- Miêu tả trong văn bản tự sự là tái hiện đặc điểm về sự xuất hiện của đối tượng, sự việc nào đó trong một văn bản tự sự.. - Tác dụng: Giúp các yếu tố trong câu chuyện trở nên cụ thể hơ[r]
(1)UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNG Môn: Ngữ văn 9; Năm học: 2019-2020
Thời gian: Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2020 A KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I Văn bản:
Giá trị nội dung (giá trị thực giá trị nhân đạo) nghệ thuật văn trung đại học: Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, đoạn trích Chị em Thúy Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du
Lập bảng thống kê văn thơ đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp học kì I theo mẫu sau:
Tác phẩm Tác giả Năm
sáng tác Nội dung Nghệ thuật
II Tiếng Việt:
Các phương châm hội thoại:
- Nội dung phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch
- Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:
* Giống: dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật * Khác:
Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật
- Lời dẫn đặt sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép
- Có thể thay đổi vị trí lời dẫn lời người dẫn; lời dẫn đặt lên trước, để dấu ngoặc kép ngăn cách với lời người dẫn dấu phẩy dấu gạch ngang
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật
- Lời dẫn không để dấu ngoặc kép, ngăn cách với lời người dẫn từ "rằng", "là"
- Không thể thay đổi vị trí lời dẫn lời người dẫn
III Tập làm văn:
Miêu tả văn tự sự:
- Miêu tả văn tự tái đặc điểm xuất đối tượng, việc văn tự
- Tác dụng: Giúp yếu tố câu chuyện trở nên cụ thể hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, câu chuyện trở nên rõ ràng dễ hiểu
Miêu tả nội tâm văn tự sự:
- Miêu tả nội tâm nhằm tái ý nghĩ, cảm xúc diễn tả tâm trạng nhân vật Thơng qua làm bật lên đặc điểm, tính cách nhân vật
- Có hai cách miêu tả nội tâm văn tự giới thiệu chương trình tập làm văn lớp 9:
+ Miêu tả trực tiếp: Trực tiếp miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật
(2)Nghị luận văn tự sự:
- Trong văn tự sự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ vấn đề đó, ngưịi viết (người kể) nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét, lí lẽ dẫn chứng Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện mang tính triết lí
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Đối thoại Độc thoại Độc thoại nội tâm
- Là trò chuyện hai nhiều người
- Lời người nói với nói với tưởng tượng, nói thành lời
- Lời người nói với nói với tưởng tượng, khơng thành lời
- Có gạch đầu dịng đầu lời trao lời đáp
- Có gạch đầu dịng trước lời thoại
- Khơng có gạch đầu trước câu nói
B THỰC HÀNH:
Nêu nhận xét em vẻ đẹp số phận người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Nêu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy
Cảm nhận hình ảnh người lính thơ "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật
Tìm lời dẫn đoạn trích sau Cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp
a Cụ giáo nghiêm khắc dặn học trò: "Lễ tự lịng Các anh trọng thầy anh làm lời thầy dặn" (Hà Ân, Chuyện người thầy)
b Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: "Cơ có nhìn mà xa xăm!" (Lê Minh Khuê, Những xa xôi)
c Tơi có ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cẩm bút thướt (Thanh Tịnh, Tôi học)
d Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: "Hơm người bạn tốt tơi làm khác nghĩ." (Theo Hạt giống cho tâm hồn, tập 4)
(Lưu ý: Ở câu d, em ý cụm từ "viết lên cát" để xác định lời dẫn tìm là lời nói hay ý nghĩ.)
a Phương châm hội thoại không tuân thủ câu sau vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi câu
Hơm ngày sinh nhật mẹ tơi
b Giải thích nghĩa câu thành ngữ sau cho biết câu thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói có sách, mách có chứng; - Nói có đầu có đũa;
Hãy kể lại câu chuyện cổ tích mà em bắt gặp sống đời thường (Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận; hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)