tòa nhà tác phẩm thể loại bào hộ dạng quyền tác giả không

(95)

"Gấu Misa" diễn cách không lâu Vụ việc có xung đột pháp luật Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa thơng tin Cơng ty dược phàm Quang Minh Công ty Đông Nam dược Trường Sơn tranh châp kiểu dáng bao bì cách thê nhãn mác kcm xoa bóp gấu Misa Công ty Quang Minh đăng ký bảo hộ quyền tác giả Mỹ thuật ứng dụng Cục Bàn quvền tác giả quan bảo vệ; ngược lại Công ty Trường Sơn đăng ký bảo hộ Cục Sỉ ITT - Bộ Khoa học Công nghệ nhãn hiệu kiểu dáng nên quan cho

Khi lực lượng quàn lý thị trường xử lý, hai quan hai định mà văn có hiệu lực, khơng văn phủ văn Hậu quan bắt giữ không tài xử lý được, doanh nghiệp vướng vào kiện cáo, kinh doanh bị ảnh hưởng Cũng may, tình xấu doanh nghiệp kiện quan bất giữ xử lý vụ việc q lâu khơng xảy

Ơng Vương Tiến Dũng - Chi cục phó, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho ràng, kẽ hở pháp luật cần xóa bỏ để tránh trường hợp tương tự Theo ông Dũng, hệ thống văn bàn pháp luật SHTT có nhiều quy định chung vấn đề, song ranh giới không rõ ràng, minh bạch lại thiếu chế tài nên việc xử lý khó lại thêm khó Bên cạnh đó, việc quy định chất lượng tối thiểu để xác định hàng chất lượng, hàng giả; vi phạm nhãn hiệu, trùng đến phần trăm bị coi hàng g iả chưa có quy định rõ ràng

Trở lại với vấn đề khả bảo hộ quyền tác giả quần áo thời trang, quan điểm phần lớn nước thiết kế thời trang giấy bảo hộ dạng quyền tác giả, thân quần áo phải đăng ký bảo hộ dạng kiểu dáng cơng nghiệp Có người cho quan điểm chua rõ ràng chồ: quần áo đương nhiên phải xuất phát từ thiết kế Neu hai quần áo giống thiết kế chúng giống Điều đúng, song hai thiết kế giống chưa chép có xâm phạm quyền tác giả Chỉ nguyên đơn chứng minh ràng bên chép bên khả bị coi xâm phạm quyền tác giả xuất

2.2 Chủ thể tác giả

a Tác giả

Các chủ thể tham gia vào QHPLDS quyền tác giả bao gồm tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu quyền tác giả Tác già người trực tiếp sáng

(96)

vậy, Luật SHTT không quy định rõ gọi sáng tạo Theo số tài liệu khoa học, sáng tạo QHPLDS quyền tác giả coi việc sứ dụng sức lao động khả suy xét để tạo tác phẩm Như sáng tạo việc tạo tác phấm từ lao động trí óc Sao chép lại quyến sách không gọi sáng tạo

Các nhân viên công ty Điện thoại lập danh bạ Điện thoại "Những trang trắng", xếp số thuê bao theo thứ tự chừ chủ th bao Đó khơng phải sáng tạo, cơng việc sấp xếp máy vi tính tạo nên Tuy nhiên, "Những trang vàng" (sắp xếp theo chủ đề) rõ ràng nhân viên Công ty Điện thoại chọn lọc xếp số diện thoại theo chủ đề Vì họ dùng đến "khả suy xét", họ tác giả tác phẩm danh bạ điện thoại "Những trang vàng"

Tác giả không thiết phải sáng tạo toàn tác phẩm, họ chi sáng tạo phần tác phẩm Thí dụ "Giáo trình Luật Dân Việt Nam", giảng viên Đại học Luật Hà Nội phân cơng mồi người viết phần, người tác giả phần viết Sau xin lưu ý mức độ sáng tạo để phát sinh quyền tác giả khác với mức độ sáng tạo để phát sinh quyền sở hữu công nghiệp (sẽ trình bày phần sau) Tương tự, mức độ sáng tạo để tạo loại tác phấm có khác Thí dụ để đời chương trình máy tính "Windows '95", cơng ty Microst phải huy động gần 2.500 lập trình viên tham gia làm việc Tuy nhiên, vai trị họ khơng Một sổ lập trình viên hoạch định thuật tốn để giải vấn đề, số lập trình viên khác làm công việc vạch sằn với phép thử/sai, khơng cần sáng tạo thêm Trong trường hợp đó, chi lập trình viên đóng vai trị quan trọng có sáng tạo coi tác giả cùa phần mềm Microsoft

Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm "Sáng tạo" quan hệ pháp luật dân quyền tác già coi việc "sử dụng sức lao động khả suy xét" để tạo tác phẩm Như vậy, sáng tạo việc tạo tác phẩm từ lao động trí óc Sao chép lại sách không gọi sáng tạo Một người bảo hộ quyền tác già phạm vi mà người trực tiếp sáng tạo "Trực tiếp" có nghĩa tác giả đóng vai trò quyêt định việc thể ý tưởng tạo nên tác phẩm Vì thê, người cung cấp thơng tin cho phóng viên viết khơng phải tác giả báo

(97)

dược sáng tạo mang tinh nguyên gốc, trừ tác giả chép từ tác phẩm khác

Nói tác giả phải trực tiếp sáng tạo khơng có nghĩa tác giả khơng có quycn ke thừa sáng tạo cúa người khác Luật Việt Nam công nhận người dịch, phóng tác cải biên, chuyển thể, sưu tầm, tuyển chọn từ nliữnu tác phấm khác dược coi tác giả Thí dụ nhạc sỹ Lê Giang sưu tầm nhữnu dân ca Nam Bộ để viết thành tuyển tập, nhạc sỹ tác giả cùa tuyển tập cùa cơnti trình nghicn cứu cùa mình, không phái người ca lại dân ca cho nhạc sỹ Lê Giang Tuy vậy, Lê Giang chi tác giả tuyên tập mà chị in, tác giả cùa dân ca, chị khơng trực tiếp sáng tạo chúng Như vậy, người bảo hộ quyền tác giả phạm vi mà người trực tiếp sáng tạo Để đánh giá tác phấm có phải ngun gốc hay khơng cần phải xem có phần tác phẩm sáng tạo Trong tác phẩm dịch, việc thể hiện, cách đặt câu dịch giả sáng tạo - mang tính nguyên gốc Trong tác phẩm tuyển chọn, cách xếp tác phấm khác vào tổng thể mang tính logic sáng tạo mang tính nguyên gốc Sáng tạo hay nguyên gốc khái niệm quyền tác giả khơng có nghĩa phải (như khái niệm sở hữu cơng nghiệp nói phần sau)

Hai thi viết sinh viên, trả lời câu hỏi, mang nội dung giống nhau, coi hai tác phẩm nguyên gốc, miễn sinh viên làm thi "độc lập tác chiến" Như thấy hai tác phẩm giống nhau, chưa thể xác định chúng có chép hay khơng Có thể trường họp ngẫu nhiên Vì xảy tranh chấp vụ kiện quyền tác giả, việc nguyên đơn phải chứng minh tác phẩm minh manh tính nguyên gốc, chứng minh ràng tác phẩm bị đơn chép toàn hay phần lớn từ tác phẩm cùa

Bên cạnh khái niệm tác giả cịn có khái niệm đồng tác giả Dó người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Có hai loại đồng tác giả:

- Loại thứ người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác mồi người tách để sử dụng riêng Trong trường họp vị trí đồng tác giả gần giống vị trí chù sờ hữu chung hợp Thí dụ ban đầu Bill Gates Paul Allen đồng tác giả phần mềm DOS.54 Như để chuyển giao quyền tác giả, cần phải có đồng ý tất đồng tác giả

(98)

nhất mà phần sáng tác cúa mồi người tách đế sử dụng riêng Vị trí đồng tác giả lúc giống vị trí sở hữu chung theo phần Thí dụ hát: "Q hương" có hai đồng tác giả: tác giả thơ Đỗ Trung Quân tác giả nhạc Gíap Văn Thạch

Trong số tác phẩm có đồng tác giả, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu có số lượng đồng tác giả lớn Theo Điều 21 Luật SHTT, tác giả tác phẩm điện ảnh người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỳ xảo công việc khác có tính sáng tạo Tác giả tác phẩm sân khấu người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xào cơng việc khác có tính sáng tạo Quy định rộng tạo kẽ hở tranh chấp quyền tác giả sau biết ràng tác giả, cho dù chủ sở hữu quyền tác giả, có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Điều cản trở đồng tác giả khác việc chinh sửa hay phóng tác tác phấm

b Chù sở hữu tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm Trong đa sổ trường hợp, tác giả dồng thời chủ sở hữu quyèn tác giả Tuy nhiên, tác phấm hình thành có tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiệm vụ cho tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả

Ngoài ra, người chuyển giao quyền tác giả, hay người thừa kế tác giả đồng thời chù sở hữu quyền tác giả chủ sờ hữu quyền tác giả Điều cần lưu ý người lao động tạo tác phấm thời gian lao động, khơng theo nhiệm vụ giao (thí dụ giảng viên viết xuất sách, nhà trường không yêu cầu giảng viên phải làm không trả công cho việc này) thi người lao động chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm tạo nên Liên quan đến mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động có hai trường hợp vướng măc mà chưa có câu trả lời:

- Thứ nhất, chế hành bao cấp từ trước Đổi mới, nhiều nhạc sỹ, đạo diễn, biên kịch công chức nhà nước Họ tạo tác phẩm đôi

(99)

- Thứ hai, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp sinh viên trường đại học đạt kết ứng dụng khơng rõ lợi ích vật chất thuộc ai: sinh viên nghiên cứu hay quan chủ trì (trường đại học) Có quan điểm cho ràng việc nhà trường tài trợ cho sinh viên nghiên cứu hợp đồng tặng cho, số tiền thuộc sinh viên, sinh viên khơng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ giao Quan điểm khác cho ràng thành nghiên cứu sinh viên thuộc nhà trường, vi sinh viên sau duyệt đề tài phân công giáo viên hướng dẫn tác phẩm khoa học (cơng trình nghiên cứu) sáng tạo theo nhiệm vụ giao

Tóm lại, nhiều trường họp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả ngược lại Việc phân biệt tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quan trọng, chủ sở hữu quyền tác giả người có quyền sử dụng định đoạt tác phẩm Xét khía cạnh kinh tế chủ sở hữu quyền tác giả đóng vai trị quan trọng tác giả, sử dụng hay trình diễn tác phẩm, chủ thể khác phải xin phép hay trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả

2.3 N ội dung quyền tác giả

Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền chủ thể tham gia QHPLDS này, cụ thể tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Đó trọng tâm đời luật bảo hộ quyền tác giả Như quyền tác giả không chi đơn quyền tác giả mà quyền chủ sở hữu quyền tác giả

Trước đây, BLDS 1995, quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quy định ba điều:

- Quyền tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả: Điều 751 - Quyền tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả: Điều 752

- Quyền chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời tác giả: Điều 753

Khi quan sát kỹ nội dung ba điều nói trên, thấy tổng hợp quyền Điều 752 Điều 753 quyền ghi nhận Điều 751 Như với ngun tắc bảo tồn quyền có từ thời La Mã "khơng có nhiều quyền quyền mà họ chuyển giao", hay "quyền không tự nhiên sinh tự nhiên đi, chuyển từ người sang người khác" (nemo plus iuris in alieni trans/ere pỉus

(100)

Hiện nay, quyền tác giả tập trung lại thành hai mảng lớn: quyền nhân thân (Điều 19 Luật SHTT) quyền tài sản (Điều 20 Luật SHTT)

a Quyền nhân thân

Quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Các quyền nhân thân không gấn với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả chuyển giao, bao gồm ba quyền: quyền đặt tên tác phẩm, đứng tên tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Neu ví tác phẩm đứa tinh thần tác giả, quyền nhân thân tương tự quyền cha mẹ đặt tên cho con, nhận bảo vệ chăm sóc Vì quyền nhân thân khơng chuyển giao nên chi dành cho tác giả (cho dù đồng thời hay không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả) Các quyền ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín danh dự tác giả, tồn cách độc lập quyền tài sản, gắn liền với tác giả kể quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm chuyển giao Các quyền nhân thân không gắn với tài sản bảo hộ vô thời hạn, khác với quyền khác bảo hộ có thời hạn v ề quyền bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm, xin lưu ý quyền bảo vệ toàn vẹn chi liên quan đến "nội dung tác phẩm", không nhắc đến "phương thức thể tác phẩm" Thí dụ cộng tác viên gửi đăng lên báo bị ban biên tập chỉnh sừa số câu chữ q dài dịng hay khơng tà Một luật sư người lao động văn phịng luật sư, có tư vấn, sau thơi khơng cơng tác văn phịng luật sư khác văn phịng sử dụng lại tư vấn này, chỉnh sửa câu chữ có liên quan Hành vi biên tập xâm phạm quyền tác giả Tuy chỉnh sửa làm thay đổi nội dung tác phẩm phải có đồng ý tác giả Một số vụ kiện quyền liên quan đến vấn đề bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Điển hình vụ nhà văn Nguyễn Kim Ánh kiện Xưởng Phim truyện phim "Hôn nhân không giá thú" Bộ phim dựa truyện ngắn tên giải thường nhà văn Nguyễn Kim Ánh Tác giả tác phẩm văn học bất bình thấy nội dung tác phẩm qua tay nhà viết kịch đạo diễn phim bị thay đổi nhiều, "khơng cịn nhận đứa tinh thần nữa" Án dân sơ thẩm bác đơn kiện nhà văn Nguyễn Kim Ánh, theo quan giám định - Cục Điện ảnh "việc sừa đổi nội dung tác phẩm làm tác phẩm hay thêm." Song biết, việc đánh giá quyền tác giả chất lượng hay dở tác phẩm

Ngày đăng: 08/02/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w