1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề thi và lời giải đề chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Toán trường THPT Năng Khiếu năm 2020

11 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bất đẳng thức cuối đúng nên (*) đúng. Thực ra cách chứng minh cho trường hợp n  3 này cũng phản ánh cách xử lý cho trường hợp tổng quát trong bài toán ban đầu.. Biết rằng tổng của mộ[r]

(1)

ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN PTNK 2020

(Lê Phúc Lữ tổng hợp giới thiệu)

Lời giải có tham khảo bạn Nguyễn Long, Nguyễn Tiến Hoàng, Nguyễn Tá, Đỗ Duy Khang, Trương Tuấn Nghĩa anh Võ Quốc Bá Cẩn, thầy Nguyễn Khắc Minh Xin cám ơn anh Nguyễn Tăng Vũ, thầy Trần Nam Dũng, em Phạm Hoàng Sơn chia sẻ đề thi

Ngày thi thứ (29/09/2020)

Bài Với số nguyên dương n, tìm số thực Mn lớn cho với số thực dương x x1, 2, ,xn ta có

2

2

1

1

1 1

n n

n n

n

k k k k

k k

k k

M

x x

x x

 

 

 

 

 

  

 

 

 

   

 

Bài Cho 2021 số nguyên khác Biết tổng số chúng với tích

của tất 2020 số cịn lại ln âm

a) Chứng minh với cách chia 2021 số thành hai nhóm nhân số

nhóm lại với tổng hai tích ln âm

b) Một số thỏa mãn đề có nhiều số âm?

Bài Cho hai hàm số f :  g:  thỏa mãn g(2020)0

( ( )) ( ( )) ( )

( ) (2 ( ) )

f x g y f x g y xg y

g y g f x y

     

  

với x y, 

a) Chứng minh g hàm

b) Chứng minh đồ thị hàm số h x( ) f x( )x nhận x1 trục đối xứng

Bài Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường trịn ( )O có trực tâm H

, ,

AH BH CH cắt cạnh đối diện D E F, , Gọi I M N, , trung điểm

các cạnh BC HB HC, , BH CH, cắt lại ( )O theo thứ tự điểm L K, Giả sử KL

cắt MN G

a) Trên EF, lấy điểm T cho AT vng góc với HI Chứng minh GT vng

góc với OH

b) Gọi P Q, giao điểm DE DF, MN Gọi S giao điểm BQ CP,

(2)

Ngày thi thứ hai (01/10/2020)

Bài Cho số nguyên dương n1 Chứng minh với số thực a 0;1 n

   

 

đa thức P x( ) có bậc 2n1 thỏa mãn điều kiện P(0)P(1)0, tồn số thực 1,

x x thuộc [0;1] cho

1

( ) ( )

P xP x x2  x1 a Bài Giải phương trình sau tập số nguyên dương

1

2 3 2

(x 3) x (x 3) x  1 x  y x y

Bài Cho số nguyên n  k t X {1,2, , }.n Gọi họ tập có k

phần tử tập hợp X cho với F F,  FF t Giả sử khơng có tập

con có t phần tử chứa tất tập F

a) Chứng minh tồn tập hợp BX cho B 3k BF  t với

mọi F

b) Chứng minh 1

3

t k t

k n

C C  

Bài Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( )O với B C, cố định A thay đổi

trên cung lớn BC Dựng hình bình hành ABDC AD cắt lại (BCD) K

a) Gọi R R1, 2 bán kính đường trịn ngoại tiếp (KAB),(KAC) Chứng minh

tích R R1 2 khơng đổi

b) Ký hiệu ( ),(T T) đường tròn qua K, tiếp xúc với BD B

tiếp xúc với CD C Giả sử ( ),(T T) cắt LK Chứng minh AL

qua điểm cố định

(3)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài Với số nguyên dương n, tìm số thực Mn lớn cho với số thực dương x x1, 2, ,xn ta có

2 2 1 1

1 1

n n

n n

n

k k k k

k k k k M x x x x                         

Lời giải Điều kiện cần Với x1 x2   xn 1, ta có

2

1

n

n M n

n n

 

    

  hay

3 2 ( 1) n n M n   

Điều kiện đủ Ta chứng minh số thỏa mãn đề bài, tức

2

3

2

2 2

1

1

1 1 1

( 1)

n n

n n

k k k k

k k

k k

n

x n x

x x                           

(*)

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

2

2

1

1 1

n n

kxk n kxk

 

  

 

Đến đây, đặt

1 1 , n n k k k k a b x x   

số dương, ta đưa chứng minh

2 2 2 ( ) ( 1) a n

b a b

n n

  

Chú ý

an b nên quy đồng khai triển, ta có

2

(an b) (2 n  n 1)a(nn 2 )n b0

Chú ý 2 2

(2 1) ( ) 2( 1) ( 1)

n n   n nnnnn n  nên

2 2

(2n  n 1)an (2n  n 1)b(nn 2 )n b

Bất đẳng thức cuối nên (*) Vậy số tốt cần tìm

3

max 2

1 ( 1) n M n    Nhận xét Bài phiên tổng quát câu bất đẳng thức đề Iran 2010

2

2 2

1 1 1 1

( ) 25

a b c a b c a b c a b c

 

        

     

(4)

Bài Cho 2021 số nguyên khác Biết tổng số chúng với tích

của tất 2020 số cịn lại ln âm

a) Chứng minh với cách chia 2021 số thành hai nhóm nhân số

nhóm lại với tổng hai tích ln âm

b) Một số thỏa mãn đề có nhiều số âm?

Lời giải

Đặt số cho a a1, 2, ,a2021 S tích tất số Theo đề

0

k k

k k

a S

S a

a a

   với k 1,2, ,2021

Nếu S 0 rõ ràng theo trên, ta phải có ak  0, k, điều vơ lý

đó S tích 2021 số âm nên âm

Do đó, S0 số cho, có lẻ số âm

Nếu số lượng số âm lớn 1, giả sử hai số a a1, 2 a2  a1

Khi đó, ta có a a2 3 a20210 (do số có chẵn số âm)

2 2021

a a aa nên a1a a2 3 a20210

Điều vô lý cho thấy khơng thể có nhiều số âm, nên có số âm

Giả sử a1 số âm ta có

1 2021

aa a a  nên a1 a a2 3 a2021

Với cách chia 2021 số cho thành hai nhóm có nhóm chứa số âm a1,

đồng thời, giá trị tuyệt đối tích số nhóm đó, có chứa a1 , nên lớn

tích số nhóm cịn lại Suy tổng hai tích âm Do đó, ta có khẳng định câu a) đáp số cho câu b)

Nhận xét Nhờ việc khảo sát số lượng số âm, ta trực tiếp có 1 số âm và câu a, b trở thành hiển nhiên Bài toán thay 2021 số nguyên 2n1 số thực có giá trị tuyệt đối không nhỏ 1.

Bài Cho hai hàm số f :  g:  thỏa mãn g(2020)0

( ( )) ( ( )) ( )

( ) (2 ( ) )

f x g y f x g y xg y

g y g f x y

     

  

với x y, 

a) Chứng minh g hàm

b) Chứng minh đồ thị hàm số h x( ) f x( )x nhận x1 trục đối xứng

(5)

a) Trong điều kiện thứ nhất, thay xg y( ) ( ),g y ta có

2

(0) ( ( )) ( ) 6;

( ( )) (0) ( )

f f g y g y

f g y f g y

  

   với y

Cộng lại, ta

3g ( )y 12 hay g y( ) 2 với y

Do g(2020)0 nên loại trường hợp g y( )  2, y Ta không xảy

trường hợp  a b cho g a( )2, ( )g b  2 Thay y2020 vào điều kiện đầu, ta có

( ) ( )

f x c f  x cxc với cg(2020)0

Suy f u( ) f v( ) toàn ánh với u v, 

Tiếp theo điều kiện sau, thay y a b, , ta có

( ) (2 ( ) ) 2; ( ) (2 ( ) )

g ag f xag bg f xb   với x

Lại tính tồn ánh, chọn u v, cho

( ) ( ) a b f uf v  

thì ( )f u  a ( )f vb Suy

2g(2 ( )f ua)g(2 ( )f vb) 2,

điều vô lý nên trường hợp khơng xảy Vì g x( ) 2, x nên g hàm

b) Với g x( ) 2, x, thay vào điều kiện đầu, ta có f x( 2) f(  x 4) 2x6 hay

( ) (2 ) 2

f xfxx hay

( ) (2 ) (2 )

f x  x fx  x

Điều cho thấy h x( )h(2x) hay h x( ) có đồ thị nhận x1 trục đối xứng Nhận xét Bài toán nhẹ nhàng mẻ thú vị Điểm quan trọng dùng tính tồn ánh f u( ) f v( ) để loại trường hợp không thỏa Nếu đề bỏ điều kiện thứ hai với việc khai thác tính tuần hồn f , khơng đủ sở để g hàm hằng, vì nên kiện đề vừa đủ sử dụng.

Bài Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường trịn ( )O có trực tâm H

, ,

AH BH CH cắt cạnh đối diện D E F, , Gọi I M N, , trung điểm

, ,

BC HB HC BH CH, cắt lại ( )O theo thứ tự L K, Giả sử KL cắt MN G

a) Trên EF, lấy điểm T cho AT vng góc với HI Chứng minh GT vng

góc với OH

b) Gọi P Q, giao điểm DE DF, MN Gọi S giao điểm BQ CP,

Chứng minh HS qua trung điểm EF

(6)

a) Giả sử tia IH cắt ( )O R theo kết quen thuộc, ta có ARH  90 Vì nên

TAR Bằng cách xét trục đẳng phương đường tròn đường kính AH BC,

đường trịn ( ),O ta có AR EF BC, , đồng quy Từ suy TBC

Gọi (O) đường tròn Euler tam giác ABC D E F M N, , , , ( ).O Dễ thấy

1

2

HM HK  HB HK  HC HL HN HL

nên M N K L, , , thuộc đường tròn Suy

GL GK GM GN nên G O/( )  G O/( )

Ngồi ra, ta có T O/( )  T O/( ) nên GT trục đẳng phương ( ),(O O) Điều

này cho thấy GTOO hay GTOH (do O trung điểm OH )

b) Ta có DH phân giác góc PDQ, PQHD nên dễ thấy tứ giác HPDQ

hình thoi Ta biến đổi góc sau

HPQ DQP QDB FHB

      

Suy HPN  MHN nên HN tiếp xúc với (HMP) hay NP NM  NH2 NC2

Do đó, hai tam giác NPC NCM đồng dạng với Suy

NCP NMC MCB

     ,

nên CP đối trung tam giác HBC Chứng minh tương tự BQ đối trung

tam giác HBC nên điểm S điểm Lemoine tam giác này, kéo theo HS

là đối trung tam giác HBC Lại có EF đối song ứng với đỉnh H tam giác HBC nên suy HS chia đôi đoạn thẳng EF

Nhận xét Điểm mấu chốt câu b chứng minh BQ CP, đường đối trung trong tam giác HBC. Đây kết có đề thi Sharygin Ngoài cách túy cho câu b trên, ta dùng biến đổi tỷ số diện tích đem lại lời giải tự nhiên hơn.

O' R

S

Q P

G

L

K

T I

H

N M

F

E

D

O

C B

(7)

Bài Cho số nguyên dương n1 Chứng minh với số thực a 0;1 n

 

 

đa thức P x( ) có bậc 2n1 thỏa mãn điều kiện P(0)P(1)0, tồn số thực 1,

x x thuộc [0;1] cho

1

( ) ( )

P xP x x2  x1 a

Lời giải

Khơng tính tổng qt, giả sử khơng tồn số x x1, 2 thỏa mãn đề Khi đó, xét

đa thức Q x( )P x( a)P x( ) vô nghiệm [0;1a] Suy Q x( ) không đổi

dấu miền khơng, dùng tính liên tục mâu thuẫn Khơng tính tổng qt, giả sử Q x( )  0, x [0;1a] Nhận xét

a

 khơng, đặt m a

 

thì ta có ma 1

( ) (2 ) (( 1) ) (1) (0)

Q aQ a  Q maPP  ,

trong số hạng vế trái dương, vơ lý

Tiếp theo, ta có Q a( )P a( )P(0) 0 P a( )0 Chứng minh tương tự

( ) 0, 1,2, ,

P ka   k n

Mặt khác, Q(1a)P(1)P(1a) P(1a)0 nên P(1a)0 Tương tự

(1 ) 0, 1,2, ,

Pla   l n

Rõ ràng với k{1,2, , },n rõ ràng chọn số nguyên lk {1,2, , }n để (k1)a 1 l akka

Thật vậy, đánh giá tương đương với k lk 1 k a     a

a (0; )1 n

 nên k

a  

k

a  nên khoảng phải chứa số nguyên

gọi số lk Theo P k(( 1) )a 0, (1Pl ak )0, (P ka)0 nên khoảng

((k1) ;a ka) đa thức P x( ) có nghiệm thực phân biệt

Áp dụng điều cho tất khoảng (0; ),( ;2 ),a a a ,((n1) ;a na) ta thấy P x( )

sẽ có 2n nghiệm thực phân biệt; P x( ) có bậc 2n1, vơ lý

Vì nên điều giả sử sai tồn hai số thực x x1, 2[0;1] thỏa mãn đề

Nhận xét Ta thấy P x( ) có sẵn hai nghiệm x0,x1 nên lập luận đúng xét bậc đa thức 2n1 (vì ta đến 2n2 nghiệm phân biệt) Một phiên tương tự xét hàm số liên tục f x( ) tùy ý là:

(8)

Bài Giải phương trình sau tập số nguyên dương

1

2 3 2

(x 3) x (x 3) x  1 x  y x y

Lời giải

Dễ thấy x1 không thỏa nên ta xét x1 Thử trực tiếp thấy x2 thỏa mãn Xét x2,

kéo theo

1

x   Phương trình cho viết lại thành

1

1

1

2 3

2 3

3

( 3) ( 3) 1 ( 1)( 1)

1 | ( 3) ( 3) 1

4 1 (mod 1)

x x

x x

x x

x x y x

x x x

x

 

 

 

 

       

 

      

    

Đặt

4 x

a   ta có a2  a (modx2 1) nên

3

1 (mod 1)

ax  hay 43x2 1 (mod x21)

Lại ý

1

3 3 3

4 x x (4 ) x (mod 9)

a      

nên đặt

1

Ma  a

M

3 (mod 9)

Điều cho thấy v M3( )1 nên v x3(  1) Mà

1

x   dễ thấy x21 lẻ nên

1

x  phải có ước nguyên tố lẻ p3

Đặt hord (4)p h p| 1

2 | 3x

h  Suy h3k với 0  k x Tuy nhiên,

k x 43k 1 (mod )p

4k 1 |a1 nên a 1 (mod ).p

Điều vô lý kéo theo

0a   a (mod ).p Vì nên k  x hay

ord (4)p 3x nên h3x2    p x

Tuy nhiên, đánh giá xảy với x2 Vì nên nghiệm

của phương trình cho

27 27

7 (7 1)

( ; ) 2;

3

x y     

 

Nhận xét Các toán lũy thừa tầng số học thường gợi ý đến việc dùng cấp theo kiểu: với a m k, , nguyên dương lớn 1 p số nguyên tố

1 (mod )

k

m

ap hord ( )p a h m| k nên có hmt với tk

(9)

Bài Cho số nguyên n  k t X {1,2, , }.n Gọi họ tập có k

phần tử tập hợp X cho

i) Với F F,  FF t

ii) Khơng có tập có t phần tử chứa tất tập F

a) Chứng minh tồn tập hợp BX cho B 3k BF  t với

mọi F

b) Chứng minh 1

3

t k t

k n

C C  

Lời giải

a) Theo giả thiết rõ ràng 3, khơng điều kiện ii) khơng thỏa

mãn Ta xét trường hợp sau

Nếu tập F F,  có tính chất FF  t ta cần chọn B

tập được, rõ ràng B  k 3k, thỏa mãn đề

Ngược lại, tồn hai tập F F,  mà FF t theo giả thiết, khơng có tập t

phần tử chứa tất tập hợp họ ; nên phải có F cho (FF)F

Mặt khác, F  k t nên phải có phần tử F mà khơng thuộc vào FF Khi

đó, xét B F FF rõ ràng

2

BFF  F  k  t k k

Ta chứng minh tập hợp thỏa mãn đề Thật vậy, xét tập G :

- Nếu G ba tập F F F,  , có BG   k t

- Nếu GF F F,  , GF  t GF  t xong; ngược lại GFt t phần tử chung không đồng thời thuộc F, nên

phần tử chung khác G F,  GF t, kéo theo BG  t

Trong trường hợp, ta chọn tập hợp BX thỏa mãn đề

b) Ta thực xây dựng họ  tập X sau:

- Chọn t1 phần tử tập B trên, số cách chọn nhỏ C3tk1

- Chọn k t phần tử tập XCnk t 1 cách

Hợp hai nhóm lại tập Xk phần tử (hoặc hơn) mà giao

với B t1 phần tử Từ dễ thấy   nên ta phải có

1

3

t k t

k n

C C  

 

(10)

Nhận xét Cố định k t, 2 cho n đủ lớn ta có 31

t k t k t

k n n t

C C   C Từ đó, ta có chứng minh định lý Erdós – Ko – Rado (1938) là: k t

n t

C 

với n đủ lớn Trường hợp t1 thì n2 ,k ta có 11

k n

C 

Các toán theo kiểu family set nghiên cứu sâu sắc hầu hết đánh giá, ước lượng tổ hợp khơng có dấu nên kết khó

Bài Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( )O với B C, cố định A thay đổi

trên cung lớn BC Dựng hình bình hành ABDC AD cắt lại (BCD) K

a) Gọi R R1, 2 bán kính đường trịn ngoại tiếp (KAB),(KAC) Chứng minh

tích R R1 2 không đổi

b) Ký hiệu ( ),(T T) đường tròn qua K, tiếp xúc với BD B

tiếp xúc với CD C Giả sử ( ),(T T) cắt LK Chứng minh AL

qua điểm cố định

Lời giải

a) Gọi R bán kính ( ),O ta có 180

AKB BKD BCD ABC

        

nên theo định lý sin

1

2 sin sin

2sin 2sin sin

AB R C C

R R

AKB B B

   

Tương tự 2 sin

sin B

R R

C

  nên

1

R RR , không đổi

O I L

K

D C B

(11)

b) Do tiếp tuyến nên biến đổi góc

180 , 180

KLB KBD KLC KCD

         

Suy KLB KLC 360  ( KBD KCD)180 nên B L C, , thẳng hàng

Do BD tiếp xúc với (KBL) nên BKL LBD CKD, mà KD trung tuyến

tam giác KBC nên KL đối trung tam giác

Gọi I trung điểm BC Ta có

KBI KDC BAK

    

nên BC tiếp xúc với (ABK) Suy BK IK

ABIA Chứng minh tương tự

CK IK

ACIA nên

KB AB

KCAC Theo tính chất quen thuộc đường đối trung

2

2

LB KB AB

LCKCAC

nên AL đường đối trung tam giác ABC, điều cho thấy AL qua giao

điểm hai tiếp tuyến ( )O B C, , điểm cố định

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w