b) Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Phát biểu định nghĩa của lực. Điều kiện cân bằng của một chất điểm... a) Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho t[r]
(1)NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ LỚP 10 A Giáo Khoa:
1 Thế chuyển động cơ? Chất điểm gì?
a) Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian
b) Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
2 Chuyển động thẳng gì? Tốc độ trung bình gì?
a) Chuyển động thẳng chuyển động có quĩ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường
b) Tốc độ trung bình chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động 3 Vectơ vận tốc tức thời điểm chuyển động thẳng xác định nào?
* Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ lệ xích
4 Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần gì?
* Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng (giảm) theo thời gian
5 Chu kì chuyển động trịn gì? Tần số chuyển động trịn gì? a) Chu kì chuyển động tròn thời gian để vật vòng
b) Tần số chuyển động tròn số vòng mà vật giây 6 Phát biểu định nghĩa lực Điều kiện cân chất điểm.
a) Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật vào vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng
b) Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên phải khơng 7 Phát biểu định luật I Niu-tơn Qn tính gì?
a) Nếu khơng chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng
b) Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn 8 Phát biểu viết biểu thức định luật Húc.
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo
Fđh=k.|Δl|
9 Nêu đặc điểm lực ma sát trượt.
Xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt Có hướng ngược với hướng vận tốc
Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực
10 Hệ số ma sát trượt gì? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức lực ma sát trượt.
Hệ số tỉ lệ độ lớn lực ma sát trượt độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc dùng để tính lực ma sát trượt
Fmst=μt.N
11 Phát biểu viết công thức lực hướng tâm.
Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm
Fht=
m.v2 r =m.ω
2.r
12 Phát biểu viết hệ thức định luật II Niu-tơn.
* Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật
⃗ a=⃗F
m
(2)CẤU TRÚC ĐỀ A Giáo Khoa: (3 điểm - câu) BIẾT
B Bài Toán: (7 điểm)
Bài 1: ném ngang (1 điểm) VẬN DỤNG Bài 2: lực đàn hồi (2 điểm) HIỂU
a) b)
Bài 3: lực hấp dẫn (1,5 điểm) HIỂU a)
b)
Bài 4: mặt phẳng nghiêng ngang (2,5 điểm) a)
b) Khá – Giỏi (1 điểm) TƯ DUY
Phân công đề: Oanh; Tọa; Nhung; Hồng, Khoa Phân công rã theo đơn vị lớp: nhóm 10
(3)NỘI DUNG THI HK I KHỐI 11. Ngày 14/12/2016
1.Phát biểu Định luật Cu-lông viết công thức
Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân khơng có phương
1 2 |q q |
F K
r
trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.
2 Định nghĩa cường độ điện trường tại điểm :
Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện q
F E
trường điểm Nó xác định thương số độ
lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q. Độ lớn
F E
q
3 Véctơ cường độ điện trường gây điện tích điểm Q điểm cách Q đoạn r có : - Điểm đặt điểm xét
- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm xét
- Chiều hướng xa điện tích điện tích dương, hướng phía điện tích điện tích âm
- Độ lớn :
| |
F Q
E k
q r
4 Đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường đều
F qE
Lực F lực không đổi.
F E
r ur
Z Z q > 0; FrZ [ Eur q < 0 Độ lớn: F=q E
5 Công lực điện điện trường đều
MN
A qEd
Với d hình chiếu đường đường sức điện
Công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường từ M đến N AMN = qEd, khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M điểm cuối N đường
6 Hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường
MN
U U
E
d d
7 Định nghĩa điện dung tụ điện
Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện
Q C
U
hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích của tụ điện hiệu điện hai
8 Năng lượng điện trường tụ điện
Khi tụ điện tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng
2
2
1
2 2
Q
W CU QU
C
Đó lương điện trường tụ điện.
(4)Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng
điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Q = RI t2
đơn vị nhiệt lượng J
1 Phát biểu định luật Ohm toàn mạch ? Viết cơng thức thích ý nghĩa đơn vị đo các
đại lượng công thức ?
Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động N
I
R r
của nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch
11 Hiện tượng đoản mạch điện
Cường độ dịng điện mạch kín đạt giá trị lớn RN =
I r
Khi ta nói nguồn điện bị đoản mạch và:
12 Nêu kết luận BẢN CHẤT CỦA DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường
1 Nêu kết luận chất dòng điện chất điện phân ?
Dòng điện lòng chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
14 HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
Hiện tượng dương cực tan xảy ion âm đến anôt kéo ion kim loại điện cực vào dung dịch Khi kim loại dương cực tan dần vào dung dịch
15.BẢN CHẤT DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron ngược chiều điện trường Các hạt tải điện chất khí bị ion hóa sinh ra.
16 Bản chất dòng điện chân khơng
Dịng điện chân khơng dịng chuyển dời có hướng electron đưa vào khoảng chân khơng đó.
A LÝ THUYẾT : ĐIỂM (2CÂU ) B DỰ KIẾN BÀI TẬP : (7 điểm )
Bài (1,5đ) lực điện ( ) Tính F, q,r CƠ BẢN NHẤT a/
(5)Bài (1,5đ) Cường độ điện trường CƠ BẢN
Tính E tổng hợp E = Con lắc đơn mang điện cân điện trường
Bài (2đ) : Mạch điện kín : nguồn hỗn hợp đối xứng, mạch R , đèn, bình điện phân. Tính Eb ,rb cơng suất cực đại ,khối lượng chất giải phóng ,bề dày
a/ TRUNG BINH b/ ( Câu b khá)
Bài (2đ) Mạch điện kín : R , đèn, bình điện phân , Ampe kế, volt kế (Ampe kế, volt kế mắc vị trí thơng thường ,khơng vẽ hình lại) Tính số A ,V, NXđộ sáng đèn , tính cơng suất
a/ TRUNG BINH b/ ( Câu b khá)
ĐA DẠNG RỘNG CHỨ KHÔNG SÂU.
Chú ý : - FONT TimesNewRoman, Size 12 - Các biểu thức Toán dùng MathType
- HẠN CHÓT NỘP ĐỀ: 07/12/2016. gởi mail: info@123doc.org
- GV PHÂN CƠNG GÍAO VIÊN RA ĐỀ : LỘC , TỌA ,NGỌC, LIÊN , HỒNG
- GV CHÂM THI : THIỆT , HÙNG ,V HỒNG , NGỌC , LIÊN , KHOA , TỌA - GV RÃ BÀI NHÓM : HỒNG , LIÊN , TỌA
(6)NỘI DUNG THI HK I VẬT LÝ 12 : 50 PHÚT
PHẦN CHUNG: DÀNH CHO TẤT CẢ LỚP 12: 24 CÂU ( ĐIỂM ) CHƯƠNG I : ( TRUNG BÌNH )
Câu 1, 2: Dao động điều hịa : ND : phương trình : x,v , a, T ( 1LT +1 BT) Câu 3, 4: Con lắc lò xo : ND : FKV , T, Wđ, Wt ,W (1 LT+1BT) Câu 6, 7: Con lắc đơn : ( 1LT+ 1BT) Câu 8: Tắt dần cưỡng , cộng hưởng , Tổng hợp dao động ( 1LT) Câu 9: Tổng hợp dao động ( 1BT) CHƯƠNG II : (TRUNG BÌNH )
Câu 10,11: Sóng cơ: ND : loại sóng ,bước sóng , phương trình sóng , độ lệch pha (1LT).
Câu 12, 13: Giao thoa : ND : Sóng kết hợp , vị trí vân , số vân cực đại ,cực tiểu , biên độ sóng (1LT )
Câu 14,15: Sóng dừng (1LT+1BT )
Câu 16: Đặc trưng sinh lý, vật lý (1LT) CHƯƠNG III : ( TRUNG BÌNH )
Câu 17, 18: Đại cương dòng điện xoay chiều : ND : e, , giá trị hiệu dụng ( 1LT+1BT)
Câu 19, 20: Các mạch điện xoay chiều ( 1LT + 1BT)
Câu 21: Mạch R-L-C : mắc nối tiếp ( LT)
Câu 22: Công suất - hệ số công suất, Cộng hưởng điện (1 LT )
Câu 23: Truyền tải điện Máy biến áp ( LT + 1BT )
Câu 24: Máy phát điện xoay chiều, Động không đồng pha ( LT + 1BT ) PHẦN RIÊNG: 16 CÂU ( ĐIỂM )
PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CHỌN BAN KHTN: TỪ 12A1 ĐẾN 12A16 Câu 25, 26 : Dao động điều hòa : ND : phương trình : x,v , a, T ( 2BT) Câu 27, 28 (khá): Con lắc lò xo : ND : FKV , T, Wđ, Wt ,W ( 2BT) Câu 29: Con lắc đơn : ( 1BT)
Câu 30, 31: Sóng cơ: ND : loại sóng ,bước sóng , phương trình sóng , độ lệch pha (2BT). Câu 32, 33 (khá): Giao thoa : ND : Sóng kết hợp , vị trí vân , số vân cực đại ,cực tiểu , biên độ sóng (2BT )
Câu 34: Sóng dừng (1BT )
Câu 35, 36(khá): Mạch R-L-C: mắc nối tiếp, Viết biểu thức u, i , độ lệch pha ( BT) Câu 37, 38, 39, 40 (khá): Công suất - hệ số công suất, Cộng hưởng điện ( BT ) PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CHỌN BAN XÃ HỘI: TỪ 12A17 ĐẾN 12A21
Câu 41, 42 : Dao động điều hòa : ND : phương trình : x,v , a, T ( 2BT) Câu 43, 44: Con lắc lò xo : ND : FKV , T, Wđ, Wt ,W ( 2BT) Câu 45: Con lắc đơn : ( 1BT)
Câu 46, 47: Sóng cơ: ND : loại sóng ,bước sóng , phương trình sóng , độ lệch pha (2BT). Câu 48, 49 : Giao thoa : ND : Sóng kết hợp , vị trí vân , số vân cực đại ,cực tiểu , biên độ sóng (2BT )
Câu 50: Sóng dừng (1BT )
Câu 51, 52: Mạch R-L-C: mắc nối tiếp, Viết biểu thức u, i , độ lệch pha ( BT) Câu 53, 54, 55, 56: Công suất - hệ số công suất, Cộng hưởng điện ( BT ) II PHÂN CÔNG RA ĐỀ
PHẦN CHUNG ( TỪ CÂU ĐẾN CÂU 24): C THỦY, C.NGỌC
(7)