- Các định lí, định luật , nguyên lí khoa học đã được thừa nhận; các quan điểm, quan niệm đúng đắn được thể hiện trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước… Nói một cách tổng[r]
(1)LỜI NÓI ĐẦU
Để giúp cho giáo viên dạy nghề, người có nhu cầu trở thành giáo viên dạy nghề học tập tốt mơn học Lơgíc học thuộc phần tự chọn Chương trình khung sư phạm dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề tổ chức biên soạn tài liệu môn học
Nội dung tài liệu chủ yếu cung cấp kiến thức Lơgíc hình thức, giúp người học hiểu hình thức quy tắc, quy luật chi phối phát triển tư người Từ nâng cao trình độ tư duy, tạo thói quen suy nghĩ lơgíc, nâng cao tính xác ngôn từ Đồng thời định hướng đạo đắn hoạt động người Mặt khác, giúp người học biết vận dụng quy luật, quy tắc phương pháp lơgíc để tiếp thu có hiệu kiến thức môn khoa học khác, biết sử dụng tri thức vào việc nghiên cứu khoa học xây dựng nội dung giảng trình dạy nghề
Nghiên cứu nắm vững lơgic học giúp cho người học có khả sử dụng tri thức vào sống hàng ngày, vào hoạt động thực tiễn, rút ngắn đường nhận thức chân lý yếu tố quan trọng để phát triển tư logic
Kiến thức trình bày chương, kế thừa có chọn lọc lại từ giáo trình, cơng trình khác Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, chắn hạn chế sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành để rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện cho lần biên soạn
(2)
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC
Lơgíc học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư hướng vào việc nhận thức đắn thực khách quan Để nghiên cứu lơgíc học cần phải hiểu rõ q trình tư hoạt động nhận thức nói chung
I Đặc điểm trình nhận thức
Chủ nghĩa vật biện chứng xem xét nhận thức trình người phản ánh thực khách quan tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức Quá trình nhận thức hình thành phát triển sở hoạt động người thực tiễn lịch sử - xã hội
Trong trình nhận thức chuyển từ hình thức phản ánh thực cách trực tiếp thông qua hình ảnh gọi giai đoạn nhận thức cảm tính gồm: cảm giác, tri giác biểu tượng sang nhận thức thực tư duy, tưởng tượng gọi nhận thức lý tính giai đoạn nhận thức cảm tính phản ánh thực thơng qua thuộc tính tri giác cách cảm tính, thuộc tính thuộc tính chung, cá biệt, chất hay khơng chất, tất yếu hay ngẫu nhiên Nói cách khác giai đoạn cảm tính chưa thể tách thuộc tính chung vật khỏi thuộc tính riêng, thuộc tính chất khỏi thuộc tính khơng chất, thuộc tính tất yếu khỏi thuộc tính ngẫu nhiên Để sâu khám phá đặc điểm chung, chất vật tượng, nhận thức mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu tự nhiên, xã hội người phải dựa vào tư trừu tượng Quan trọng giai đoạn hình thành khái niệm phán đốn vật tượng giới bên ngoài, vận dụng suy luận trình nhận thức
- Đặc điểm tư duy:
+ Phản ánh thực cách khái quát + Phản ánh gián tiếp thực khách quan + Liên hệ mật thiết với ngôn ngữ
(3)- Các hình thức tư là: Như biết, tư liên hệ mật thiết với ngơn ngữ hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận (suy lý) Con người nhận thức giới không trao đổi tư tưởng với ngôn ngữ, ngôn ngữ vừa phương tiện để giao lưu người với người đồng thời vừa phương tiện để người nhận thức giới
II Khái niệm chung tri thức suy diễn tư đắn 1 Tri thức suy diễn
Mục đích khoa học khám phá quy luật giới, nhận thức giới ngày sâu sắc đầy đủ để nhận thức giới người không dựa vào trình nhận thức trực tiếp - cảm tính mà người cịn nhận thức giới cách gián tiếp dựa tri thức mà loài người tích luỹ trước Tri thức thu đường gián tiếp tri thức suy diễn, liên kết với phán đốn
Tính chân thực hay giả dối tư tưởng biểu thị dạng phán đoán phụ thuộc vào nội dung cụ thể phán đoán Nếu nội dung phán đốn phản ánh xác thực khách quan phán đốn chân thực, nội dung phán đoán phản ánh sai lệch, khơng xác thực phán đốn giả dối Tuy nhiên, tính chân thực nội dung phán đoán điều kiện cần, muốn đạt tới chân lý trình lập luận lập luận cịn phải tn thủ tính đắn lơgíc tư
Tư đắn
Tính đắn tư tưởng quy luật quy tắc lơgíc quy định Nếu trình lập luận vi phạm quy luật quy tắc lơgíc kết sai lầm Muốn rút kết tư đắn trình lập luận phải tuân thủ điều kiện sau:
- Các tiền đề dùng để xây dựng lập luận phải chân thực
(4)Ví dụ 1: Trường hợp tiền đề sai:
Tất động vật biết bay Ngựa động vật
Ngựa biết bay
Ví dụ 2: Trường hợp lập luận sai: Tất kim loại dẫn điện Nước dẫn điện
Nước kim loại
Hiện thực vật chất tồn độc lập với ý thức chúng ta, phản ánh nội dung tư tưởng chúng ta, chúng quy định hình thức tư tưởng quy luật liên kết ý nghĩ
3 Hình thức lơgíc tư tưởng
+ Khái niệm: Là hình thức phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Khái niệm biểu thị từ cụm từ khái niệm ‘’động cơ’’, ‘’máy biến áp’’, ‘’linh kiện điện tử’’, ‘’hàn hơi’’, ‘’máy tiện’’, ‘’đinh ốc’’, ‘’ giáo viên’’, ‘’ học sinh’’, …
+ Phán đốn: Là hình thức tư nhằm khẳng định hay phủ định vật, thuộc tính hay quan hệ chúng Phán đoán biểu thị câu phán đoán ‘’Bạn Nam sinh viên khoa Điện - Điện tử’’, ‘’Một số học sinh - sinh viên trường ta Đảng viên’’, ‘’Hầu hết sinh viên khoa khí chế tạo khoa khí động lực sinh viên nam’’
+ Suy luận: Là hình thức tư mà từ hay nhiều phán đoán biết (tiền đề) ta rút phán đoán (kết luận) theo quy tắc lơgíc xác định Ví dụ, suy luận sau:
a, Tất hình thoi hình bình hành (1) Một số hình bình hành hình thoi (2)
(5)c, Đồng dẫn điện (6) Sắt dẫn điện (7) Nhôm dẫn điện (8) Đồng, sắt, nhôm,… kim loại (9) Kim loại dẫn điện (10)
Các phán đoán (1), (3), (4), (6, (7), (8), (9) tiền đề; phán đoán (2), (5), (10) kết luận
Nhờ hình thức tư mà người nhận thức thực xung quanh
III Lơgíc học với tư cách khoa học 1 Sơ lược lịch sử hình thành logíc học
Lơgíc học phát triển từ sớm Hy Lạp vào kỷ thứ IV trước công nguyên gắn liền với tên tuổi Aristote (384-322 TCN) – Nhà triết học vĩ đại thời cổ đại, người sáng lập khoa học lơgíc Trước Aristote có Pitago, Hêraclít, Đêmơcrít, … góp cơng vào qúa trình hình thành lơgic học ơng người tổng kết hình thức tư quy luật tư lơgíc: Quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trừ thứ ba Công lao to lớn ông xây dựng học thuyết tam đoạn luận, hình thức suy diễn Khơng quan tâm đến lơgíc hình thức mà ơng cịn nghiên cứu yếu tố lơgíc biện chứng Tóm lại, Aristote xác lập đường nét lơgíc học, đặt tảng cho khoa học lơgíc Lơgíc ơng sáng lập gọi lơgíc học hình thức lơgíc học truyền thống Vào thời Trung cổ giới chìm ngập tơn giáo thần học phương tây lơgíc học Aristote bị thiên chúa giáo lợi dụng để bảo vệ niềm tin vào thiên chúa
(6)thức hoá để xác hố cách phát biểu q trình lập luận, mơ hình hố quan hệ mệnh đề lơgic hình thức, đường lối ký hiệu hố tốn học hố lập luận lơgíc Lơgíc tốn hay lơgíc ký hiệu phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhà bác học G.Bun (1815-1864), E.Sơrơderơ (1841-1902), G.Frêghe (1848-1925) Tuy nhiên lơgíc tốn không bao hàm hết tất vấn đề lơgíc hình thức mà hướng phát triển độc lập có ảnh hưởng phát triển lơgíc hình thức
Đặc điểm lơgic học hình thức xem xét hình thức tư bỏ qua hình thành, biến đổi phát triển I Cantơ (1724-1804) người phê phán mạnh mẽ hạn chế ngun tắc lơgíc hình thức ơng đặt vấn đề xây dựng lơgíc khác thay lơgíc hình thức gọi “lơgíc tiên nghiệm” mà thực chất lơgíc biện chứng Lơgíc biện chứng lần xuất vào thời cận đại cơng trình “khoa học lơgíc” Hêghen (1770-1831)- nhà triết học tâm khách quan Theo Hêghen tư biện chứng ăn nhập với biện chứng tư với biện chứng thực Tất theo lược đồ quán gọi tam đoạn thức C Mác (1818-1883) F ăngghen (1820-1895) cải tạo học thuyết Hêghen, khái quát thành tựu triết học, sáng lập phép biện chứng vật V.I Lênin (1870-1924) tiếp tục phát triển Là phận triết học Mác-Lênin, Lơgíc biện chứng với tư cách khoa học đại lơgíc, vừa sở phương pháp luận vừa công cụ đặc lực tư tư lý luận khoa học đại Lơgíc biện chứng trở thành phương pháp khoa học làm sở cho giới quan phương pháp luận để người nhận thức cải tạo giới
Đối tượng logíc học hình thức lơgíc học biện chứng
(7)trong vận động phát triển Hai trạng thái tồn quy định lẫn
Tư phản ánh não người vật hai trạng thái Q trình phản ánh vật vào đầu óc người cải biến q trình tư biểu thị hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Các hình thức khơng ngừng vận động chuyển hóa, phát triển Trong q trình vận động chuyển hóa chúng ln nằm thể thống hai trạng thái tĩnh động Lơgíc học hình thức nghiên cứu trạng thái tĩnh q trình tư duy, cịn lơgíc học biện chứng nghiên cứu trạng thái động trình tư
Như vậy, lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng nghiên cứu tư người, khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Lơgíc học hình thức nghiên cứu cấu hình thành cách khách quan trình tư duy, mối liên hệ xác định khái niệm phán đoán để rút hiểu biết suy lý Nghiên cứu cấu lơgíc biểu mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật tư tưởng người trình tư duy, lơgíc hình thức phải tách khỏi nội dung cụ thể tư để vạch mối liên hệ vững chắc, có tính quy luật hình thức kết cấu tư Tuy nhiên, tính đắn lơgíc tư cuối phải kiểm nghiệm nội dung khách quan thực tiễn, tính chân lý suy lý
(8)Tuy lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng khoa học nghiên cứu mặt, trạng thái tư song khơng thể coi nhẹ tuyệt đối hố vai trị khoa học Việc tuân thủ quy luật hình thức tư lơgíc hình thức điều kiện cần để hiểu, nắm vững vận dụng lơgíc biện chứng Ngược lại lơgíc biện chứng sở phương pháp luận lơgíc hình thức Hai khoa học phát triển tác động qua lại chặt chẽ với Xác định cách khách quan mối quan hệ hai khoa học điều kiện tốt để ngghiên cứu tư cách toàn diện đầy đủ
Định nghĩa lơgíc học hình thức
Lơgíc hình thức khoa học nghiên cứu hình thức kết cấu quy luật tư nhằm đạt tới tri thức chân thực
Hình thức lơgic tư cấu trúc lơgíc tư tưởng, phương thức liên kết thành phần tư tưởng với
Trong thực tế tư duy, tư tưởng khác nội dung song có hình thức kết cấu lại
Ví dụ: Tất giáo viên học nghiệp vụ sư phạm Một số sinh viên du học nước
Hình chữ nhật hình bình hành có góc vuông
(9)khác ba phán đốn có cấu tạo lơgíc giống nhau, có hình thức lơgíc thống
Hai phán đốn sau có hình thức lơgíc giống nhau:
Nếu hình bình hành có hai cạnh liên tiếp hình hình thoi “ Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui người lính đầu” (Tố Hữu) Viết dạng ký hiệu là: Nếu S P S1 P1 Chúng ta xét hai suy luận sau:
Tất số chẵn chia hết cho
Số 10 số chẵn Số 10 chia hết cho
Tất hành tinh có dạng hình cầu
Sao Kim hành tinh Sao Kim có dạng hình cầu
Hai suy luận có nội dung khác chúng giống hình thức cấu tạo lơgíc: Cả hai có hai phán đoán tiền đề làm sở để rút phán đoán thứ ba Phán đoán thứ ba kết luận tạo thành từ khái niệm phán đoán xuất phát Trong phán đoán xuất phát hai suy luận có khái niệm chung làm hạt nhân liên kết hai khái niệm kết luận
Trong trình tư duy, nội dung hình thức tư tưởng liên kết chặt chẽ với nhau, khơng có nội dung t tách khỏi hình thức khơng có hình thức lơgic thiếu nội dung Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu tách nội dung cụ thể khỏi hình thức lơgíc đối tượng để nghiên cứu Nghiên cứu hình thức lơgic tư tưởng nghiệm vụ quan trọng khoa học lơgíc hình thức
(10)Các quy luật hình thức tư phản ánh thuộc tính, đặc điểm, yếu tố mối quan hệ vật tượng lặp lặp lại vào ý thức người
Ngoài quy luật lơgíc hình thức, tư đắn phải tuân theo quy luật phép biện chứng vật quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại, quy luật phủ định phủ định IV Lơgíc học ngơn ngữ
Các quy luật hình thức tư đối tượng lơgíc học Ngơn ngữ hình thức vật chất quy luật hình thức tư Ngôn ngữ phương tiện để người giao lưu công cụ để tư
Người ta thường chia ngôn ngữ thành ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Ngôn ngữ tự nhiên hệ thống tiếng nói chữ viết hình thành lịch sử xã hội Ngôn ngữ nhân tạo hệ thống ký hiệu bổ trợ người tạo thyeo cách riêng để chuyển giao xác, tinh tế thông tin khoa học thông tin khác
Lơgíc đại sử dụng phổ biến ngơn ngữ lơgíc vị từ Vị từ biểu thức ngơn ngữ nêu lên thuộc tính hay quan hệ vốn có đối tượng Trong câu chúng giữ vai trị vị ngữ Mệnh đề biểu thức ngơn ngữ khẳng định hay phủ định thực khách quan
Trong lơgíc học người ta sử dụng thuật ngữ lơgíc gọi lơgíc Gồm từ: “và” “hoặc” “hay” “nếu ” “tương đương” “khơng” “khơng phải” “mọi” “tất cả” “một số” “phần lớn”, “nếu nếu” “khi khi”,
Trong lơgíc ký hiệu (lơgíc tốn) lơgíc ký hiệu sau: + a, b, c, mệnh đề tuỳ ý ; A, B, C, khái niệm + Các liên từ lơgíc:
phép hội, tương ứng liên từ “và”
V phép tuyển, tương ứng liên từ “hoặc”, “hay”
(11), phép tương đương, tương ứng với liên từ “nếu nếu”,
“khi khi”
phép phủ định, tương ứng với liên từ “không”, “không phải”
+ Các lượng từ: tương ứng với từ “tất cả”, “mọi”
tương ứng với từ “một số”, “đa số”, “có những”,
V Ý nghĩa lơgic học:
Lơgíc học nâng cao trình độ tư duy, tạo thói quen suy nghĩ lơgíc góp phần vào việc nâng cao tính xác ngơn từ Định hướng đạo đắn hoạt động người
Vận dụng cách có ý thức quy tắc quy luật lơgíc học giúp cho người tự kiểm soát trình tư thân có khả kiểm tra cách có phê phán kết luận Nhờ phịng ngừa sai lầm lập luận phát sai lầm mắc phải
Tri thức lơgíc học quan trọng trình nhận thức, nghiên cứu khoa học, học tập giảng dạy, trao đổi thông tin mặt người với người Giúp cho việc tìm đường ngắn nhất, đắn hiệu việc nâng cao trình độ tư tư lý luận
Lơgíc học cần thiết hữu ích với người, tuỳ theo lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể người mà lơgíc có giá trị riêng
Đối với người giáo viên nhiệm vụ quan trọng phát triển tư lôgic, sáng tạo cho học sinh lơgic cần thiết Hơn nữa, dạy học hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng sáng tạo phương pháp, không ngừng học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ, hồn thiện chun mơn nghiệp vụ thân Điều địi hỏi người giáo viên cần phải nắm vững kiến thức lơgíc học, có họ làm tốt nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng
(12)Khoa học lơgíc thực trở thành kim nam cho nhận thức hoạt động đắn người
CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC LƠGÍC CƠ BẢN VÀ QUY LUẬT LƠGÍC CƠ BẢN
I Khái niệm
1 Khái niệm chung khái niệm 1.1 Định nghĩa
Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt sư vật đơn hay lớp vật đồng
1.2 Đặc điểm
Trong tư duy, người phản ánh vật tượng, trình giới khách quan Mỗi đối tượng có thuộc tính Thuộc tính đối tượng tồn đối tượng dùng để so sánh chúng với đối tượng khác
Nhận thức thuộc tính đơn nhất, khác biệt giúp người hình thành nên khái niệm riêng vật tượng Nhận thức, khái quát thuộc tính chung cho lớp vật tượng tạo nên khái niệm chung chúng
Khái niệm khơng phản ánh thuộc tính chung thuộc tính đơn riêng biệt mà cịn phản ánh quan hệ riêng biệt vật tượng thực
Cần phân biệt “thuộc tính” “dấu hiệu” Thuộc tính nội dung vốn có, tồn khách quan gắn liền với vật tượng, không lệ thuộc vào việc người có nhận thức hay khơng
(13)Các thuộc tính vật hiên tượng có thuộc tính thuộc tính khơng bản, dấu hiệu chúng có dấu hiệu dấu hiệu không
Dấu hiệu dấu hiệu quy định chất bên trong, đặc trưng chất lượng vật Dấu hiệu tồn nhiều vật, vật hay lớp vật xác định Các dấu hiệu phản ánh tập hợp vật gọi dấu hiệu chung Dấu hiệu tồn vật gọi dấu hiệu đơn
Dấu hiệu chung đơn gọi dấu hiệu khác biệt tồn vật hay lớp vật
Các dấu hiệu khác biệt vật người nhận thức phản ánh khái niệm thông qua dấu hiệu khái niệm Vì dấu hiệu khái niệm biểu thị nhận thức người vật tượng dấu hiệu vật tượng
Khái niệm bao hàm tri thức khái quát người vật tượng, phản ánh chất vật tượng hay lớp vật tượng thông qua dấu hiệu khác biệt
Khái niệm phản ánh thực, sản phẩm hoạt động nhận thức, mang tính tinh thần phản ánh trình độ tư người
Khái niệm hình thành, gắn liền với hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người khái niệm khơng phải bất biến mà ln vận động để phản ánh xác vật tượng thực khách quan
1.3 Hình thức ngơn ngữ biểu thị khái niệm
(14)gọi từ đồng âm khác nghĩa từ “đồng“ với nghĩa loại kim loại đơn vị tiền tệ, “cá“ với nghĩa động vật với nghĩa cá độ Như vậy, từ khái niệm không đồng mà thống hữu với âm nghĩa Khơng có từ khơng thể hình thành sử dụng khái niệm
2 Kết cấu lơgíc khái niệm
Về cấu tạo, khái niệm hai phận cấu thành nội hàm ngoại diện
2.1 Nội hàm khái niệm
Là tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm
Không phải dấu hiệu đối tượng phản ánh nội hàm khái niệm mà dấu hiệu chất, riêng biệt phản ánh nội hàm Như vậy, nội hàm nội dung hàm chứa khái niệm
Ví dụ: Khái niệm “hình vng” có dấu hiệu “hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp nhau“
Không phải dấu hiệu đối tượng phản ánh nội hàm khái niệm mà dấu hiệu riêng biệt, chất phản ánh nội hàm Q trình hình thành khái niệm trình hình thành nên nội hàm khái niệm Khi tư duy, khái niệm đối tượng định hình khái niệm phải có nội hàm
2.2 Ngoại diện khái niệm
(15)Như vậy, nội hàm khái niện giúp ta xác định khái niệm mặt nội dung phản ánh ngoại diên khái niệm lại liên quan đến phạm vi lớp đối tượng phản ánh khái niệm Bất đối tượng mang đầy đủ dấu hiệu nội hàm khái niệm thuộc vào ngoại diên khái niệm Sự phân biệt ngoại diên với đối tượng phân biệt tập hợp với phần tử tập hợp Mỗi đối tượng phần tử tạo nên ngoại diên, ngoại diên tập hợp phần tử, lớp đối tượng xác định có dấu hiệu chung Mỗi nội hàm tương ứng với ngoại diên xác định Tuỳ vào số lượng phần tử tập hợp, tuỳ vào số lượng đối tượng ngoại diên mà khái niệm có ngoại diên rộng hẹp khác Khái niệm có ngoại diên rộng, vơ hạn gọi khái niệm vơ hạn Ví dụ: Khái niệm “Ngun tử“, “nước“, “gạo“, Khái niệm có ngoại diên hẹp gọi khái niệm hữu hạn Ví dụ: khái niệm “Con người“, “Hà Nội“, ’Trường đại học sư phạm kỹ thuật“,
Có khái niệm mà ngoại diên khơng có đối tượng gọi khái niệm rỗng Ví dụ: Khái niệm “Nàng tiên cá”, “Rồng”, “Động vĩnh cửu”
Khái niệm có ngoại diên chia thành lớp gọi khái niệm giống
của khái niệm có ngoại diên lớp Khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm lồi khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ: Khái niệm “Hoa” khái niệm giống, khái niệm “Hoa Hồng”, “Hoa Lan”, “Hoa Cẩm chướng”, khái niệm loài – lớp khái niệm có ngoại diên lớp “Hoa” Sự phân chia thành khái niệm giống lồi tương đối Một khái niệm khái niệm loài khái niệm lại khái niệm giống khái niệm khác Ví dụ: Khái niệm “Hoa Hồng” khái niệm loài khái niệm “Hoa”, khái niệm giống khái niệm “Hoa Hồng Nhung”, “Hoa Hồng Bạch”,
2.3 Quan hệ nội hàm ngoại diện khái niệm
(16)thì ngoại diên khái niệm hẹp Còn nội hàm khái niệm nghèo, dấu hiệu ngoại diên khái niệm rộng Đó quan hệ tỷ lệ nghịch Quy luật quan hệ cho thấy lượng thông tin đối tượng thuộc khái niệm lớp đối tượng rộng khó xác định, ngược lại lượng thơng tin đối tượng khái niệm nhiều phạm vi đối tượng dễ xác định
3 Phân loại khái niệm
Các khái niệm mà trình nhận thức người đem lại đa dạng phong phú, việc phân loại chúng có ý nghĩa lớn nghiên cứu dạy
Có nhiều cách phân loại khái niệm khác tuỳ thuộc vào sở phân loại cụ thể, song người ta thường phân loại khái niệm dựa hai sở nội hàm ngoại diên
3.1 Căn theo nội hàm
Các khái niệm chia thành ba cặp sau: 3.1.1 Khái niên cụ thể khái niệm trừu tượng
- Khái niệm cụ thể: Là khái niệm phản ánh đối tượng hay lớp đối tượng thực tế Ví dụ: Tồ nhà, bàn, sông, bảng,
- Khái niệm trừu tượng: Là khái niệm phản ánh thuộc tính hay quan hệ đối tượng
Ví dụ: Tích cực, hạnh phúc, tốt, xấu,
3.1.2 Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định
- Khái niệm khẳng định: Là khái niệm phản ánh tồn thực tế đối tượng, thuộc tính hay quan hệ đối tượng
Ví dụ: Có văn hố, có đạo đức, có kỷ luật
- Khái niệm phủ định: khái niệm phản ánh khơng tồn tại, khơng có mặt đối tượng, dấu hiệu hay quan hệ
(17)Giữa khái niệm khẳng định khái niệm phủ định tồn quan hệ tương ứng Nghĩa từ khái niệm khẳng định ta xây dựng khái niệm phủ định tương ứng ngược lại, cách thay vào trước khái niệm gốc dấu hiệu khẳng định hay phủ định
Ví dụ: Trước khái niệm văn hố ta thêm dấu hiệu “có” “khơng” 3.1.3 Khái niệm quan hệ khái niệm không quan hệ
- Khái niệm quan hệ: Là khái niệm phán ánh đối tượng mà tồn chúng quy định tồn khái niệm khác
Ví dụ: “giáo viên” “học sinh”; “tử số” “mẫu số”, “bố”, “mẹ” “con” - Khái niệm không quan hệ: Là khái niệm phản ánh đối tượng mà tồn mang tính độc lập không phụ thuộc khái niệm khác
Ví dụ: “bác sĩ”, “cây”, “ ngơi sao”, “kỹ sư”, 3.2 Căn theo ngoại diên
Khái niệm chia thành khái niệm sau: 3.2.1 Khái niệm đơn
Là khái niệm mà ngoại diên chứa đối tượng
Ví dụ: “Nguyễn Quốc”, “Hà Nội”, “Việt Nam”, “Thành phố Vinh”, 3.2.2 Khái niệm chung
Là khái niệm mà ngoại diên có chứa từ hai đối tượng trở lên Ví dụ: “Sông” , “thủ đô”, “sinh viên”, “học sinh”,
3.2.3 Khái niệm tập hợp
Là khái niệm phản ánh lớp đối tượng đồng xem chỉnh thể
Ví dụ: “hạm đội” , “tập thể lớp”, “rừng”,
(18)Khái niệm tập hợp có nội hàm tập hợp thuộc tính, tính chất có sở liên kết phần tử lớp
3.2.4 Khái niệm phân biệt
Là khái niệm mà đối tượng thuộc ngoại diên suy nghĩ tới cách độc lập
Ví dụ: “sinh viên sư phạm kỹ thuật nghiên cứu lôgic học ”
Giống khái niệm tập hợp, ngoại diên khái niệm phân biệt phản ánh tập hợp đối tượng Nội hàm khái niệm phân biệt quy cho đối tượng nằm ngoại diên khái niệm
3.2.5 Khái niệm rỗng
Là khái niệm mà ngoại diên không chứa đối tượng Khái niệm rỗng có nội hàm khơng có phần tử ngoại diên
Khái niệm rỗng thường sản phẩm trí tưởng tượng người Ví dụ: “con rồng”, “nàng tiên cá”, “động vĩnh cửu”,
4 Quan hệ khái niệm
Các vật tượng giới khách quan nằm mối liên hệ qua lại, tác động lẫn Các khái niệm phản ánh vật tượng nằm mối quan hệ xác định
Có thể tìm hiểu quan hệ khái niệm mặt nội hàm nó, tìm hiểu mặt ngoại diên Nhưng nội hàm có tương quan xác định với ngoại diên Lơgíc học hình thức chủ yếu nghiên cứu quan hệ khái niệm mặt ngoại diên
Theo ngoại diên khái niệm có loại quan hệ quan hệ tương thích (cịn gọi quan hệ hợp) quan hệ khơng tương thích (quan hệ khơng hợp)
4.1 Quan hệ tương thích (quan hệ hợp)
Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng có phần tử chung Tức có phần tử vừa nằm ngoại diên f nằm ngoại diên khái niệm
(19)“Nhà báo” “chiến sỹ”
Những khái niệm tương thích nằm quan hệ đồng nhất, bao hàm (phụ thuộc), giao
4.1.1 Quan hệ đồng
Là quan hệ khái niệm mà có nội hàm tương ứng với ngoại diên hoàn toàn trùng
Ví dụ: “Tác giả lý thuyết tương đối” (A) “Người phát minh bom nguyên tử “ (B)
Cả hai nói đối tượng nhất, nhà bác học vĩ đại Anhstanh, nội hàm khái niệm phản ánh hai nội dung khác đối tượng Có thể biểu diễn quan hệ đồng
hai khái niệm hình trịn Âylerơ (H1)
Quan hệ biểu diễn cơng thức lơ gíc:
A ≡ B x: x A x B
x: x B x A
Khái niệm A B đồng với thoã mãn điều kiện: Mọi phần tử A thuộc ngoại diên B phần tử B thuộc ngoại diên A
4.1.2 Quan hệ bao hàm (phụ thuộc)
Hai khái niệm gọi bao hàm ngoại diên khái niệm thứ nằm tròn vẹn ngoại diên khái niệm thứ ngoại diên khái niệm thứ có phần ngoại diên khái niệm thứ
Ví dụ: “Sinh viên trường cao đẳng sư phạm” (A) “Sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật” (B) Khái niệm A B gọi hai khái niệm
bao hàm đó:
A B
(20)A: khái niệm bao hàm
B: khái niệm bị bao hàm (cịn gọi phụ thuộc) Có thể biểu diễn quan hệ hai khái niệm
bao hàm hình (H2) (H2) Quan hệ bao hàm biểu diễn cơng thức:
A C B x: x A x B
x: x B x A
Khái niệm B bị khái niệm A bao hàm thoả mãn hai điều kiện:
Thứ nhất, phần tử thuộc ngoại diên B thuộc ngoại diên A Thứ hai, có phần tử thuộc ngoại diên A khơng phải phần tử B
4.1.3 Quan hệ giao nhau:
Hai khái niệm gọi giao nội hàm chúng không loại trừ ngoại diên chúng có phần tử chung (có phần trùng nhau)
Ví dụ: “Đảng viên“ (A) “Sinh viên“ (B)
Quan hệ giao biểu diễn qua
sơ đồ hình (H3) Quan hệ giao biểu diễn
cơng thức lơgíc: A B x: x A x B (H3)
x: x A x B
x: x B x A
A B giao thoả mãn ba điều kiện: Thứ nhất, chúng phải có phần tử chung
Thứ hai, số phần tử thuộc A không thuộc B
Thứ ba, số phần tử thuộc B không thuộc A 4.2 Quan hệ không tương thích (quan hệ khơng hợp )
A
(21)Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng khơng có phần trùng
Ví dụ: khái niệm “số chẵn” “số lẻ” ; “mặt trăng” “mặt trời”,
Các khái niệm khơng hợp nằm quan hệ tách rời, đối chọi, mâu thuẫn, đồng thuộc
4.2.1 Quan hệ tách rời
Là quan hệ khái niệm có nội hàm loại trừ ngoại diên chúng khơng có phần trùng
VD: “Hồng hơn” “Chim sáo” “Sông Lam” “Nhà máy”
Quan hệ tách rời biểu diễn sơ đồ hình (H4)
(H4) Ta biểu diễn quan hệ tách rời công thức: x: x A x B
x: x B x B
4.2.2 Quan hệ đối chọi (quan hệ loại trừ nhau)
Là quan hệ mà nội hàm khái niệm khơng loại trừ nội hàm khái niệm mà chúng hai cực đối lập với (dấu hiệu ngược nhau) tổng ngoại diên hai khái niệm nhỏ ngoại diên khái niệm giống chúng
Ví dụ: “Màu trắng” “màu đen” “Cao” “thấp”
Ta sơ đồ hố quan hệ đối chọi hình (H5)
Khái niệm A B khái niệm loài khái niệm giống chung C Quan hệ đối chọi biểu diễn công thức:
1 x: x A x B
B A
A
(22)2 x: x B x A
3 x: x A x C
4 x: x B x C
x A + x B x C (H5)
4.2.3 Quan hệ mâu thuẩn
Hai khái niệm gọi mâu thuẫn nội hàm chúng phủ định lẫn tổng ngoại diên chúng ngoại diên khái niện giống chung
Ví dụ: “Thực từ” “hư từ” C “Chính nghĩa” “phi nghĩa”
“Số chẵn” “số lẻ” Quan hệ mâu thuẫn biểu diễn qua
sơ đồ hình (H6) Công thức biểu diễn quan hệ mâu thuẫn
như sau: (H6) x: x A x B
x: x B x A
x: x A x C
x: x B x C
x A + x B = x C
4.2.4 Quan hệ đồng thuộc
Các khái niệm đồng thuộc khái niệm mà ngoại diên chúng bị khái niệm lớn bao hàm
Ví dụ : Màu xanh, màu đỏ, màu trắng A: Là khái niệm “màu sắc” A1: Màu xanh
A2: Màu Hồng A3: Màu Tím
A1,A2,A3: khái niệm đồng thuộc A (H7)
A B
A
(23)Đây dạng đồng thuộc tách rời Quan hệ biểu diễn sơ đồ hình (H7)
Ví dụ 2: A: “Người lao động trí óc” A1: Giáo viên
A2: Nhạc sỹ A3: Nhà thơ
Đây dạng đồng thuộc không tách rời
Quan hệ biểu diễn sơ đồ hình (H8) (H8) 5 Các thao tác lơgíc khái niệm
5.1 Mở rộng thu hẹp khái niệm
Trong q trình tư người ln có nhu cầu chuyển từ khái niệm sang khái niệm khác có nội hàm ngoại diên thay đổi so với khái niệm ban đầu Việc chuyển từ khái niệm sang khái niệm khác diễn theo hai chiều hướng ngược Quan hệ giống - loài sở thao tác 5.1.1 Thu hẹp khái niệm
Là thao tác lơgíc nhằm chuyển từ khái niệm có ngoại diên lớn sang khái niệm có ngoại diên nhỏ sở thêm vào nội hàm khái niệm ban đầu dấu hiệu thuộc phận đối tượng ngoại diên khái niệm ban đầu
Ví dụ: Trường cao đẳng sư phạm (A)→ Trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật (B)→ Trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vinh (C)
Thực chất thao tác thu hẹp khái niệm thao tác tư hướng vào làm sâu sắc thêm nội hàm khái niệm sở thu hẹp ngoại diên khái niệm ban đầu Sau thu hẹp ta thu khái niệm loài khái
niệm giống ban đầu Thu hẹp khái niệm không (H9)
A B
C A A1
(24)phải vô hạn mà dừng khái niệm sở Giới hạn cuối thao tác thu hẹp niệm khái niệm đơn Khi thực thao tác cần phải chuyển liên tiếp khái niệm giống tới khái niệm loài
5.1.2 Mở rộng khái niệm
Là thao tác lơgic nhờ chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp với nội hàm phong phú sang khái niệm có ngoại diên rộng nội hàm nghèo
Để thực thao tác cần bỏ bớt dấu hiệu tạo thành lồi có khái niệm giống
Ví dụ: Con người (A) động vật (B) giới hữu (C) Khi thực thao tác cần chuyển liên tiếp từ khái niệm lồi tới khái niệm giống Hình 10 (H10)
Giới hạn thao tác mở rộng khái niệm
là phạm trù khái niệm có ngoại diên (H10) lớn nội hàm nghèo
5.2 Định nghĩa khái niệm
5.2.1 Khái niệm định nghĩa khái niệm
Trong hoạt động thực tiễn nhận thức người ln có nhu cầu xác định vật tượng thực khách quan, vạch nội hàm chúng phân biệt vật với vật khác
Nội hàm khái niệm không bộc lộ trực tiếp từ biểu thị khái niệm Phát nội hàm khái niệm xác định dấu hiệu chất khái niệm Điều thực nhờ thao tác định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm thao tác lơgic nhờ phát nội hàm khái niệm xác lập ý nghĩa thuật ngữ
Vi dụ: Danh từ từ dùng để tên vật
Hình bình hành hình tứ giác có cặp cạnh đối song song với 5.2.2 Cấu trúc định nghĩa khái niệm
C
(25)Về mặt cấu tạo, định nghĩa khái niệm cấu thành từ hai phận: Khái niệm định nghĩa, trả lời câu hỏi “định nghĩa gì?” khái niệm dùng để định nghĩa, trả lời câu hỏi “lấy gtì để định nghĩa?”
Ví dụ: Hình bình hành hình tứ giác có cặp cạnh đối song song với Bộ phận1: “Hình bình hành” – Là khái niệm định nghĩa - khái niệm cần phát nội hàm
Bộ phận 2: “Hình tứ giác có cặp cạnh đối song song với nhau” – Là khái niệm dùng để định nghĩa – Khái niệm mà nhờ phát nội hàm khái niệm định nghĩa
Như vậy, thực chất định nghĩa khái niệm từ biết đến chưa biết 5.2.3 Các hình thức định nghĩa khái niệm
Người ta phân chia định nghĩa khái niệm thành dạng: Định nghĩa thực định nghĩa danh
* Định nghĩa danh: (còn gọi định nghĩa cách đặt tên) định nghĩa xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng
+ Cấu trúc lơgíc định nghĩa danh: “cái đặt tên ” “Cái gọi ”
Ví dụ: Hình (Ä ) hình tam giác
Thời kỳ độ thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn khác phát triển xã hội
+ Nhờ định nghĩa danh thuật ngữ nêu ngắn gọn tương ứng với vật tượng cần định nghĩa nhằm trả lời câu hỏi: cần định nghĩa mà khơng cần làm sáng tỏ dấu hiệu vật
(26)* Định nghĩa thực: Là định nghĩa làm sáng tỏ nội hàm khái niệm cần định nghĩa sở nghiên cứu dấu hiệu chất đối tượng cần phải khái quát khái niệm
Định nghĩa thực đòi hỏi phải làm sáng tỏ nội hàm khái niệm cần định nghĩa Còn định nghĩa danh dựa vào nhận thức giới, kinh nghiệm cụ thể người vật tượng đặt tên cho chúng mà không cần khái quát hoá thành khái niệm tầm lý luận
Định nghĩa thực khơng cần có mặt đối tượng định nghĩa
Định nghĩa thực có nhiều hình thức khác nhau, sau số dạng bản: - Định nghĩa theo tập hợp (định nghĩa thông qua giống gần gũi khác biệt loài): Là định nghĩa dựa quan hệ giống loài khái niệm Trong đó, thơng qua thao tác quy đối tượng vào ngoại diên khái niệm giống gần vạch dấu hiệu đặc trưng chất khác biệt đối tượng nhằm phân biệt đối tượng cần định nghĩa với đối tượng cịn lại khái niệm giống Điều kiện để thực hình thức định nghĩa phải tồn khái niệm giống khái niệm cần định nghĩa Khi khái niệm cần định nghĩa phạm trù khơng thể định nghĩa theo tập hợp
VD: Hình vng hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp Lồi giống dấu hiệu đặc trưng Cấu trúc lơgíc định nghĩa tập hợp: a = A(b)
Trong đó: + Khái niệm cần định nghĩa a + Giống gần gũi b
+ Dấu hiệu khác biệtu loài A - Định nghĩa theo nguồn gốc: (Định nghĩa phát sinh)
Là định nghĩa vạch nguồn gốc, cách thức tạo thành đối tượng cần định nghĩa
VD: Đường tròn (a) đường cong khép kín (b) tạo thành điểm chuyển động mặt phẳng cách điểm cố định (A)
(27)Hình thức sử dụng rộng rãi vật lý, hình học, hố học để xác lập khái niệm hình thành thơng qua đường thực nghiệm khoa học
- Định nghĩa theo quan hệ: Là định nghĩa thực thông qua việc vạch quan hệ với khái niệm khác
Cấu trúc lơgíc: Khái niệm a khái niệm có quan hệ R với khái niệm b (a R b) Quan hệ mà định nghĩa vạch phong phú: quan hệ mâu thuẫn, quan hệ đối lập, hay tính trừ phủ định
Ví dụ: “vợ người đàn bà có quan hệ nhân với người đàn ơng”
- Định nghĩa mô tả: Là định nghĩa thực thông qua liệt kê dấu hiệu bề ngồi mang tính đặc trưng khác biệt nhằm phân biệt đối tượng với đối tượng khác giống
Định nghĩa mơ tả thực chưa thể gọi định nghĩa chặt chẽ khoa học song góp phần đắc lực vào q trình nhận thức trao đổi thơng tin Nó thường sử dụng văn học, nghệ thuật
- Định nghĩa cách so sánh: Là định nghĩa nêu lên dấu hiệu đối tượng cách dấu hiệu tương tự, tương phản hay khác biệt với dấu hiệu đối tượng khác biết
Ví dụ: Tương tự: mắt sáng sao; Trời tối đen Tương phản: “Đàn ông nông giếng khơi Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu”
Khác biệt: khí trơ ngun tố hố học không tham gia vào phản ứng khoa học với nguyên tố khác
5.2.4 Các qui tắc định nghĩa khái niệm
Muốn định nghĩa khái niệm xác phải tuân thủ nguyên tắc sau:
Qui tắc 1: Định nghĩa phải cân đối Quy tắc yêu cầu, ngoại diên khái niệm định nghĩa (a) trùng với ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa (A(b)) Vi phạm quy tắc dẫn đến định nghĩa rộng (a A(b)) hẹp (a
(28)Ví dụ: Định nghĩa rộng: Hình chữ nhật hình tứ giác có cặp cạnh đối song song với
Định nghĩa hẹp: hình bình hành hình tứ giác có cặp cạnh đối song song vng góc với
Quy tắc 2: Định nghĩa khơng luẩn quẩn vịng quanh Quy tắc yêu cầu sử dụng thuật ngữ hay khái niệm để định nghĩa khái niệm thân khái niệm dùng để định nghĩa phải làm sáng tỏ, độc lập với khái niêm cần định nghĩa
Ví dụ: Định nghĩa luẩn quẩn: “Kỳ đà cha tắc kè, tắc kè mẹ kỳ nhông, kỳ nhông ông kỳ đà”
Định nghĩa luẩn quẩn vòng quanh thực chất không định nghĩa
Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng xác, ngắn gọn: Tức định nghĩa phải diễn đạt từ ngữ xác, xếp trật tự lơgíc, cô đọng cho nội dung định nghĩa bật lên Tránh dùng hình tượng nghệ thuật hay cách ví von bóng bẩy định nghĩa
Ví dụ: Định nghĩa ví von: “Tuổi trẻ mùa xuân đời”
Quy tắc 4: Định nghĩa không phủ định Vì định nghĩa phải vạch nội hàm khái niệm định nghĩa ý nghĩa thuật ngữ định nghĩa phủ định không vạch nội hàm khái niệm cần định nghĩa mà xác định mối quan hệ phủ định khái niệm định nghĩa với khái niệm dùng định nghĩa
Ví dụ: “Tình u khơng phải tội lỗi” 5.3 Phân chia khái niệm
5.3.1 Định nghĩa
Phân chia khái niệm thao tác lôgic chia đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm cần phân chia thành nhóm theo chuẩn định Từ khái niệm sau phân chia ta có khái niệm lồi khái niệm giống ban đầu “Chuẩn” sở để phân chia
(29)Khái niệm loài : khái niệm phân chia (các thành phần phân chia)
Ví dụ: Khái niệm “tam giác” (khái niệm giống) phân chia thành tam giác cân, tam giác đều, tam giác thường (các khái niệm loài) dựa chuẩn phân chia cạnh Còn dựa chuẩn góc để phân chia ta tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông
5.3.2 Quy tắc phân chia khái niệm
Phân chia khái niệm muốn xác, chặt chẽ, khơng thừa, không thiếu phải tuân thủ quy tắc sau:
Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối Quy tắc yêu cầu, Tổng ngoại diên thành phần phân chia phải ngoại diên khái niệm bị phân chia
Ví dụ: Phân chia khái niệm “Chiến tranh” thành hai khái niệm “Chiến tranh nghĩa ” “Chiến tranh phi nghĩa”
Nếu vi phạm quy tắc dẫn đến hai loại lỗi lôgic:
+ Phân chia thừa: Là phép phân chia mà ngoại diên khái niệm bị phân chia nhỏ tổng ngoại diên thành phần phân chia (khái niệm phân chia)
Ví dụ: Khái niệm “ngun tố hố học” phân chia thành khái niệm “kim loại”, “á kim” “hợp kim”
+ Phân chia thiếu: Là phép phân chia mà ngoại diên khái niệm khái bị phân chia lớn tổng ngoại diên thành phần phân chia
Ví dụ: Khái niệm “người” phân chia thành người châu Âu”, “người châu á” “ngưởi châu Phi”
Quy tắc 2: phân chia phải tiến hành theo sở (chuẩn) xác định
Quá trình phân chia tiến hành theo nhiều cách khác tùy theo dấu hiệu lựa chọn Nhưng cách phân chia vào dấu hiệu xác định phải giữ nguyên dấu hiệu suốt trình phân chia
(30)Quy tắc Các thành phần phân chia phải loại trừ Quy tắc yêu cầu, phần tử thuộc ngoại diên khái niệm thành phần phân chia không thuộc ngoại diên thành phần phân chia cịn lại Ví dụ: Phân chia khái niệm “học lực” thành khái niệm thành phần “học lực xuất sắc”, “học lực giỏi”, “học lực khá”, “học lực trung bình”, “học lực yếu“, “học lực kém”
Vi phạm quy tắc dẫn đến lỗi chồng chéo hay phân chia vừa thừa, vừa thiếu Ví dụ: Phân chia khái niệm “Tam giác” thành khái niệm “tam giác cân”, “tam giác đều”, “tam giác vuông”
Quy tắc 4: phân chia phải liên tục
Nghĩa khái niệm giống bị phân chia phải chuyển tới loài gần gũi khơng chuyển sang lồi xa
Vi phạm quy tắc dẫn đến nhảy vọt phân chia
Ví dụ: Khái niệm “Người châu á” phân chia thành “người Trung Quốc”, “người Malaixia”, “người Lào, “người Hà nội”, “người Nghệ an”
Ví dụ phân chia không liên tục, không đồng cấp 5.3.3 Các kiểu phân chia khái niệm
Có hai dạng phân chia khái niệm bản: Phân chia khái niệm giống thành lồi Phân đơi khái niệm
a Phân chia khái niệm giống thành khái niệm loài Căn vào dấu hiệu chất thành phần
Sự phân chia loài giữ khái niệm giống dấu hiệu lại có chất lượng lồi
Ví dụ: Khái niệm “Hình thái kinh tế xã hội” phân chia thành khái niệm “Hình thái kinh tế xã hội Nguyên thuỷ” “Hình thái kinh tế xã hội Chiếm hữu nơ lệ“, “Hình thái kinh tế xã hội Phong kiến”, “Hình thái kinh tế xã hội Tư bản”, “Hình thái kinh tế xã hội Chủ nghĩa xã hội”
(31)Cơ sở phân chia dấu hiệu chất bên khơng chất bên ngồi Sự phân chia cần cho hoạt động tư tưởng với phân chia có giá trị khoa học giá trị tư tưởng Vì lựa chọn sở phân chia cần hướng vào mục đích khoa học giá trị tư tưởng
Không lẫn lộn thao tác phân chia khái niệm với việc chia nhỏ đối tượng, chia toàn thể thành phận
Ví dụ: Chia đối tượng “cây” thành phận “lá”, “cành”, “thân”
Trong phân chia khái niệm, khái niệm bị phân chia thành phần phân chia nằm quan hệ giống - lồi
b Phân đơi khái niệm
Là thao tác lơgíc chia khái niệm bị phân chia thành hai nhóm vào có hay khơng có dấu hiệu (hai khái niệm mâu thuẫn với nhau)
Ví dụ: Phân đôi khái niệm “từ” thành hai khái niệm “thực từ” “hư từ”
Phân đôi khái niệm “sinh viên” thành hai khái niệm “sinh viên nam” “sinh viên nữ”
II Phán đoán
Trong trình nhận thức giới khách quan, người phát mối liên hệ đối tượng thuộc tính chúng, thiết lập quan hệ đối tượng Các mối liên hệ quan hệ phản ánh vào tư hình thức phán đốn nhờ khẳng định hay phủ định Vậy phán đốn ?
1 Khái niệm phán đoán 1.1 Định nghĩa
Phán đốn hình thức tư nhờ liên kết khái niệm khẳng định hay phủ định tồn đối tượng đó, mối liên hệ đối tượng với thuộc tính nó, hay mối quan hệ đối tượng
Ví dụ: Trần Quốc Toản vị tướng anh hùng dân tộc 1.2 Đặc trưng phán đoán
(32)- Chất phán đốn: Có thể khẳng định hay phủ định tuỳ thuộc vào thái độ thừa nhận hay khơng thừa nhận thuộc tính hay quan hệ thuộc đối tượng
Ví dụ: Anh đồn viên
Chị giáo viên
- Lượng phán đoán: Là phạm vi ngoại diên khái niệm đóng vai trị chủ từ Lượng phán đốn có hai loại: Lượng toàn thể (chung) ký hiệu lượng
bộ phận (riêng) ký hiệu
- Giá trị: Bất kỳ phán đốn có đặc trưng giá trị nó, nghĩa chân thực giả dối cần phải phân biệt rõ điều + Phán đốn chân thực phán đốn phán ánh xác, phù hợp với nội dung thực khách quan
+ Phán đoán giả dối phán đoán phản ánh sai lệch, mâu thuẫn hay không phù hợp với nội dung thực khách quan
Tính chân thực hay giả dối kiểm nghiệm thực tiễn lý luận, lý thuyết khoa học
1.3 Hình thức ngơn ngữ phán đốn: Hình thức ngơn ngữ biểu thị phán đốn câu
Khái niệm khơng thể xuất tồn ngồi ngơn ngữ từ hay cụm từ, phán đoán cấu thành nhờ liên kết khái niệm diễn đạt thơng qua câu Phán đốn câu song khơng phải câu biểu thị phán đoán Câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán nói chung khơng biểu thị phán đoán Tuy nhiên câu hỏi tu từ lại lại biểu thị phán đốn Ví dụ: “Ai khơng muốn hồ bình?”
Phán đốn câu khơng đồng với thống với Phán đoán thuộc phạm trù lơgíc học, kết cấu lơgíc tư tưởng, phán đoán giống tất người Cịn câu thuộc phạm trù ngơn ngữ học, kết cấu ngữ pháp câu không giống người khác Tuy nhiên phán đoán câu biểu đạt thông tin về giới khách quan
(33)Bất phán đoán dạng đầy đủ có thành phần:
- Chủ từ: Là khái niệm đối tượng mà ta tư nó, ký hiệu S - Vị từ: Là khái niệm thuộc tính hay quan hệ đối tượng, ký hiệu P - Liên hệ từ: Là từ liên hệ chủ từ với vị từ phán đoán
Cấu trúc chung phán đốn có dạng sau: () S – P
3 Phân loại phán đốn phép lơgic phán đoán
Phán đoán chia thành phán đoán đơn phán đoán phức 3.1 Phán đoán đơn
3.1.1 Định nghĩa:
Phán đoán đơn phán đoán phán đoán tạo thành từ mối liên hệ hai khái niệm (là phán đốn có chủ từ vị từ)
Ví dụ: sinh viên Chủ từ S từ nối vị từ P 3.1.2 Các loại phán đoán đơn
Dựa vào khẳng định hay phủ định dấu hiệu đối tượng tư tưởng, phán đoán đơn chia thành loại: Phán đoán quan hệ, Phán đốn thực (tồn tại), Phán đốn đặc tính
a Phán đoán quan hệ
Là phán đoán phản ánh mối liên hệ đối tượng dấu hiệu chúng
Ví dụ: Cây cao Chanh chua khế
Cơng thức lơgíc là: ARB hay R(A,B)
Trong đó, kí hiệu A;B đối tượng hay dấu hiệu đối tượng làm chủ từ phán đốn; R quan hệ chúng làm vị từ phán đoán
b Phán đoán thực (tồn tại)
(34)Khơng có tượng khơng có ngun nhân Cơng thức lơgíc là: S (khơng là) P
c Phán đốn đặc tính (thuộc tính hay theo lơgíc truyền thống phán đốn nhất đơn)
* Định nghĩa: Là phán đốn khẳng định hay phủ định tính chất hay dấu hiệu cụ thể đối tượng (phán đoán dấu hiệu đối tượng)
Ví dụ: Hoa Hồng đẹp
Con sông không sâu Công thức lơgíc là: () S (khơng là) P
* Phân loại phán đốn đơn đặc tính:
Nghiên cứu phán đốn đơn đặc tính người ta quan tâm tới chất, lượng giá trị phán đoán
- Căn vào chất phán đoán, người ta chia phán đốn đơn đặc tính thành hai loại:
+ Phán đốn khẳng định có cấu trúc lơgíc: S P
+ Phán đốn phủ định có cấu trúc lơgíc: S khơng P
- Căn vào lượng phán đoán, người ta chia phán đốn đơn đặc tính thành ba loại:
+ Phán đoán chung: Là phán đoán đơn đặc tính tồn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm làm chủ từ đề cập đến phán đốn Cấu trúc lơgíc: Tất S (không là) P
Ví dụ: Tất tam giác có tổng góc 180o Tất số lẻ không chia hết cho
+ Phán đoán riêng (bộ phận): Là phán đoán đơn đặc tính có số đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm chủ từ xem xét đến phán đoán Cấu trúc lơgíc: Một số S (khơng là) P
Ví dụ: Một số sinh viên nhận học bổng
(35)+ Phán đoán đơn nhất: Là phán đốn đơn đặc tính ngoại diên khái niệm làm chủ từ có đối tượng
Cấu trúc lơgíc: S (khơng là) P Ví dụ: Hà nội thủ đô nước ta
Sông La không thuộc tỉnh Nghệ An
- Căn vào chất lượng phán đoán, người ta chia phán đốn đơn đặc tính thành bốn loại:
+ Phán đoán khẳng định chung - ký hiệu A: Là phán có chất khẳng định lượng tồn thể
Cấu trúc lơgíc: Tất () S P
Quan hệ S P phán đốn A có hai trường hợp
Trường hợp : khái niệm S P quan hệ đồng (Hình 11-H11) S P
P S
(H11)
Ví dụ: Tổng bí thư VN đồng chí Trần Phú Trường hợp : khái niệm S P quan hệ bao hàm (Hình 12- H12) S P
P không S
P S (H12)
Ví dụ: Tất giáo viên người lao động trí óc
+ Phán đoán khẳng định riêng (bộ phận) - Ký hiệu I: Là phán đốn có chất khẳng định lượng phận
Cấu trúc lơgíc: Một số () S P
P
S
(36)
Quan hệ S P phán đốn I có hai trường hợp
Trường hợp : S P quan hệ giao (Hình 13 – H13)
S P
P S
S P
(H13)
Ví dụ: Một số đoàn viên đảng viên Trường hợp 2: Khái niệm S bao hàm khái niệm P (Hình 14 - H14)
S P
P S
S không P
(H14) Ví dụ: Một số hình bình hành hình thoi
+ Phán đoán phủ định chung - Ký hiệu E: Là phán đốn có chất phủ định lượng tồn thể (Hình 15 – H15)
Cấu trúc lơgíc: Tất S khơng P S khơng P
P không S
(H15) Ví dụ: Tất Vượn khơng phải Khỉ
+ Phán đốn phủ định phận – Ký hiệu O: Là phán đốn có chất phủ định lượng phận
Cấu trúc lơgíc: Một số () S khơng P
Quan hệ S P phán đốn O có hai trường hợp
S
P
S P
S
(37)Trường hợp 1: S P có quan hệ giao (Hình 16 – H16)
S không P
S P
P không S
(H16) Ví dụ: Một số giáo viên hát
Trường hợp 2: S bao hàm P (Hình 17 – H17) S không P
P S
(H17) Ví dụ: số tứ giác khơng phải hình vng
Đối với phán đốn đơn ta quy phán đốn khẳng định phủ định chung ngoại diên khái niệm làm chủ từ chứa đối tượng 3.1.3 Tính chu diên thuật ngữ
Trong trình tư người thường xuyên sử dụng phán đốn Để thực kiểm sốt q trình tư duy, có lúc phải xác định phân biệt tính chu diên thuật ngữ biểu thị khái niệm làm chủ từ vị từ cấu thành nên phán đốn
- Tính chu diên thuật ngữ phản ánh phạm vi đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm liên hệ với
- Một thuật ngữ gọi chu diên tồn ngoại diên thuật ngữ xem xét mối quan hệ với thuật ngữ lại (ký hiệu chu diên +)
S P
(38)- Một thuận ngữ gọi không chu diên có phần đối tượng thuộc ngoại diên thuật ngữ xem xét mối liện hệ với thuật ngữ lại (ký hiệu không chu diên -)
Ngưởi ta xem xét tính chu diên thuật ngữ nằm mối liên hệ với thuật ngữ khác phán đốn cịn thuật ngữ tồn độc lập, khơng nằm mối liên hệ tính chu diên khơng có ý nghĩa
- Tính chu diên thuật ngữ phán đoán a, i, e, o thể qua bảng sau:
Phán đốn Ký
hiệu
cơng thức lơgíc
Tính chu diên
Mơ hình hố quan hệ S P
S P
Khẳng định chung a Tất (mọi) S P
+ +
+
-Khẳng định riêng i Một số S p
-
+
S- P
- S-P+
P-S+ S+
(39)Phủ định chung e Tất (mọi) S P + +
Phủ định riêng o Một số S không P
- +
- +
Qua nghiên cứu tính chu diên thuật ngữ phán đoán a, i, e, o ta rút nhận xét :
+ Chủ từ phán đoán đặc tính chu diên phán đốn tồn thể khơng chu diên phán đốn phận
+ Vị từ phán đoán đơn đặc tính ln chu diên phán đốn phủ định
+ Trong phán đoán khẳng định, vị từ chu diên vị từ chủ từ nằm quan hệ đồng chủ từ bao hàm vị từ (S P)
3.2 Phán đoán phức 3.2.1 Định nghĩa
Là phán đoán tạo thành sở liên kết hai hay nhiều phán đốn đơn liên từ lơgíc
3.2.2 Các loại phán đoán phức
Dựa vào liên từ lơgíc mà người ta chia phán đốn phức thành loại sau.
a Phán đoán liên kết (hay phán đoán hợp - phép hội – ký hiệu ): Là phán
đoán phức tạo thành từ phán đốn đơn nhờ liên từ lơgíc “và”
S
P+
P+ P+
(40)Cơng thức lơgíc: a b hay a b (a, b phán đoán đơn)
Ví dụ: “Những người thắt đáy lưng ong khéo chiều chồng khéo ni con” Phán đốn liên kết có trường hợp:
S1 S2 P S P1 P2
S1 S2 P1 P2
Gọi c chân thực, g giả dối Giá trị lơgíc phán đốnh liên kết xác định qua bảng sau (bảng giá trị chân lý):
a b ab
c c c
c g g
g c g
g g g
Từ bảng chân lý cho ta kết luận, phán đoán liên kết chân thực phán đốn thành phần chân thực Nó giả dối có phán đốn thành phần giả dối
b Phán đoán phân liệt (phép tuyển – ký hiệu V V): Là phán đoán phức tạo thành từ phán đoán đơn nhờ liên từ lơgíc “hoặc”
Liên từ lơgíc “hoặc” có hai nghĩa với hai cấp độ, liên kết tuyệt đối Tương ứng với có hai loại phán đoán phân liệt
- Phán đoán phân liệt liên kết (phép tuyển lỏng): a V b (a, b phán đoán đơn)
Ví dụ: Bạn Linh học giỏi thơng minh chăm học
Phép tuyển khơng chặt bạn Linh học giỏi không thông minh hay chăm học mà hai lý
(41)a b a V b
c c c
c g c
g c c
g g g
Bảng giá trị chân lý cho thấy, phép tuyển lỏng chân thực có phán đốn thành phần chân thực Giả dối phán đoán thành phần giả dối - Phân liệt tuyệt đối (tuyển chặt): a b (a, b phán đoán đơn)
Ví dụ: Ngày mai tơi Sài gòn Bắc Kinh Bảng giá trị chân lý phép tuyển chặt:
a b a b
c c g
c g c
g c c
g g g
Bảng cho ta kết luận, phán đoán phân liệt tuyệt đối chân thực hai phán đoán thành phần chân thực Giả dối hai phán đoán thành phần chân thực giả dối
Cả hai loại phán đoán phân liệt có trường hợp: S1 S2 P
S P1 P2
S1 S2 P1 P2
c Phán đốn có điều kiện (Phép tất suy hay phép kéo theo – ký hiệu ):
Là phán đoán phức tạo thành từ phán đốn đơn nhờ liên từ lơgic “nếu ”
(42)Ví dụ: Nếu bạn chăm học tập bạn đạt kết cao Bảng giá trị chân lý phép kéo theo:
a b a b
c c c
c g g
g c c
g g c
Trong phán đốn điều kiện phán đốn thành phần có quan hệ nhân Thành phần thứ nguyên nhân hay điều kiện, thành phần thứ hai hệ rút từ thành phần thứ Bảng chân lý cho ta kết luận phán đoán tất suy chân thực phán đoán thành phần chân thực giả dối thành phần thứ hai chân thực Nó giả dối thành phần thứ chân thực thành phần thứ hai giả dối
Trong khoa học có khái niệm là:
Điều kiện cần: tức rút từ hệ Điều kiện đủ: tức hệ rút từ
Vì sử dụng vào trình tư cần phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ
a b Nếu có a có b a điều kiện đủ b
Nếu a rút từ b b điều kiện cần a Ví dụ: Nếu có tiền có hàng
d Phán đốn tương đương (phép tương đương – ký hiệu ):
Là phán đoán phức tạo thành từ phán đốn đơn nhờ liên từ lơgic “nếu nếu” “khi khi” “điều kiện cần đủ”
Cơng thức lơgíc: Nếu a b (a b hay a b) (a, b phán
đoán thành phần)
Ví dụ: : Tam giác có cạnh
(43)Bảng giá trị chân lý phép tương đương:
a b ab
c c c
c g g
g c g
g g c
Bảng cho ta kết luận phán đoán tương đương chân thực phán đoán thành phần chân thực giả dối Giả dối phán đoán thành phần chân thực phán đoán giả dối
III Các quy luật tư lô gíc
1 Khái niệm chung quy luật tư lô gic 1.1 Quy luật tư lô gíc gì?
Tư phản ánh giới khách quan vào ý thức người biểu dạng tư tưởng Các tư tưởng mà người phản ánh sử dụng q trình tư khơng tồn riêng lẽ độc lập mà chúng ln có mối liên hệ với Trong số mối liên hệ tư tưởng diễn trình tư có mối liên hệ lặp ,lặp lại, mang tính ổn định ,bền vững phổ biến Và , nhờ mối liên hệ mà tư có điều kiện đạt đến giá trị chân lí nhận thức Những mối liên hệ có tính chất nói người khám phá khái quát thành luận điểm chung để định hướng đạo hoạt động nhận thức đắn người gọi quy luật tư lơ gíc Nói cách khác: Các quy luật tư lơ gíc luận điểm phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu tư tưởng diễn trình tư điều kiện cần đảm bảo cho nhận thức đắn giới khách quan.
Lưu ý:
(44)- Các mối liên hệ tất yếu tư tưởng mối liên hệ tuân theo quy tắc định, ràng buộc trình tư đắn phải diễn theo hướng xác định khác
- Các quy luật tư lơ gíc điều kiện cần đảm bảo cho tư đắn quy luật phản ánh trạng thái ổn định tương đối vật , tượng , trong giới hạn không gian thời gian xác định Vì muốn đảm bảo tính chân lí nhận thức phải bổ sung phương pháp khác …
Các quy luật tư lơ gíc bao gồm quy luật chung cho trình tư quy luật đồng ; quy luật cấm mâu thuẫn; quy luật trung; quy luật lí đầy đủ quy luật riêng thể quy tắc cho hình thức tư quy tắc định nghĩa phân chia khái niệm; quy tắc suy luận chứng minh – bác bỏ…
1.2 Tính chất quy luật tư lơ gíc
1.2.1 Các quy luật tư lơ gíc mang tính khách quan
Tính khách quan quy luật tư lơ gíc biểu chổ:
- Các quy luật tư lơ gíc hình thành cách thích ứng với quy luật giới khách quan; quy luật vận động giới khách quan khơng có quy luật tư lơ gíc
- Các quy luật tư lơ gíc người khám phá chúng tồn độc lập với ý thức người, không phụ thuộc vào ý muốn người Thừa nhận tính khách quan quy luật tư lơ gíc cho phép nghiên cứu tượng tồn độc lập thấy rõ vai trò tư đắn việc nhận thức vật, tượng giới khách quan 1.2.2 Các quy luật tư lơ gíc mang tính chất tiên đề
Tính chất thể sau:
(45)Hiểu biết tính chất lưu ý rằng: Muốn đạt tới giá trị chân lý nhận thức người cần phải tuân thủ quy luật tư lơ gíc suốt q trình tư
1.2.3 Các quy luật tư lơ gíc mang tính phổ biến Tính phổ biến quy luật tư thể hiện:
Các quy luật tư lơ gíc chung cho tất người , không phân biệt dân tộc, giai cấp, tôn giáo… thể q trình tư duy, bậc trình độ thuộc lĩnh vực nhận thức Nghĩa người muốn suy nghĩ phải hiểu tuân thủ theo
Các quy luật tư lơ gíc bản 2.1 Quy luật đồng nhất
2.1.1 Nội dung quy luật
Chúng ta biết tư tưởng phản ánh thực khách quan óc người diễn đạt ngơn ngữ Mỗi tư tưởng ln có tính xác định Tính xác định tư tưởng thể mà thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ vật , tượng mà phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm xác Tính xác định tư tưởng điều kiện tồn tư tưởng hay nói cách khác : tư tưởng nội dung phản ánh chưa có rõ ràng, rành mạch xác
Trong trình tư vấn đề người phải sử dụng tư tưởng và, phải liên kết tư tưởng lại với Muốn cho q trình tư có kết đắn điều cần có trước tư tưởng đựợc sử dụng phải ln có tính xác định Nói cách khác là: tính xác định tư tưởng điều kiện cần có khơng thể thiếu cho q trình tư đắn Chính điều lịch sử hoạt động nhận thức nhân loại kiểm nghiệm lặp đi, lặp lại hàng triệu lần
(46)Chú ý: - Thuật ngữ “ tư tưởng phải đồng với “ hiểu tư tưởng phải có tính xác định phải giữ nguyên nghĩa tư tưởng suốt trình lập luận
Có thể diễn đạt quy luật công thức “ a a “ 2.1.2 Cơ sở khách quan quy luật đồng
Chúng ta biết : vật , tượng giới khách quan tồn có liên hệ biện chứng với nhau, song vật vật khác không giống chất Mỗi vật, tượng có kết cấu nội riêng nó, kết cấu mặt đối lập tạo thành, mặt gạt bỏ , phủ định lẫn , đấu tranh thể thống Mặt khác, vật, tượng vận động phát triễn thời điểm xác định, giới hạn khoảng thời gian định vật , tượng chưa có thay đổi chất ( trạng thái gọi trạng thái tĩnh)
Nói tóm lại là, vật, tượng giới khách quan có thuộc tính , mối liên hệ, quan hệ chất riêng vật , tượng trạng thái “tĩnh “ thuộc tính , mối liên hệ , quan hệ chúng ổn định Nhờ tính ổn định mà tư tưởng người phản ánh chúng có tính xác định có sở để phân biệt vật hay tượng với vật hay tượng khác Cho nên kết luận : sở khách quan quy luật đồng tính ổn định xác định vật , tượng giới khách quan mà tư tưởng người phản ánh
2.1.3 Yêu cầu quy luật đồng nhất
Từ nội dung quy luật nêu , đặt yêu cầu sau cho tư duy:
(47)Các trường hợp vi phạm yêu cầu thường lỗi đánh tráo đối tượng, đánh tráo khái niệm Nguyên nhân thiếu hiểu biết cố ý nguỵ biện
Ví dụ : Người trình bày không hiểu khái niệm vật chất dẫn đến kết luận lập luận giả dối , vi phạm lỗi đánh tráo khái niệm
Lập luận sau:
Vật chất tồn vĩnh viễn Cái nhà vật chất (giả dối )
Vậy, nhà tồn vĩnh viễn ( giả dối ) 2.1.4 Ý nghĩa quy luật
- Nắm vững quy luật đồng giúp có sở để diễn đạt tư tưởng cách xác ,rõ ràng mạch lạc; giúp người khác hiểu vấn đề mà ta trình bày; đồng thời giúp ta có sở để hiểu thống để góp ý với vấn đề mà người khác trình bày
- Đối với người giáo viên , nắm vững quy luật giúp có sở khoa học khuyên học sinh phải nắm vững nội dung học tập, đặc biệt khuyên học sinh làm tập, trả lời câu hỏi phải nghiên cứu kỹ đề bài, hiểu đề phải bám sát yêu cầu đề nhằm tránh lỗi lệch đề Khi lĩnh hội kiến thức , giải tập lớp hay nhà phải sử dụng phù hợp khái niệm, định luật ,định lý ….để giải tốt nhiệm vụ học tập Trong quan hệ giáo tiếp khuyên học sinh phải biết lựa chọn từ ngữ rõ ràng , mạch lạc; biết phân biệt từ đồng âm khác nghĩa, từ đồng nghĩa khác âm nhằm tránh lỗi người khác hiểu sai mình hiểu sai người khác
Tóm lại: Nắm vững quy luật đồng giúp có sở khoa học để rèn luyện tư đắn biết phát lỗi tư không đồng người khác
(48)2.2.1 Nội dung quy luật
Trong thực tế thường tồn hai loại mâu thuẫn : mâu thuẫn vật hay tượng với vật hay tượng khác mâu thuẫn mặt đối lập vật tượng Chính nhờ mâu thuẫn mà vật, tượng thực khách quan tồn , vận động phát triễn Con người cần phải nhận thức chúng, để giải thúc đẩy phát triễn thực khách quan phục vụ cho lợi ích người Loại mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn tư tưởng phản ánh vật hay tượng thực khách quan xảy trình tư Loại mâu thuẫn xuất khơng ảnh hưởng đến tính qn , tính xác tư tưởng mà cịn làm rối loạn trình tư , ảnh hưởng đến tính đắn tư
Vì vậy, muốn cho trình tư đảm bảo tính đắn cần phải loại bỏ mâu thuẫn Nói cách khác q trình tư phải tuân thủ quy luật cấm mâu thuẫn mà lơ gíc học hình thức nghiên cứu Nội dung quy luật phát biểu sau:
Hai phán đoán phủ định phản ánh đối tượng, một thời điểm , mối quan hệ khơng thể hai chân thực ít nhất có phán đoán giả dối
Chú ý:
+ Hai phán đốn phủ định nghĩa có phán đốn khẳng định phán đốn phủ định Hai phán đoán phải phản ánh đối tượng, thời điểm xét mối quan hệ Kết phản ánh hai chân thực, có phán đốn giả dối Tuy nhiên , phán đoán chân thực, phán đoán giả dối , quy luật cấm mâu thuẫn không cụ thể Muốn khẳng định điều phải dựa vào nội dung cụ thể phán đoán phải liên hệ với thực tế
(49)- Tất S P Tất S không P ( chân thực , giả dối giả dối)
- Tất S P Một số S không P ( chân thực , giả dối ) - Tất S không P Một số S P ( chân thực giả dối ) - S P S không P ( chân thực , giả dối )
+ Trong tư thường có cặp gồm phán đốn khẳng định phán đốn phủ định chúng khơng mâu thuẫn tính chân thực hay giả dối chúng không tuân theo quy luật Đó phán đốn khơng phản ánh đối tượng phản ánh đối tượng thời điểm khác xét mối quan hệ khác Ví dụ:
Sinh viên An người học giỏi Sinh viên An người học không giỏi Hai phán đốn khơng mâu thuẫn nhau, hai sinh viên khác tên gọi
Thầy giáo Nam hiệu trưởng nhà trường Thầy giáo Nam giám đốc xí nghiệp Hai phán đốn khơng mâu thuẫn Vì đối tượng thầy giáo Nam khẳng định phủ định hai dấu hiệu chức vụ khác
Sinh viên Hằng người học giỏi môn tin học Sinh viên Hằng người học giỏi môn tin học Hai phán đốn khơng mâu thuẫn nhau, phát biểu hai thời điểm khác
Máy tiện T616 máy cắt gọt có suất cao Máy tiện T616 máy cắt gọt có suất cao Hai phán đốn khơng mâu thuẫn , chúng xét hai mối quan hệ khác : Quan hệ với máy cắt gọt thủ công quan hệ với máy cắt gọt công nghệ cao
2.2.2 Cơ sở khách quan quy luật cấm mâu thuẫn
(50)một điều kiện chúng khơng thể vừa tồn lại vừa khơng tồn tại; vừa có lại vừa khơng
Ví dụ: Tại thời điểm xác định người cụ thể khơng thể đồng thời có hai thuộc tính vừa cao laị vừa thấp; vừa béo lại vừa gầy…
2.2.3 Yêu cầu quy luật cấm mâu thuẫn
Từ nội dung quy luật cấm mâu thuẫn nêu , đặt yêu cầu sau cho tư duy:
- Thứ nhất: Phải nhận biết phân biệt mâu thuẫn xảy thực khách quan với mâu thuẫn xảy tư Trong q trình tư khơng thể chấp nhận tư tưởng đồng thời có hai tính chất trái ngược vừa lại vừa sai; vừa chân thực lại vừa giả dối
- Thứ hai : Trong trình tư phải phân biệt hai phán đốn phủ định tuân theo quy luật cấm mâu thuẫn khơng tn theo quy luật
2.2.4 Ý nghĩa quy luật cấm mâu thuẫn
Nắm vững nội dung yêu cầu quy luật cấm mâu thuẫn giúp có sở:
- Loại bỏ mâu thuẫn tư , nhờ đảm bảo tính qn tư tưởng tính liên tục , tính đắn tư
- Phát trường hợp vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn nhầm lẫn tự ý thay đổi quan hệ đối tượng xem xét
- Vận dụng vào trình lập luận để bác bỏ luận đề Vì bác bỏ tính chân thực luận đề ta cần phải chứng minh luận đề đối lập với luận đề chân thực
(51)2.3 Quy luật trung ( bác bỏ thứ ba ) 2.3.1 Nội dung quy luật
ở quy luật cấm mâu thuẫn nêu , kết phản ánh tồn ba khả năng: phán đoán chân thực; phán đoán giả dối hai phán đốn giả dối tức tồn khả trung gian ( thứ ba – hai phán đoán giả dối ) Nhưng quy luật trung không cho phép tồn khả thứ ba Nội dung quy luật phát biểu sau:
Hai phán đoán mâu thuẫn phản ánh đối tượng , cùng một thời điểm , phán đốn chân thực phán đốn cịn lại giả dối , khơng có phán đốn trung gian khác
Ví dụ : - Số số lẽ ( S P ) (1)
- Số số lẽ ( S P ) (2)
Trong phán đoán phán đoán (1) chân thực , phán đoán (2) giả dối , khơng tồn phán đốn trung gian khác
2.3.2 Cơ sở khách quan quy luật trung
Đó vật, tượng hay thuộc tính chúng lúc trạng thái tĩnh khơng thể đồng thời có hai tính chất: vừa tồn lại vừa không tồn vừa có lại vừa khơng Thực tế khách quan buộc tư tưởng phản ánh chúng không mâu thuẫn Nghĩa hai tư tưởng phản ánh vật, tượng thuộc tính chúng , có tư tưởng chân thực tư tưởng mâu thuẫn với phải giả dối
2.3.3 Yêu cầu quy luật
(52)- Quy luật khẳng định tính chân thực tư tưởng phạm vi hai phán đốn khơng nằm phán đốn thứ ba khác Như vậy, so với quy luật cấm mâu thuẫn, quy lật trung vạch giới hạn lựa chọn cụ thể hơn, rõ ràng
- Quy luật trung có tác dụng với cặp phán đốn đây: + Tất S P Một số S P
+ Không S P Một số S P + S P S không P
2.3.4 ý nghĩa quy luật
- Học tập rèn luyện tư theo quy luật làm cho tư rõ ràng, dứt khoát, minh bạch Do đó, thảo luận, tranh luận biết cách thể lập trường kiến riêng , làm cho người hiểu chống tư tưởng mập mờ “ nước đôi”, tư tưởng hội chủ nghĩa
- Trong giảng dạy học tập, quy luật giúp có sở để vận dụng vào trình lập luận , suy luận minh gián tiếp…
2.4 Quy luật lý đầy đủ 2.4.1 Nội dung quy luật
Một điều kiện quan trọng thiếu tư đắn tư tưởng sử dụng q trình phải chân thực Tính chân thực tư tưởng cần phải chứng minh tức phải biết lý đầy đủ Nói cách khác :
Mỗi tư tưởng thừa nhận chân thực, có lý đầy đủ Đó nội dung quy luật lý đầy đủ mà lơ gíc học hình thức nghiên cứu
2.4.2 Yêu cầu quy luật
Xuất phát từ nội dung quy luật lý đầy đủ nêu trên, ta thấy yêu cầu quy luật đặt là:
(53)- Các lý sử dụng để chứng minh tính chân thực cho luận điểm phải lý mà tính chân thực chúng xác nhận có quan hệ tất yếu với luận điểm cần phải chứng minh
- Phải vào nội dung lĩnh vực luận điểm cần chứng minh để xác định loại lí cho phù hợp Có loại lí sau:
+ Loại lý suy trực tiếp từ nguyên nhân , tức lý tượng nguyên nhân tượng lý nguyên nhân đồng với
+ Lý lơ gíc: dựa vào tư tưởng ( luận điểm ) khác chứng minh chân thực làm lý , làm tiền đề chứng minh cho luận điểm chân thực
2.4.3 Cơ sở khách quan quy luật
Đó mối liên hệ nhân – vật, tượng giới khách quan Trong giới khách quan : Mọi xuất hiện, tồn phát triễn vật, tượng có nguyên nhân, có Đó kết liên hệ tác động qua lại mặt, yếu tố bên vật, tượng hay vật tượng với Quy luật lý đầy đủ quy luật tư Quy luật phản ánh mối liên hệ tác động vật tượng khách quan
2.4.4 Ý nghĩa quy luật
(54)- Khi trình bày vấn đề cần phải tìm kiếm lý đầy đủ ,xác đáng tin cậy Các lý phải xếp liên hệ chặt chẽ với vấn đề trình bày Có vậy, nâng cao tính thuyết phục người Công việc thực thường xuyên giúp ta rèn luyện được, hình thành khả tư đắn
Tóm lại
- Bốn quy luật tư lơ gíc , quy luật có nội dung yêu cầu riêng : quy luật đồng đặt yêu cầu tính xác định tư tưởng ; quy luật cấm mâu thuẫn đặt yêu cầu tính quán tư tưởng; quy luật trung đặt yêu cầu tính rõ ràng , minh bạch tư tưởng; quy luật lý đầy đủ đặt u cầu tính có chứng minh tư tưởng
- Các quy luật tư lơ gíc khơng tồn riêng lẽ mà chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối lẫn điều kiện cần để đảm bảo cho trình tư đắn Trong thực tế cần vi phạm bốn quy luật , quy luật tính đắn q trình tư bị phá vỡ
Vì vậy, nắm vững quy luật tư lơ gíc mối quan hệ chúng giúp có sở để rèn luyện tư tưởng, suy nghĩ hành động cách xác
Câu hỏi tập A Câu hỏi:
1.Trình bày nội dung, yêu cầu ý nghĩa quy luật đồng 2.Trình bày nội dung ý nghĩa quy luật cấm mâu thuẫn 3.Trình bày nội dung ý nghĩa quy luật trung 4.Trình bày nội dung ý nghĩa quy luật lý đầy đủ B Bài tập :
Dựa vào bàn cờ lơ gíc để xác định phạm vi tác động quy luật cấm mâu thuẫn quy luật trung
(55)a Hai người bạn nói chuyện với Người thứ nói: “Trên đời tơi chẳng tin ”
Người thứ hai nói : “ Bạn người lập dị, thấy đời Vậy, bạn có tin vào bạn không? “
Người thứ trả lời: “Tơi ln tin “ b Trong học mơn “ Lý thuyết cấu tạo Ơ - Tô “ Giáo viên nêu câu hỏi: Phanh phận ?
Một học sinh đứng dậy trả lời: Thưa thầy, Phanh phận Thắng IV Suy luận
1 Khái niệm chung suy luận 1.1 Định nghĩa
Suy luận hình thức tư rút phán đoán từ hay nhiều phán đoán cho trước
Ví dụ:
- Từ phán đốn : “ Chất lỏng chất có tính đàn hồi” ta suy : “Một số chất có tính đàn hồi chất lỏng” (1)
- Từ hai phán đốn: “ Kim loại có tính dẫn điện Đồng kim loại” ta suy ra: “ Đồng có tính dẫn điện” (2)
1.2 Đặc điểm suy luận
1.2.1 Suy luận hình thức tư nhận thức giới khách quan dựa trên cơ sở lơ gíc phán đốn cho trước.
(56)Từ việc phân tích ta nhận thấy: Suy luận hình thức tư xuất sau phán đốn , dựa phán đốn Nói cách khác , phán đốn sở lơ gíc suy luận
1.2.2 Kết phản ánh suy luận tri thức về đối tượng nhận thức
Những tri thức đối tượng nhận thức hiểu tri thức mà trước đó, trước suy luận ta chưa biết , xét hai mặt chất lượng Chẳng hạn , ví dụ (1) sau suy nghĩ nội dung phán đoán, ta liên hệ với thực tiễn nhận thấy rằng: Tính đàn hồi có chất lỏng khơng phải chất lỏng có tính đàn hồi Vì , ta có kết luận phản ánh tính đàn hồi chất lỏng so với chất tự nhiên Hoặc ví dụ (2) từ tri thức biết kim loại đồng ta suy tri thức đồng mà trước chưa nói tới , : Đồng có tính dẫn điện
Từ đặc điểm suy luận cho phép có để khẳng định thuộc tính chất tư : Tư hướng tới cho ta Nếu tư khơng khơng phải tư
1.2.3 Tính chân thực mối liên hệ lơ gíc phán đốn cho trước điều kiện để đảm bảo tính chân thực tri thức rút từ suy luận
Những tri thức rút từ suy luận tri thức đối tượng nhận thức Nhưng tri thức đó, có giá trị tính chân thực chúng đảm bảo - tức với thực khách quan Nếu tính chân thực chưa đảm bảo – tức chưa đúng, chưa phù hợp với thực khách quan suy luận chưa có kết Q trình suy luận sai cần phải tiếp tục suy luận Cho nên , suy luận coi hoàn chỉnh, trọn vẹn đắn kết luận rút từ chân thực Và, muốn thực điều trình suy luận phải đảm bảo đủ hai điều kiện:
- Các phán đoán cho trước phải chân thực
(57)tượng giới khách quan người phản ánh vào ý thức người)
Đây hai điều kiện rút từ quy luật lơ gíc học hình thức mà nghiên cứu phần
Chẳng hạn với lập luận đây:
(1) Kim loại có tính dẫn điện ( chân thực ) Đồng kim loại (chân thực)
Vậy, đồng có tính dẫn điện ( chân thực) (2) Kim loại có tính dẫn điện ( chân thực)
Nước dịng sơng có tính dẫn điện ( chân thực ) Vậy, nước dịng sơng kim loại ( giả dối )
(3) Mọi chất lỏng có tính dẫn điện ( giả dối ) Nước nguyên chất chất lỏng (chân thực ) Vậy, nước ngun chất có tính dẫn điện ( giả dối )
Trong lập luận nói trên: Lập luận (1) có kết luận chân thực , tuân thủ hai điều kiện Lập luận thứ (2) có kết luận giả dối, phán đốn cho trước thiếu mối quan hệ lơ gíc với nhau, chúng chân thực Lập luận thứ(3) có kết luận giả dối, có phán đốn cho trước giả dối
1.2.4 Tiến trình suy luận thực nhiều hình thức khác Đặc điểm thể : Từ tri thức thu lượm , người suy luận xếp chúng theo hình thức từ tri thức riêng lẽ dẫn đến tri thức khái quát hơn, từ tri thức mang tính khái quát rút tri thức mang tính cụ thể, riêng lẽ, từ tri thức có thơng qua việc so sánh để tìm dấu hiệu đối tượng…
1.3 Cấu trúc lơ gíc suy luận
(58)+ Tiền đề suy luận phán đoán cho trước, dùng để làm cho việc rút phán đoán
+ Kết luận phán đoán thu từ tiền đề đường lơ gíc + Lập luận cách thức liên kết tiền đề để rút kết luận
Giữa tiền đề, kết luận lập luận có mối quan hệ chặt chẽ với Tiền đề chân thực lập luận đắn kết luận chân thực
2 Các loại suy luận
Có hai loại suy luận : Suy luận suy diễn suy luận quy nạp Suy luận suy diễn loại suy luận cách thức lập luận từ chung đến riêng cụ thể Suy luận quy nạp loại suy luận cách thức lập luận từ riêng , đơn đến chung , khái quát
Trong loại suy luận lại có nhiều phương pháp khác Chẳng hạn suy luận suy diễn có suy diễn trực tiếp suy luận gián tiếp; Trong suy luận quy nạp có quy nạp đầy đủ, quy nạp khơng đầy đủ quy nạp khoa học…
2.1 Suy luận suy diễn
2.1.1 Suy luận suy diễn trực tiếp 2.1.1 Định nghĩa
Suy luận suy diễn trực tiếp loại suy luận mà kết luận rút từ tiền đề Cấu trúc lô gíc : Tiền đề ( Một phán đốn xuất phát ) -Kết luận ( Một phán đoán kết luận )
2.1.1.2 Các phương pháp suy luận suy diễn trực tiếp
Có ba phương pháp suy luận suy diễn trực tiếp: Phép chuyển hoá; phép nghịch đảo nghịch đảo phủ định
a Phép chuyển hoá
Là phương pháp suy luận suy diễn trực tiếp chất lượng phán đốn thay đổi nội dung tư tưởng ngoại diên chủ từ phán đốn khơng đổi - Quy tắc chuyển hoá:
(59)+ Phủ định mối liên hệ phán đoán xuất phát thành mối liên hệ phán đoán kết luận
Tổng quát: Tiền đề (S P ) -Kết luận ( S không không P ) Tiền đề ( S không P)…….Kết luận ( S không P ) - Áp dụng chuyển đổi cho phán đoán: A , E, I, O
+ Phán đoán A : Tất S P ; chuyển thành: Tất S không không P hay: Không S khơng P ( Tức chuyển hố A thành E )
Ví dụ: Tất kim loại có tính dẫn điện Suy ra: Khơng kim loại khơng có tính dẫn điện
+ Phán đốn E: Tất S khơng P; chuyển thành: Tất S không P ( E thành A )
Ví dụ : Mọi lồi sứ khơng có tính dẫn điện Suy : Mọi lồi sứ có tính khơng dẫn điện
+ Phán đoán I: Một số S P; chuyển thành : Một số S không không P.( I thành O )
Ví dụ : Một số tam giác tam giác cân Suy ra: Một số tam giác tam giác không cân
+ Phán đốn O : Một số S khơng P; chuyển thành : Một số S không P.( O thành I )
Ví dụ: Một số tam giác tam giác cân Suy : Một số tam giác tam giác không cân Hoặc số tam giác tam giác cân
Chú ý: Để chuyển đổi cần xác định vị từ phải dựa vào quy tắc , đồng thời phải sử dụng từ cho phù hợp với ngôn ngữ Việt Nam
b Phép nghịch đảo
- Phép nghịch đảo phương pháp suy luận suy diễn trực tiếp vị từ phán đoán xuất phát chuyển thành chủ từ phán đoán kết luận chủ từ phán đoán xuất phát chuyển thành vị từ phán đoán kết luận, chất lượng nội dung tư tưởng phán đốn khơng đổi
(60)+ Chuyển vị từ phán đoán xuất phát thành chủ từ phán đoán kết luận + Chuyển chủ từ phán đoán xuất phát thành vị từ phán đoán kết luận + Mối liên hệ giữ nguyên
Cấu trúc lơ gíc: Tiền đề ( S P ) -Kết luận ( P S )
Tiền đề ( S không P ) -Kết luận ( P không S )
- Chú ý : Để nghịch đảo xác ta cần quan tâm đến quan hệ ngoại diên S P phán đoán xuất phát
- áp dụng nghịch đảo phán đoán :A; E; I; O
+ Phán đoán A : Tất S P ; chuyển thành: Mọi P S ( ngoại diên S P trùng ) Một số P S ( ngoại diên P bao hàm ngoại diên S ) Nghĩa đảo ngược A ta A I ( tuỳ thuộc vào quan hệ ngoại diên S P phán đoán xuất phát )
Ví dụ : (1) Mọi cơng dân có quyền bầu cử Suy : Những người có quyền bầu cử công dân ( A )
(2) Tất giáo viên trí thức Suy : Một số trí thức giáo viên.( I
)
+ Phán đoán E: Tất S không P; Chuyển thành: Tất P không S
Ví dụ: Những sinh viên có điểm trung bình chung học tập khơng phải sinh viên loại khá, giỏi Suy : Sinh viên loại khá, giỏi khơng phải sinh viên có điểm trung bình chung học tập 7.( E )
+ Phán đoán loại I : Một số S P; Chuyển thành : Một số P S ( ngoại diên S P có quan hệ giao ) Tất P S ( ngoại diên S bao hàm ngoại diên P ) Nghĩa đảo ngược I ta A I
Ví dụ: (1) Một số trí thức giáo viên Suy :Tất giáo viên trí thức (A ) (2) Một số đảng viên sinh viên Suy : Một số sinh viên đảng viên (I) + Phán đoán O : Một số S P Chuyển thành dạng :
(61)Ở dạng (1) ngoại diên S P giao dạng (2) ngoại diên S bao hàm P , nghĩa : Tất P S Điều mâu thuẫn với kết luận : Tất P khơng S Nên với phán đốn loại O không đảo ngược
c Phép nghịch đảo phủ định ( Phép đối lập vị ngữ )
- Phép đối lập vị ngữ phương pháp suy luận suy diễn trực tiếp đó, khái niệm đối lập với vị từ phán đoán xuất phát chuyển thành chủ từ phán đoán kết luận, chủ từ phán đoán xuất phát chuyển thành vị từ phán đốn kết luận, cịn mối quan hệ chuyển thành mối quan hệ đối lập nội dung tư tưởng phán đốn khơng đổi
- Quy tắc chung:
+ Phủ định vị từ phán đốn xuất phát ,chuyển thành chủ từ phán đoán kết luận
+ Chuyển chủ từ phán đoán xuất phát thành vị từ phán đoán kết luận
+ Phủ định mối liên hệ phán đốn xuất phát chuyển thành mối liên hệ phán đoán kết luận
- Cấu trúc lô gic :Tiền đề ( S P ) -Kết luận ( Không P không S ) Tiền đề ( S không P ) -Kết luận ( Không P S ) - áp dụng cho phán đoán : A; E; I; O
+ Phán đoán A :Tất S P; Chuyển thành :Mọi không P không S ( E ) Ví dụ: Tất kim loại có tính dẫn điện Suy : Mọi chất khơng có tính dẫn điện khơng phải kim loại
+ Phán đốn E : Tất S khơng P; Chuyển thành: Mọi không P S (A) Ví dụ : Mọi sinh viên có điểm trung bình chung học tập sinh viên giỏi Suy : Mọi sinh viên không giỏi sinh viên có điểm trung bình chung học tập
(62)Ví dụ: Phán đoán xuất phát: Một số kim loại kim loại kiềm ( chân thực ) Sau thực phép đối lập vị ngữ ,ta có phán đốn kết luận: Không kim loại kiềm số kim loại ( giả dối )
+ Phán đoán loại O: Một số S không P; Chuyển thành dạng phán đoán kết luận: ( ) Mọi không P S (A )
( ) Một số không P S ( I )
Chú ý : Để chọn dạng phán đoán kết luận ta cần lưu ý đến quan hệ ngoại diên S P phán đoán xuất phát sử dụng ngôn ngữ Việt nam cho phù hợp
Ví dụ:(1)Một số học sinh khơng phải học sinh trung học chuyên nghiệp (0) Suy : Tất học sinh học sinh THCN học sinh ( A )
(2) Một số người lao động trí óc khơng phải giáo viên ( O ) Suy : Một số người khơng phải giáo viên người lao động trí óc ( I )
(3) Một số động vật động vật có vú (O) Suy : Tất động vật khơng có vú động vật (A)
2.1 Suy luận suy diễn gián tiếp từ nhiều tiền đề - Luận ba đoạn 2.1.2.1 Định nghĩa
Luận ba đoạn đơn (NQĐ) loại suy luận suy diễn gián tiếp từ hai tiền đề hai phán đoán NQĐ ta rút kết luận phán đốn NQĐ
Ví dụ:
Mọi chất lỏng có tính đàn hồi Nước tự nhiên chất lỏng
Vây, nước tự nhiên có tính đàn hồi
2.1.2.2 Cấu trúc lơ gíc luận ba đoạn đơn
Xét ví dụ: Kim loại có tính dẫn điện(1) Đồng kim loại(2)
Vậy, đồng có tính dẫn điện (3)
(63)( Đồng ) gọi thuật ngữ nhỏ, kí hiệu S; Khái niệm vị từ kết luận( tính dẫn điện ) gọi thuật ngữ lớn kí hiệu P; Khái niệm có mặt hai tiền đề khơng có kết luận ( kim loại ) gọi thuật ngữ kí hiệu M Thuật ngữ S, P gọi thuật ngữ biên Tiền đề có chứa thuật ngữ P gọi tiền đề lớn ( đại tiền đề ), tiền đề chứa thuật ngữ S gọi tiền đề nhỏ ( tiểu tiền đề ) Để tiện lợi sử dụng quy ước tiền đề lớn đặt trên, tiền đề nhỏ đặt M P
S M S P
Sử dụng kí hiệu quy ước nói , ta minh hoạ luận ba đoạn đơn sơ đồ: M P
S M S P
Thuật ngữ ( M ) có tác dụng liên kết hai thuật ngữ biên Nhờ có mối liên kết mà rút đựơc kết luận từ hai tiền đề Nếu khơng có thuật ngữ ( M ) rút kết luận Ví dụ: : Một số đảng viên sinh viên; Tất trường CĐSPKT trường CĐSP Chúng ta không rút kết luận , khơng có thuật ngữ ( M )
Như cấu trúc lơ gíc luận ba đoạn đơn gồm có ba thuật ngữ: S, P ,M Trong S, P có mặt hai tiền đề có mặt kết luận, cịn M có mặt hai tiền đề khơng có mặt kết luận M giữ vai trò liên kết S P
2.1.2.3 Tiên đề luận ba đoạn
Tiên đề luận ba đoạn sở lý luận luận ba đoạn đơn Nó phản ánh mặt xác định thực thực tiễn kiểm nghiệm đắn Tiên đề diễn đạt hai cách :
- Diễn đạt theo nội hàm: Dấu hiệu dấu hiệu vật dấu hiệu vật Cái mâu thuẫn với dấu hiệu vật mâu thuẫn với thân vật Có thể diễn đạt theo sơ đồ
(64)S M S P
- Diễn đạt theo ngoại diên: Nếu khẳng định hay phủ định cho tồn lớp đối tượng khẳng định hay phủ định cho đối tượng lớp
Có thể diễn đạt theo sơ đồ:
(1) (2) P
2.1.2.4 Các quy tắc luận ba đoạn đơn A Các quy tắc cho thuật ngữ
Quy tắc 1: Mỗi luận ba đoạn có ba thuật ngữ.
Quy tắc rút từ định nghĩa cấu trúc lơ gíc luận ba đoạn Trong luận ba đoạn có hai thuật ngữ biên ( S, P ) thuật ngữ ( M ) Thuật ngữ ( M ) liên kết hai thuật ngữ S P Nếu thuật ngữ khơng phải luận ba đoạn có bốn thuật ngữ thuật ngữ biên liên kết với thuật ngữ khác Do , ta khơng thể xác định mối quan hệ tất yếu S P Tức luận ba đoạn ta khơng rút kết luận
Ví dụ : Từ hai tiền đề: Vật chất tồn vĩnh viễn Cái nhà thực thể vật chất
Từ hai tiền đề không rút kết luận, khơng có thuật ngữ giữ (M) Quy tắc 2: Thuật ngữ ( M ) phải chu diên lần hai tiền đề Trong luận ba đoạn quan hệ hai thuật ngữ biên thiết lập qua thuật ngữ (M) Khi biết thuật ngữ (M) chu diên với thuật ngữ biên, tức ta biết ngoại diên thuật ngữ (M) nằm nằm hoàn toàn lớp ngoại diên thuật ngữ biên , ta cần xét quan hệ ngoại
S M
(65)diên thuật ngữ biên lại với ngoại diên thuật ngữ (M) Từ ta xác định quan hệ hai thuật ngữ biên rút kết luận Nếu thuật ngữ (M) không chu diên với thuật ngữ biên mối quan hệ thuật ngữ biên khơng xác định Do khơng thể rút kết luận xác
Ví dụ: Mọi giảng viên trường CĐSPKT có tốt nghiệp đại học Những người có tốt nghiệp đại học
Vậy, người này………
Chúng ta chưa thể rút kết luận xác người có phải giảng viên trường CĐSPKT hay khơng ? Vì có bốn khả xảy ra:
- Những người có số nằm lớp ngoại diên giảng viên trường CĐSPKT
- Toàn người nằm ngồi hồn tồn lớp ngoại diên giảng viên trường CĐSPKT
- Toàn người bao hàm ngoại diên giảng viên trường CĐSPKT
- Tồn người nằm lớp ngoại diên giảng viên trường CĐSPKT Có thể minh hoạ trường hợp nói sơ đồ quan hệ ngoại diên : S ( Những người ); P ( Giảng viên trường CĐSPKT ); M ( Người có tốt nghiệp đại học) Ở ngoại diên M bao hàm ngoại diên S P Tức M không chu diên với thuật ngữ biên
(66)Quy tắc 3: Tính chu diên thuật ngữ tiền đề phải bảo toàn kết luận Quy tắc rút từ chất suy luận suy diễn tiên đề luận ba đoạn
Bản chất SLSD từ chung , khái quát đến riêng, cụ thể Do đó, lớp đối tượng đề cập kết luận nhỏ lớp đối tượng nói đến tiền đề
Mặt khác, lớp đối tượng tiền đề có quan hệ cụ thể tính chu diên với thuật ngữ (M) Do , lớp đối tượng đề cập kết luận phải có chung dấu hiệu tính chu diên với lớp đối tượng nói tới tiền đề (theo tiên đề luận ba đoạn : Nếu biết rằng, thuộc tính P thuộc hay khơng thuộc lớp đối tượng S , thuộc tính thuộc hay khơng thuộc đối tượng bất kì lớp đối tượng ) Vì vậy: Thuật ngữ tiền đề chu diên hay không chu diên với thuật ngữ (M) bảo toàn kết luận Luận ba đoạn vi phạm quy tắc dẫn tới kết luận khơng xác
Ví dụ: Những người có thân nhiệt 37 độ C người ốm (1) Người khơng phải người có thân nhiệt 37 độ C (2) Vậy, người người ốm (3)
luận ba đoạn trên: S người này; P người ốm;
M người có thân nhiệt 37 độ C
(67)Có thể minh hoạ lập luận sơ đồ quan hệ ngoại diên S;P;M
Qua sơ đồ ta có hai kết luận:
- S1 (người này) khơng có thân nhiệt cao 37 độ C người ốm (sai với kết luận tính chu diên thuật ngữ bảo tồn)
- S2 ( người ) khơng có thân nhiệt cao 37 độ C Người khơng ốm ( với kết luận tính chu diên thuật ngữ khơng bảo tồn ) Như , với suy luận lại có hai kết luận trái ngược Kết luận chưa xác định
B Các quy tắc cho tiền đề
Để chứng minh quy tắc cho tiền đề ta sử dụng trường hợp vị từ phán đốn khẳng định khơng chu diên tiền đề nói đến Ta có quy tắc sau:
Quy tắc 4: Từ hai tiền đề phủ định rút kết luận.
Hai tiền đề luận ba đoạn phán đốn phủ định, điều có nghĩa ngoại diên thuật ngữ ( M ) ln nằm ngồi lớp ngoại diên S P Do , không thiết lập quan hệ tất yếu S P Cho nên, rút kết luận từ lập luận nói
(68)Học sinh Đảng viên Cộng sản
Không rút kết luận Có thể minh hoạ điều sơ đồ quan hệ ngoại diên thuật ngữ M ( học sinh ) với thuật ngữ P (sinh viên ) với thuật ngữ S
( Đảng viên Cộng sản )
Như vậy, từ quy tắc ta suy điều hai tiền đề luận ba đoạn phải có phán đoán khẳng định
Quy tắc 5: Từ tiền đề phán đốn phủ định kết luận phán đoán phủ định.
Trong luận ba đoạn có tiền đề phán đốn phủ định, có nghĩa ngoại diên thuật ngữ biên S P bị loại trừ khỏi ngoại diên thuật ngữ M ngoại diên thuật ngữ biên lại ( thuật ngữ biên phán đốn khẳng định) hồn tồn nằm ngoại diên thuật ngữ M Nên kết luận phán đốn phủ định
Có thể minh hoạ sơ đồ quan hệ ngoại diên sau:
Ví dụ: Máy này(P) khơng phải động điện (M)
Động điện (M) loại máy biến điện thành năng(S)
Vậy , máy biến điện thành năng(S) máy (P)
(69)S S M
Quy tắc 6: Từ tiền đề hai phán đốn riêng khơng thể rút kết luận tất yếu
Ta xét ba trường hợp sau để chứng minh cho quy tắc này:
Trường hợp Hai tiền đề phán đốn phủ định riêng (oo), khơng rút kết luận ( theo quy tắc )
Trường hợp Hai tiền đề phán đoán khẳng định riêng (I I ) Vì phán đốn khẳng định riêng nên thuật ngữ ( M ) không chu diên hai tiền đề (trường hợp ba thuật ngữ S, M, P giao ).Do theo quy tắc thuật ngữ lập luận khơng rút kết luận
Trường hợp Hai tiền đề có khẳng định riêng phủ định riêng (OI) ( I O ) Ta biết rằng, với phán đoán loại O chủ từ ln khơng chu diên, cịn vị từ ln chu diên Vị từ M P
- Nếu M (vị từ ) chu diên P ( chủ từ ) khơng chu diên kết luận P không chu diên (theo quy tắc thuật ngữ ) lại trái với quy tắc tiền đề ( tiền đề phán đoán phủ định kết luận phải phán đốn phủ định, tức P phải chu diên ) Như vậy, lập luận khơng rút kết luận xác
- Nếu P ( vị từ ) chu diên, M ( chủ từ ) khơng chu diên thuật ngữ M không chu diên hai tiền đề theo quy tắc thuật ngữ lập luận không rút kết luận gì.( tương tự ta chứng minh cho trường hợp vị từ M S phán đốn O ) Tóm lại, với luận ba đoạn có tiền đề hai phán đốn riêng khơng thể rút kết luận
Ví dụ1: Một số động vật sống nước Một số động vật có vú
( khơng rút kết luận )
(70)Một số động vật không sống nước ( khơng rút kết luận )
Quy tắc 7: Tiền đề có phán đốn riêng kết luận phán đốn riêng
Trong luận ba đoạn có tiền đề phán đoán riêng (I O ) tiền đề cịn lại phải phán đốn ( A E ) Vận dụng quy tắc ,6 để loại dần cặp tiền đề không chấp nhận tiền đề luận ba đoạn cịn lại có cặp phán đốn là: AI; AO; EI Ta chứng minh với tiền đề kết luận rút phán đoán riêng
- Xét cặp AI: Trong cặp phán đốn A ( tiền đề lớn ) có chủ từ ln chu diên, vị ngữ chu diên khơng chu diên; phán đốn I ( tiền đề nhỏ ) chủ từ ln khơng chu diên cịn vị từ chu diên khơng chu diên ta xét trường hợp vị từ không chu diên
Như vậy, lập luận rút kết luận thuật ngữ ( M ) phải chu diên phán đoán A, nghĩa phải thuật ngữ làm chủ ngữ tiền đề lớn (P) Khi , theo quy tắc thuật ngữ S P kết luận không chu diên kết luận phán đoán khẳng định riêng I
- Xét cặp AO: Phán đoán O ( tiền đề nhỏ ) chủ ngữ ln khơng chu diên cịn vị ngữ chu diên Để cho lập luận rút kết luận vị ngữ tiền đề lớn tiền đề bé phải đóng vai trị thuật ngữ (M) Khi , P tiền đề lớn chu diên S tiền đề nhỏ không chu diên chúng bảo toàn kết luận Kết luận phán đoán phủ định riêng ( O )
- Xét cặp EI : Phán đoán E (tiền đề lớn ) chủ ngữ vị ngữ chu diên ( loại trừ nhau) Phán đoán I ( tiền đề nhỏ ) chủ ngữ, vị ngữ không chu diên Nên lập luận rút kết luận thuật ngữ (M) phải vị từ phán đoán A phán đoán I; chủ từ phán đoán A,và phán đoán I; chủ từ phán đoán A vị từ phán đoán I; vị từ phán đoán A chủ từ phán đốn I Khi P tiền đề ln chu diên S tiền đề không chu diên chúng bảo toàn kết luận Kết luận phán đốn phủ định riêng (O )
(71)Ví dụ1: Cơng nhân kĩ thuật ngành sữa chữa động lực (P) học môn văn học nước ngồi (M)
Có số người (S) học môn văn học nước ngồi(M)
Vậy, Có số người (S) khơng phải CNKT ngành sữa chữa động lực(P) Ta minh hoạ sơ đồ đây:
P M S M S P
Ví dụ 2: Những hình hình học phẳng có ba cạnh (M) khơng phải hình tứ giác (P)
Một số hình hình học phẳng (S) có ba cạnh (M)
Vậy, số hình hình học phẳng (S) khơng phải hình tứ giác (P) Ta minh hoạ sơ đồ đây:
M P S M
S P
Ví dụ 3: Những trẻ em sáu tuổi (M) chưa vào học trường phổ
thông (P)
Một số trẻ em sáu tuổi (M) có khiếu mơn tốn (S) Vậy, có người có khiếu mơn tốn (S) khơng phải học trường phổ thông (P)
Ta minh hoạ sơ đồ đây: M P M S S P
(72)A Các loại hình
Dựa vào vị trí thuật ngữ (M) tiền đề , người ta xác định luận ba đoạn có loại sau:
- Loại hình I: M chủ ngữ tiền đề lớn vị ngữ tiền đề nhỏ M P
S M S P
- Loại hình II: M vị ngữ tiền đề lớn tiền đề nhỏ P M
S M S P - Loại hình III: M chủ ngữ hai tiền đề M P M S S P
- Loại hình IV: M vị ngữ tiền đề lớn chủ ngữ tiền đề nhỏ P M
M S S P B Các quy tắc cho loại hình luận ba đoạn Quy tắc cho loại hình I: M P
S M S P
“Tiền đề lớn phán đoán chung, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định” Ta chứng minh quy tắc sau:
(73)chu diên (vi phạm quy tắc ba thuật ngữ ) Do , tiền đề lớn phán đốn chung tiền đề nhỏ phải phán đốn khẳng định
b Giả sử tiền đề nhỏ ( S….M ) phán đoán khẳng định, tiền đề lớn (M……P) phán đốn riêng Khi đó, thuật ngữ M tiền đề nhỏ tiền đề lớn không chu diên Điều vi phạm quy tắc Do , tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định tiền đề lớn phán đốn chung
Ví dụ1: Hổ ( M ) động vật ( P )
Thỏ ( S ) hổ ( M )
Vậy, Thỏ ( S )không phải động vật ( P ) Kết luận giả dối – vi phạm quy tắc loại hình I
Ví dụ 2 : Một số động vật ( M ) hổ ( P ) Mọi loài thỏ ( S )là động vật ( M )
Vậy, Mọi loài thỏ ( S ) hổ ( P ) Kết luận giả dối – vi phạm quy tắc loại hình I
Quy tắc cho loại hình II: P M S M S P
“Tiền đề lớn phán đoán chung, tiền đề phán đoán phủ định” Ta chứng minh quy tắc sau:
a Giả sử hai tiền đề phán đoán khẳng định Khi , thuật ngữ M khơng chu diên hai tiền đề ( vi phạm quy tắc ) Do đó, tiền đề phải phán đoán phủ định
b Khi tiền đề phán đốn phủ định kết luận phán đoán phủ định ( theo quy tắc ) Khi đó, P kết luận chu diên P chu diên kết luận phải chu diên tiền đề lớn ( theo quy tắc ) Muốn chu diên tiền đề lớn ( P…….M ) tiền đề lớn phải phán đốn chung
Ví dụ 1 : Nghề tiện, phay, bào kim loại( P ) thuộc chuyên ngành khí (M) Nghề nguội sữa chữa ( S ) thuộc chuyên ngành khí ( M )
(74)Kết luận giả dối vi phạm quy tắc loại hình II
Ví dụ 2: Một số chuyên ngành khí ( P ) nghề gò, hàn kim loại ( M ) Nghề ( S ) khơng phải nghề gị, hàn kim loại ( M )
Vậy , nghề ( S ) chuyên ngành khí ( P ) Kết luận khơng vi phạm quy tắc loại hình II
Quy tắc cho loại hình III:
M P M S S P
“Một tiền đề phán đoán chung, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định”
Đối với loại hình này, M chủ từ hai tiền đề nên cần tiền đề phán đốn chung để thuật ngữ M chu diên lần ( theo quy tắc )
Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định
Giả sử , tiền đề nhỏ ( M…….S ) phán đốn phủ định kết luận phán đốn phủ định Khi đó, thuật ngữ P kết luận chu diên , vậy: P tiền đề lớn phải chu diên Dẫn đến tiền đề lớn phán đốn phủ định Điều khơng thể xảy , xảy vi phạm quy tắc Cho nên , tiền đề nhỏ phải phán đoán khẳng định
Khi tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định thuật ngữ S khơng chu diên phải bảo tồn kết luận Nên kết luận phán đốn riêng
Ví dụ1: Nghề cắt gọt kim loại (M) thuộc chun ngành gia cơng khí (p) Nghề cắt gọt kim loại (M) nghề gò hàn (S)
Vậy, nghề gò hàn (S) khơng thuộc chun ngành khí (P) Kết luận giả dối , vi phạm quy tắc loại hình
Ví dụ 2: Giáo viên (M) thuộc tầng lớp trí thức (P )
Một số giáo viên ( M) anh hùng lao động (S )
(75)Kết luận chân thực, khơng vi phạm quy tắc loại hình III Quy tắc loại hình IV: P M
M S S P
“Nếu tiền đề phán đoán phủ định tiền đề lớn phán đốn chung. Nếu tiền đề lớn phán đốn khẳng định tiền đề nhỏ phán đoán chung.Nếu tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định kết luận phán đốn riêng”
Ta chứng minh quy tắc loại hình sau:
a Một tiền đề phán đoán phủ định tiền đề lớn phán đốn chung
Giả sử có tiền đề phán đoán phủ định, tiền đề lớn phán đoán riêng Khi , kết luận phán đốn phủ định thuật ngữ P chu diên Và phải chu diên tiền đề lớn Nhưng tiền đề lớn giả thiết ban đầu phán đốn riêng Vì vậy, thuật ngữ P ln khơng chu diên Điều trái với quy tắc Nên giả thiết nói không tồn tiền đề lớn phải phán đốn chung
Ví dụ 1: Quyền ưu tiên việc làm ( P ) dành cho sinh viên giỏi (M ) Sinh viên giỏi ( M ) người ( S )
Vậy, người (S ) không quyền ưu tiên việc làm ( P ) Kết luận , khơng vi phạm quy tắc loại hình IV
b Nếu tiền đề lớn phán đoán khẳng định tiền đề nhỏ phán đốn chung Điều lập luận sau: Khi tiền đề lớn ( P… M ) phán đốn khẳng định thuật ngữ M không chu diên Cho nên, muốn cho luận ba đoạn không vi phạm quy tắc M phải chu diên tiền cịn lại ( tiền đề nhỏ : M…….S ) Điều xảy tiền đề nhỏ phán đoán chung
Ví dụ 2 : Một số trí thức ( P ) giáo viên (M)
Tất giáo viên (M) có quyền huởng phụ cấp đứng lớp (S) Vậy, quyền hưởng phụ cấp đứng lớp (S) thuộc số trí thức (p)
(76)c Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định kết luận phán đốn riêng Ta giải thích quy tắc sau:
Với loại hình IV : P M M S S P
Khi tiền đề nhỏ : ( M……S ) phán đoán khẳng định thuật ngữ S khơng chu diên, điều bảo tồn kết luận ( S……P ) kết luận thuật ngữ S không chu diên xảy trường hợp : Phán đoán kết luận phán đốn riêng
Ví dụ 3:
Sinh viên CĐKT thuộc diện sách (P) khơng phải đóng học phí(M) Đóng học phí ( M ) nghĩa vụ người học (S )
Vậy, Một số nghĩa vụ người học ( S ) khơng có sinh viên CĐKT thuộc diện sách (P )
Kết luận , không vi phạm quy tắc loại hình
Tóm lại : Dựa vào vị trí M luận ba đoạn mà người ta xác định loại hình Hiểu biết bốn loại hình quy tắc chúng giúp có sở để vận dụng vào q trình học tập, trình nghiên cứu khoa học … cách đắn linh hoạt
2.1.2.6 Các phương thức luận ba đoạn đơn
- Phương thức luận ba đoạn đơn hiểu cách xếp bốn phán đoán : A, E, I , O trình xây dựng luận ba đoạn theo loại hình chúng
(77)không phải cách xếp cho ta rút kết luận Vì số cách xếp vi phạm quy tắc luận ba đoạn Vận dụng quy tắc luận ba đoạn ta tìm thấy có 19 cách theo loại hình đắn:
Loại hình I gồm : AA A ; EA E; AII; EIO Loại hình I gồm : EAE; AEE; EIO; AOO
Loại hình III gồm: AAI; IAI; AII; EAO; OAO; EIO Loại hình IV gồm: AAI; AE E;IAI; EAO; EIO
2.1.2.7. Các trường hợp vi phạm quy tắc tiền đề loại hình kết luận chân thực
Khi chứng minh quy tắc cho tiền đề loại hình luận ba đoạn , ta sử dụng trường hợp vị ngữ phán đốn khẳng định khơng chu diên Nếu vị ngữ phán đoán khẳng định chu diên có số trường hợp kết luận chân thực , tính chu diên thuật ngữ đảm bảo Mặc dù trường hợp vi phạm quy tắc chung luận ba đoạn Người ta gọi trường hợp trường hợp ngoại lệ
A Với loại hình I: M P S M S P - Cả hai tiền đề phán đoán riêng
Một số sinh viên (M) sinh viên trường cao đẳng SPKT (P ) Một số niên tình nguyện (S) sinh viên (M)
Một số niên tình nguyện ( S ) sinh viên trường CĐSPKT (P)
Kết luận chân thực thuật ngữ M tiền đề nhỏ chu diên với thuật ngữ S ( ngoại diên cuả thuật ngữ S bao hàm ngoại diên thuật ngữ M )
- Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định
Nghề gia cơng kim loại (M) thuộc chun ngành khí (P) Nghề này(S) nghề gia công kim loại (M)
(78)Kết luận chân thực , thuật ngữ M chu diên hai tiền đề B Đối với loại hình II: P M
S M S P - Hai tiền đề phán đoán khẳng định
Một số sinh viên (P) sinh viên CĐSPKT (M) Người (S) sinh viên CĐSPKT (M)
Vậy, người này(S) sinh viên (P)
Kết luận chân thực, thuật ngữ M chu diên tiền đề lớn C Với loại hình III: M P
M S S P
- Một tiền đề phán đoán riêng kết luận phán đoán chung (trái với quy tắc 7)
Nghề gia công kim loại (M) nghề (P)
Một số nghề gia cơng kim loại (M) nghề gị , hàn, rèn dập, đúc , nguội (S)
Tất nghề gò, hàn, rèn dập, đúc , nguội (S) nghề (P)
Kết luận chân thực, thuật ngữ M chu diên tiền đề lớn; thuật ngữ P không chu diên tiền đề lớn; thuật ngữ S chu diên tiền đề nhỏ bảo toàn kết luận
2.1.3 Luận ba đoạn rút gọn ( luận hai đoạn ) 2.1.3.1 Định nghĩa
Đó luận ba đoạn mà có phán đốn đơn bị lược bỏ 2.1.3.2 Các trường hợp lược bỏ phán đoán đơn
A Lược bỏ tiền đề lớn luận ba đoạn
Ví dụ: Mọi cơng dân (M) phải tn thủ pháp luật (P) Người (S) công dân (M)
(79)Bỏ qua tiền đề lớn ta có luận ba đoạn rút gọn: Người công dân , nên người phải tuân thủ pháp luật
B Lược bỏ tiền đề nhỏ luận ba đoạn
Ví dụ: Sinh viên (M) phải chăm học tập (P) Người (S) sinh viên (M)
Vậy, người này(S) phải chăm học tập (P)
Bỏ qua tiền đề nhỏ ta luận ba đoạn rút gọn: Sinh viên phải chăm học tập, nên người phải chăm học tập
C Lược bỏ kết luận luận ba đoạn
Ví dụ: Nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân không truyền bá tôn giáo nghi thức tôn giáo
Trường CĐSPKT loại nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
ở luận ba đoạn người khác tự rút kết luận
Chú ý: Trong thực tế sống, giao tiếp người ta hay dùng luận ba đoạn rút gọn Sử dụng đơn giản dễ gặp sai lầm Vì vậy, để phát sai lầm cần đưa luận hai đoạn dạng đầy đủ để kiểm tra
2.1.3 Luận ba đoạn liên hoàn 2.1.4.1 Định nghĩa
Luận ba đoạn liên hoàn loại luận ba đoạn người ta liên kết số luận ba đoạn đơn cho kết luận luận ba đoạn trước tiền đề luận ba đoạn
2.1.4.2 Các dạng luận ba đoạn liên hoàn A Luận ba đoạn liên hoàn tiến
- loại luận ba đoạn liên hồn , kết luận luận ba đoạn trước tiền đề lớn luận ba đoạn sau
Ví dụ: Số số lẽ
(80)Mọi số tự nhiên số thực Vậy, số số thực B Luận ba đoạn liên hoàn lùi
- Là loại luận ba đoạn liên hồn kết luận luận ba đoạn trước tiền đề nhỏ luận ba đoạn sau
Ví dụ: Chất lỏng có tính dẫn điện
Các loại dầu sử dụng máy công tác chất lỏng
Vậy, loại dầu sử dụng máy cơng tác có tính dẫn điện Những dầu sử dụng máy dầu sử dụng máy công tác Các loại dầu sử dụng máy cơng tác có tính dẫn điện
Vậy, dầu sử dụng máy có tính dẫn điện 2.1.5 Các dạng khác suy luận suy diễn gián tiếp
2.1.5.1 Suy luận có điều kiện
Loại có hai dạng: Suy luận có điều kiện tuý suy luận có điều kiện
A Suy luận có điều kiện tuý
Nó loại suy luận suy diễn gián tiếp hai tiền đề kết luận phán đốn có điều kiện
Cấu trúc chung: Nếu A B Nếu B C Kết luận: Nếu A C
Ví dụ : Nếu học trường CĐSPKT phải học môn lý thuyết sư phạm Nếu học mơn lý thuyết sư phạm có sở lý luận để soi sáng cho hoạt động dạy học giáo dục học sinh học nghề
Kết luận: Nếu học trường CĐSPKT có sở lý luận soi sáng cho hoạt động dạy học giáo dục học sinh học nghề
B Suy luận có điều kiện
(81)Cấu trúc chung : Nếu A B
A Kết luận : B
Ví dụ : Nếu học giỏi học bổng Người học giỏi
Kết luận : Người học bổng
Trong thực tế sử dụng loại suy luận có điều kiện t, tính chân thực tiền đề giả thuyết Muốn có kết luận chân thực phải chứng minh tính chân thực tiền đề Đối với suy luận có điều kiện tiền đề phán đốn có điều kiện tính chân thực thường khẳng định trước sử dụng Vì vậy, khơng cần phải chứng minh tính chân thực nó, cần chứng minh tính chân thực tiền đề lại
2.1.5.2 Luận ba đoạn nhấn mạnh
Đó loại luận ba đoạn có tiền đề phán đốn nhấn mạnh tiền đề phán đoán đơn
Ví dụ : Chỉ có động vật có vú có tuyến sữa Động vật có vú
Vậy , động vật có tuyến sữa
Trong thực tế sử dụng phán đốn nhấn mạnh ( phán đốn có từ Chỉ đứng trước câu ) phải thận trọng Vì: Để sử dụng người ta phải chứng minh tính chân thực hai phán đốn : S P ( chân thực ) Không S không P ( chân thực ) Cho nên , lập luận theo dạng phán đoán nhấn mạnh thường dùng tính chân thực thực tiễn kiểm nghiệm khẳng định tiên đề
2.1.5.3 Luận ba đoạn phân liệt ( NQPL )
- Là loại luận ba đoạn gồm tiền đề phán đoán phân liệt , tiền đề phán đoán đơn, kết luận phán đoán đơn
(82)+ Dạng khẳng định – phủ định
Cấu trúc : Tiền đề : A B
A Kết luận: Không B
Ví dụ 1: Máy máy tiện (A) máy máy phay (B) Máy máy tiện (A)
Vậy, máy máy phay ( không B) + Dạng phủ định – khẳng định
Cấu trúc : Tiền đề : A B Không A
Kết luận : B
Ví dụ 2: Người học sinh phổ thơng (A)hoặc người học sinh học nghề (B)
Người học sinh phổ thông (A) Vậy, người học sinh học nghề (B)
- Chú ý : Dựa vào nghĩa liên từ “ “ mà dạng luận ba đoạn có có ý nghĩa phân liệt tương đối phân liệt tuyệt đối Với nghĩa phân liệt tuyệt đối tính chân thực kết luận luận ba đoạn tương ứng chân thực Vì, đối tượng nói đến phán đốn phân liệt có hai tuộc tính nói tới ( ví dụ ví dụ kết luận chân thực ) Nhưng với nghĩa phân liệt tương đối tính chân thực luận ba đoạn chưa xác định hồn tồn Vì, đối tượng có đồng thời thuộc tính nói đến
Ví dụ 3: Người học giỏi thông minh chăm Người học giỏi chăm
Vậy , người học giỏi thông minh
Để khẳng định tính chân thực kết luận , cần phải xác minh cụ thể phẩm chất thông minh đối tượng Vì , đối tượng học giỏi đồng thời có hai phẩm chất
(83)Chúng ta diễn đạt loại suy luận dạng kí hiệu lơ gíc: + Dạng khẳng định – phủ định với nghĩa tương đối từ “ “ (a٧b)۸ ab
(a b) ba
+ Dạng phủ định - khẳng định với nghĩa tương đối từ “ “ (a b) ) a b
(a b) ) b a
+ Dạng khẳng định – phủ định với nghĩa tuyệt đối từ “ “ (a b) ab
(a b) b a
+ Dạng phủ định - khẳng định với nghĩa tuyệt đối từ “ “ (a b) a b
(a b) ba
Với dạng theo nghĩa tuyệt đối ta chứng minh quy luật lơ gic qua bảng giá trị lơ gíc chúng ( chân thực trường hợp )
Bảng giá trị lơ gíc luận ba đoạn NQPL trường hợp khẳng định (a) – phủ định (b )
a b b a b (a b) a (a b) ab
Đ Đ S S S Đ
Đ S Đ Đ Đ Đ
S Đ Đ Đ S Đ
S S Đ S S Đ
Bảng giá trị lơ gíc luận ba đoạn NQPL trường hợp khẳng định (b) phủ định (a)
a b a a b (a b) b (a b) ba
Đ Đ S S S Đ
Đ S S Đ S Đ
(84)S S Đ S S Đ
Bảng giá trị lơ gíc luận ba đoạn NQPL trường hợp phủ định (a) – khẳng định (b)
a b a a b (a b) a (a b) a b
Đ Đ S S S Đ
Đ S S Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ Đ
S S Đ S S Đ
Bảng giá trị lơ gíc luận ba đoạn NQPL trường hợp phủ định (b) – khẳng định (a)
a b b a b (a b) b (a b) ba
Đ Đ S S S Đ
Đ S Đ Đ Đ Đ
S Đ S Đ S Đ
S S Đ S S Đ
2 Suy luận quy nạp (SLQN) 2.2.1 Khái niệm chung SLQN
2.2.1.1 Định nghĩa
SLQN loại suy luận tiến trình tư tưởng từ hiểu biết riêng lẽ, cụ thể đối tượng đến hiểu biết chung mang tính khái quát lớp đối tượng
Cấu trúc chung SLQN: S1, S2, S3, S4 có thuộc tính P S1,S2, S3, S4 thuộc tập hợp S Suy ra: Tập hợp S có thuộc tính P
2.2.1.2 Đặc điểm SLQN
- Tập hợp tiền đề SLQN phán đoán đơn riêng - Các tiền đề SLQN phán đoán phủ định
(85)- Điều kiện để đảm bảo tính vững SLQN là:
+ Các tiền đề phải phán đoán phản ánh dấu hiệu chất đối tượng + Các đối tượng phản ánh phải loại, tương tự
2.2.1.3 Các loại SLQN
Dựa vào mức độ sử dụng phán đoán tiền đề mà người ta chia SLQN thành loại: SLQN hoàn toàn ; SLQN khơng hồn tồn; Phép tương tự; Phép liên hệ nhân –
2 2.2 Suy luận quy nạp hoàn toàn
SLQN hoàn toàn loại SLQN thuộc tính chung ( P ) lớp đối tượng rút biết rõ tất đối tượng lớp có thuộc tính P
Ví dụ:
Trong lớp học thực hành nghề có 15 học sinh - Người thứ có mang đồ bảo hộ lao động - Người thứ hai có mang đồ bảo hộ lao động - ………
- Người thứ mười lăm có mang đồ bảo hộ lao động Suy : Cả lớp có mang đồ bảo hộ lao động
Chú ý: Quy nạp hoàn toàn thực số lượng đối tượng hữu hạn và điều kiện quan sát, thu thập thông tin có tính khả thi Kết luận rút xác Tuy nhiên, thực tế khó thực phương pháp quy nạp hoàn toàn
2.2.3 Suy luận quy nạp khơng hồn tồn 2.2.3.1 Định nghĩa
SLQN khơng hồn tồn loại SLQN biết đa số đối tượng lớp có thuộc tính P suy lớp đối tượng có thuộc tính P
(86)Là loại suy luận quy nạp ta khảo sát đa số đối tượng lớp biết chúng có thuộc tính P chưa thấy, chưa gặp đối tượng lớp khơng có thuộc tính P , ta kết luận lớp có thuộc tính P
Loại quy nạp tuý mang tính chất thống kê số liệu đơn giản, dùng nhiều việc tổng kết tượng giống lặp lặp lại nhiều lần điều kiện khơng mâu thuẫn Ví dụ : qua hệ người quan sát tượng tự nhiên mà rút kết luận hình tượng mặt trăng : “Mồng lưỡi trai; Mồng hai lúa; Mồng ba câu liềm; mồng bốn lưỡi liềm; Mồng năm liềm thật….”, Ngồi cịn dùng đo kiểm , ước đoán số lượng hàng hố mua bán … Nó dùng nghiên cứu khoa học , độ tin cậy thấp - Quy nạp khoa học:
Đây loại suy luận quy nạp khơng hồn tồn có tham gia suy luận suy diễn Suy luận suy diễn đóng vai trị giải thích đối tượng khảo sát quy nạp khơng hồn tồn lại có thuộc tính P Chính nhờ tri thức lý giải đắn suy luận suy diễn tham gia vào mà kết luận suy luận quy nạp khơng hồn tồn có độ tin cậy cao , xác
Có thể minh hoạ sơ đồ tổng quát sau: S1 có P ( có P có K )
S2 có P ( có P có K ) S3 có P ( có P có K )
S1, S2, S3 thuộc tập hợp S Nên tập hợp S có P Ví dụ:
- Trung tâm dạy nghề số1 Vinh có điều kiện để nâng cao chất luợng giảng dạy Vì
có đội ngũ giáo viên giỏi , đủ chuẩn thiết bị dạy học đại
- Trung tâm DN số Vinh có điều kiện để nâng cao chất luợng giảng dạy Vì có đội ngũ giáo viên giỏi, đủ chuẩn thiết bị dạy học đại
(87)Kết luận : Ba trung tâm DN Vinh có điều kiện để nâng cao chất lượng giảng dạy
2.2.3 Các dạng khác SLQN a Phép tương tự
Phép tương tự xem dạng suy luận quy nạp Đặc trưng loại suy luận : Khi xem xét hai đối tượng có số dấu hiệu ban đầu giống , người ta suy dấu hiệu khác có đối tượng có đối tượng
Công thức biểu diễn chung: - Đối tượng A có m,n,p,q - Đối tượng B có m,n,p,q
Suy ra: đối tượng A có x đối tượng B có x Kết luận phép tuơng tự mang tính xác suất Cho nên, để nâng cao độ tin cậy kết luận cần phải tìm nhiều dấu hiệu chung, phản ánh nhiều mặt đối tượng so sánh Và có loại trừ dấu hiệu ngẫu nhiên, dấu hiệu bên ngoài, dấu hiệu không chất
Giá trị phép tương tự chổ : Nhờ có phép tương tự mà người ta tìm dấu hiệu riêng đối tượng từ dấu hiệu riêng khái quát thành chung Ngược lại từ chung giống qua so sánh phát riêng , cụ thể Vì vậy, phép tương tự sử dụng nhiều hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học
b Suy luận theo phép liên hệ Nhân – Quả
(88)Đặc trưng phép suy luận : Thông qua quan sát làm thí nghiệm ngưịi ta tiến hành thống kê, phân tích để xác định mối quan hệ Nhân – Quả tượng có trước với tượng có sau, khái quát lại mối quan hệ mở rộng cho trường hợp tương tự Vì , phép suy luận theo mối liên hệ Nhân – Quả dạng suy luận quy nạp Phép suy luận có phương pháp sau
+ Phương pháp giống
Đó phương pháp xác định nguyên nhân dẫn tới tượng có sau cách : Giữ nguyên điều kiện số điều kiện khác biệt có trước trường hợp tác động nhau, xem xét tồn tượng có sau Nếu tượng tồn đồng thời với tồn điều kiện xác định trước kết luận , điều kiện nguyên nhân phần nguyên nhân tượng có sau Ta diễn tả phương pháp sơ đồ sau
Các trường hợp Các điều kiện tác động có trước Hiện tượng có sau
1 A; B; C; a
2 A; M; N; a
3 A; D; E; a
Qua sơ đồ ta kết luận: (A) nguyên nhân hay phần nguyên nhân (a) Ví dụ: Khi làm thí nghiệm chuyển động số lắc đơn , người ta sử dụng loại vật liệu khác (B, M, D ) có hình dạng khác (C, N, E ) tất có chiều dài ( A ) Kết thí nghiệm : Các lắc có chu kì giao động (a ) Như , chiều dài lắc (A) nguyên nhân làm cho chu kì giao động chúng
+ Phương pháp khác biệt
(89)chúng tương đồng với kết luận : Chính điều kiện tác động thay đổi nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng có sau
Ta diễn tả phương pháp sơ đồ sau:
Các lần thực Các điều kiện tác động có trước Hiện tượng có sau
1 A, B, C a
2 A, B, Không xuất a
3
A, B, C A,B,
a
Khơng xuất a Kết luận : C nguyên nhân hay phần nguyên nhân a
Ví dụ: Khi thực nghiệm hoạt động động xe máy xưởng trường với điều kiện cho trước: Động mới; Xăng, dầu đủ chuẩn; Bộ phận điều phối khí hoạt động bình thưòng (A, B, C ) Sau vận hành ,động hoạt động tốt (a )
Giáo viên hướng dẫn tiến hành:
Lần 1: Đóng nút điều khiễn phận phối khí ( C ) máy ngừng hoạt động Lần 2: Mở nút điều khiễn phối khí ( C ) vận hành máy lại hoạt động bình thường (a )
Quan sát nhiều lần tượng xảy tương tự , học sinh tự rút kết luận : Tình trạng hoạt động phận phối khí ( C ) nguyên nhân hay phần nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động động xe máy (a )
+ Phương pháp biến đổi kèm theo
Đó phương pháp xác định nguyên nhân dẫn tới tượng có sau cách: Thay đổi mức độ tác động số điều kiện cho trước để xem xét mức độ biến đổi tượng có sau Nếu mức độ thay đổi điều kiện tác động tác động với mức độ biến đổi tượng có sau diễn theo hướng tỷ lệ với kết luận rằng: Chính điều kiện tác động nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng có sau
(90)Các lần thực Các điều kiện tác động Hiện tượng có sau
1 A, B, C, D a
2 A1, B, C, D a1
3 A2, B, C, D a
4 A3, B, C, D a3
Kết luận: A nguyên nhân hay phần nguyên nhân a
Ví dụ: Khi điều kiện phịng làm việc khơng thay đổi Ta hạ dần nhiệt độ khơng khí phịng qua phận điều khiễn máy điều hoà nhiệt độ Đến giới hạn 10 độ C ta cảm thấy rét Như vậy, nhiệt độ nguyên nhân rét
+ Phương pháp phần dư ( phương pháp loại trừ )
Nội dung phương pháp sau: Giả sử có hệ tác động ( A,B,C,D ) tạo hệ tượng có sau ( a,b,c,d ) Sau phát loại bỏ tác động ( A,B,C ) nguyên nhân tương ứng tượng ( a, b, c ) tác động cịn lại ( D ) nguyên nhân (d )
Ta diễn đạt phương pháp sơ đồ sau
Các lần thực Các tác động Các tượng có sau
1 A,B,C,D a,b,c,d
2 A (bỏ B,C,D ) a
3 B (bỏ A,C,D ) b
4 C (bỏ A,B,D ) c
Kết luận : D nguyên nhân (d )
Ví dụ: Phân tích quang phổ vạch người ta thấy , vạch quang phổ tương ứng với nguyên tố hoá học xác định Trong quan phổ mặt trời người ta thấy có vạch màu vàng tươI không tương ứng với nguyên tố biết Sau thời gian nghiên
cứu chất khí , người ta thấy vạch quang phổ màu vàng tươi giống vạch quang phổ mặt trời Đó phát nguyên tố Hê li
(91)Trong học tập nghiên cứu khoa học thường bắt gặp kiện xuất Để hiểu kiện cần biết phương pháp giải thích kiện Dưới trình bày bốn phương pháp giải thích kiện
a Giải thích kiện cách làm sáng tỏ phận kiện mối quan hệ qua lại tất yếu chúng
Mỗi vật, tượng có TGKQ hệ thống hồn chỉnh bao gồm nhiều yếu tố, nhiều phận cấu thành nên Các yếu tố, phận có nội dung riêng tồn tương đối độc lập, chúng ln có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, vận động phát triễn theo quy luật định Vì vậy, bắt gặp kiện (một vật, tượng ) ta cần phải giải thích cách phân tích làm sáng tỏ phận, yếu tố cấu thành nên mối quan hệ tác động qua lại chúng để tìm quy luật chung chi phối vận động phát triễn chúng Nếu giải thích đắn khơng hiểu sâu sắc kiện mà cịn giúp ta có phương hướng để vận dụng vào hoạt động cải tạo thực tiễn , đưa lại lợi ích cho người
b Giải thích kiện cách làm sáng tỏ điều kiện tồn biến đổi của nó
Mọi vật , tượng phát sinh , tồn phát triễn điều kiện định Những điều kiện bao gồm: điều kiện tất yếu điều kiện không tất yếu Các điều kiện tất yếu có ảnh hưởng định đến đời , tồn phát triễn vật, tượng Các điều kiện khơng tất yếu làm tăng phát triễn hạn chế, cản trở phát sinh, tồn phát triễn vật, tượng Vì , gặp kiện cần phải giải thích làm sáng tỏ điều kiện Trên sở giải thích đầy đủ , đắn điều kiện cho kiện giúp biết xác định, lựa chọn điều kiện cần phải tăng cường tác động điều kiện cần phải hạn chế hay kìm hãm để phục vụ cho mục đích
(92)Mọi vật , tượng xuất hiện, tồn biến đổi có nguyên nhân Đó tác động yếu tố bên điều kiện bên vật , tượng Có xác định nguyên nhân kiện , ta có khả thực tế định phương hướng , biện pháp giải vấn đề đặt ra.Vì vậy, kiện xuất ta cần giải thích kiện cách nguyên nhân Để thực điều ta cần áp dụng phuơng pháp xác định mối liên hệ nhân – qủa
d Giải thích kiện cách tác động với kiện khác
Mỗi vật, tượng TGKQ tồn mối quan hệ qua lại với vật , tượng khác Trong quan hệ với đối tượng khác đó, tính chất mối quan hệ khác Do phạm vi ảnh hưởng với đối tượng khác Cho nên, để nắm tính chất đặc trưng kiện cần giải thích tác động kiện khác
Tóm lại, muốn nhận thức đầy đủ, đắn sâu sắc kiện cần phải hiểu nội dung , ý nghĩa phương pháp giải thích nêu vận dụng cần phối hợp phương pháp với
Câu hỏi tập A Câu hỏi
1 Suy luận ? Hãy trình bày cấu trúc đặc điểm suy luận Phân biệt suy luận suy diễn với suy luận quy nạp Cho ví dụ minh hoạ
Trình bày quy tắc phép chuyển hoá; phép đảo ngược phép đối lập vị ngữ
Luận ba đoạn loại suy luận ? Cấu trúc luận ba đoạn ? Trình bày quy tắc thuật ngữ quy tắc tiền đề luận ba đoạn Vẽ loại hình luận ba đoạn viết quy tắc loại hình Trình bày dạng khác suy luận suy diễn
(93)Trình bày dạng suy luận quy nạp khơng hồn tồn
10 Nội dung phương pháp suy luận quy nạp theo phép liên hệ Nhân – Quả 11 Trình bày nội dung phương pháp giải thích kiện
B Bài tập
1 Cho phán đoán : “ Một số sinh viên sinh viên tiên tiến ” Hãy dựa vào quy tắc phép chuyển hoá, phép đảo ngược phép đối lập vị ngữ để xác định kết luận tương ứng
2 Khảo sát luận ba đoạn đây: a Tất kim loại dẫn điện
Chất kim loại Vậy: Chất không dẫn điện
b.Tất loài tre hoa lần Tất loài tre lâu năm
Vậy: Một số lâu năm hoa lần c Mọi loài cá sống nước
Động vật sống nước Vậy: Động vật thuộc loài cá
d Mọi sinh viên phải chăm học hành
Học sinh trường công nhân kỹ thuật đâu phải sinh viên Vậy: Học sinh trường CNKT chăm học hành g Một số sinh viên sinh viên cao đẳng
Một số sinh viên cao đẳng người học giỏi Vậy: Một số người học giỏi sinh viên
3 Xác định vị trí S, P, M ba vòng tròn ngoại diên theo sơ đồ để có luận ba đoạn
4 Viết dạng kí hiệu phán đốn lập luận lập bảng gía trị lơgíc lập luận:
(94)Những sinh viên chăm học tập
Vậy, sinh viên có kết thi – kiểm tra hết môn đạt từ yêu cầu trở lên
b Sinh viên đến học muộn ốm bị hỏng xe dọc đường Sinh viên không ốm
Vậy, sinh viên đến học muộn hỏng xe dọc đường c Cán quần chúng tín nhiệm cán tốt
Cán chưa quần chúng tín nhiệm Nên cán chưa tốt
CHƯƠNGIII GIẢ THUYẾT , CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ I Giả thuyết
1 Khái niệm giả thuyết
(95)hiện quy luật giới khách quan để phục vụ cho lợi ích người mục đích nghiên cứu khoa học Vì vậy, hoạt động NCKH việc xác định mối liên hệ Nhân – Quả vật, tượng khâu then chốt mang ý nghĩa định
Song , nguyên nhân vật, tượng thường khơng dễ dàng phát ngay, trình nghiên cứu phải đặt giả định nguyên nhân chúng tiến hành chứng minh tính chân thực giả định
Q trình tư diễn bao gồm việc xây dựng giả định nguyên nhân vật, tượng cần nghiên cứu với việc chứng minh tính chân thực giả định gọi giả thuyết
2 Các giai đoạn xây dựng giả thuyết 2.1 Nêu giả thuyết
Nêu giả thuyết tức nêu giả định nguyên nhân tượng cần nghiên cứu.Tác dụng việc nêu giả thuyết vạch phương hướng cho toàn hoạt động tìm kiếm, phân tích tượng cần nghiên cứu Vì vậy, việc nêu giả thuyết không tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan mà phải dựa vào kiện xác định biết thực tiễn không trái với quy luật khoa học phát Ví dụ : Vào bệnh viện ngữi thấy mùi cay nồng cồn diệt khuẩn; vào vườn hoa ngữi thấy mùi thơm lồi hoa Để giải thích tượng (ngữi thấy mùi cay, mùi thơm cồn, hoa ) đặt giả thuyết: Phải có tượng chất khơng đơng đặc mà gồm nhiều hạt cực nhỏ có khối lượng bé so với khối lượng khơng khí chúng tách khỏi vật thể để tác động vào khứu giác chúng ta? Việc đặt giả thuyết phù hợp với lý thuyết cấu tạo nguyên tử vật thể mà lồi người tìm
2.2 Chứng minh giả thuyết
(96)nếu khơng phù hợp với thực khách quan khơng xác minh thực tiễn giả thuyết sai lầm , phải loại bỏ
Muốn biết giả thuyết chân thực hay không chân thực phải chứng minh giả thuyết Chứng minh giả thuyết đem giả thuyết đối chiếu với thực khách quan Việc đối chiếu tiến hành sau: Giả định giả thuyết chân thực, ta sử dụng phép suy luận suy diễn để tìm loạt hệ quả, sau đem đối chiếu với thực Nếu hệ phù hợp với thực khách quan, xác minh thực tiễn giả thuyết chân thực, ngược lại , hệ không phù hợp với thực , không xác minh thực tiễn giả thuyết giả dối Chúng ta khơng sử dụng
Ví dụ: Để chứng minh giả thuyết “Giữa phân tử nước có khoảng cách”, giáo tiến hành thí nghiệm sau: Cô giáo lấy hai lọ thủy tinh có hình dáng thể tích nhau, đặt chúng ngắn mặt bàn , lọ lót hai bìa màu Sau , hướng dẫn học sinh đổ đầy nước vào hai lọ nói cho mực nước ngang ( mơt thể tích nước ) Cơ giáo nhẹ nhàng bỏ vào lọ thủy tinh thứ viên bi, học sinh quan sát thấy nước lọ thủy tinh tràn mặt bìa.Tiếp đến giáo lấy thìa muối tích lớn nhiều so với thể tích viên bi nhẹ nhàng đổ vào lọ thủy tinh thứ hai Học sinh quan sát không thấy nước tràn Cơ giáo nêu vấn đề: Thể tích hai lọ nước nhau, bị chất khác chiếm chổ lọ thứ nước tràn ra, lọ thứ hai nước không tràn ra, mực nước lọ không thay đổi ? Sau học sinh tranh luận cô giáo tổng kết: có tượng nói phân tử nước có khoảng cách , nên phân tử muối sau hoà tan thay vào khoảng cách đó, thể tích khơng đổi độ đậm đặc tăng lên Còn lọ thứ nước tràn viên bi khơng hồ tan , thể tích nước bị viên bi chiếm chổ
Qua thí nghiệm , giả thuyết nêu xác minh đắn , nhờ giải thích nhiều tượng khác xảy thực tiễn
(97)Khi giải thích tượng mà xuất nhiều giả thuyết đối lập thiết phải bác bỏ giả thuyết Việc bác bỏ giả thuyết nhiều cách : Kiểm tra , xác nhận tính khơng chân thực giả thuyết thông qua việc so sánh đối chiếu với thực tiễn ; chứng minh phản giả thuyết đúng, dẫn đến giả thuyết cho sai; tìm hệ lơ gíc rút từ giả thuyết nêu khơng có thực khách quan dẫn đến phủ nhận tính chân thực giả thuyết
Ví dụ: Từ giả thuyết “ Hiện hoả có sống” Nếu giả thuyết hệ sau phải đúng: Trên hoả có nguồn nước sạch; hoả có sinh vật…Thực tế , hệ chưa lồi người xác minh Do , tính chân thực giả thuyết chưa xác định
II Chứng minh
1 Khái niệm chứng minh 1.1 Định nghĩa
Chứng minh trình tư nhằm khẳng định tính chân thực luận điểm cách dựa vào luận điểm chân thực khác có mối liên hệ hữu với luận điểm
1.2 Đặc điểm chứng minh
- Chứng minh yếu tố tư xác có quan hệ chặt chẽ với hình thức tư lơ gíc
- Chứng minh điều kiện quan trọng thiếu nhận thức khoa học - Mục đích chứng minh tìm cho chân lý
- Chứng minh đắn làm cho kết luận có sức thuyết phục hình thành niềm tin khoa học người
2 Cấu trúc lơ gíc chứng minh
Chứng minh gồm ba phận có quan hệ chặt chẽ với nhau: Luận đề; Luận cứ; Luận chứng
(98)2.1 Luận đề
Luận đề luận điểm cần chứng minh chân thực
Luận điểm phán đốn; biểu thức toán học; quan niệm ; giả thuyết đó… Luận đề trả lời câu hỏi : Chứng minh gì?
Ví dụ: Hãy chứng minh luận điểm cho “ Dạy học mang tính giáo dục" ? Luận đề phán đoán khẳng định, thuộc lĩnh vực sư phạm học
2.2 Luận cứ
Luận toàn tri thức chân thực mà người chứng minh lựa chọn để sử dụng chứng minh luận đề Luận :
- Những phán đoán , luận điểm kiện tin cậy mà người thu lượm quan sát, thí nghiệm
- Các quy tắc , định nghĩa, công thức xác nhận đắn phù hợp với lĩnh vực khoa học mà luận đề phản ánh
- Các tiên đề, phán đốn , luận điểm mà tính chân thực chúng thừa nhận không cần phải chứng minh Tuy nhiên ,khi sử dụng tiên đề làm luận phải quan tâm đến phạm vi áp dụng tiên đề
- Các định lí, định luật , nguyên lí khoa học thừa nhận; quan điểm, quan niệm đắn thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước… Nói cách tổng quát: Luận tri thức chân thực, phù hợp , cần có, để sử dụng nhằm trả lời câu hỏi : Dùng để chứng minh luận đề ?
2.3 Luận chứng
Luận chứng cách sử dụng quy tắc lơ gíc để liên hệ, kết hợp luận với nhau, làm rõ quan hệ tất yếu luận với luận đề Trên sở rút kết luận luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi: Chứng minh ?
3 Các hình thức chứng minh 3.1 Chứng minh trực tiếp
(99)Ví dụ: Để chứng minh luận đề: “ Những người khơng phải đóng học phí ”; ta sử dụng luận phán đoán sau:
Sinh viên học trường CĐSP khơng phải đóng học phí (chân thực ) Những người sinh viên học trường CĐSP ( chân thực ) Vậy, Những người khơng phải đóng học phí ( chân thực )
ở ví dụ trên:
- Luận đề : Những người khơng phải đóng học phí
- Luận : Hai phán đoán đơn ( xác minh chân thực ) - Luận chứng : Cách xếp hai phán đốn theo quy tắc luận ba đoạn
3.2 Chứng minh gián tiếp
Chứng minh gián tiếp hình thức chứng minh đó, từ giá trị chân thực luận người chứng minh tổ chức luận chứng cho phù hợp với quy tắc lơ gíc để dẫn tới phủ nhận tính đắn phản luận đề buộc phải thừa nhận tính chân thực luận đề
Chú ý: Phản luận đề phán đoán phủ định luận đề.
Chứng minh gián tiếp thường có hai phương pháp chứng minh phản chứng chứng minh loại trừ
a Chứng minh phản chứng
Nội dung phương pháp: Giả sử cần chứng minh luận đề Q Ta giả thiết luận đề Q sai phản luận đề Q Từ phản luận đề Q ta rút hệ Nếu hệ vừa tìm mâu thuẫn với thực mâu thuẫn với luận điểm biết chân thực hệ sai.Từ ta khẳng định phản luận đề Q sai luận đề Q
Ví dụ1 Chứng minh , từ điểm đường thẳng hạ đường vng góc xuống đường thẳng
Để chứng minh điều ta nêu phản luận đề: “ Giả sử từ điểm A đường thẳng L Ta hạ hai đường vng góc với L”
(100)B C L Theo phản luận đề nêu, từ A ta vẽ hai đường AB AC vuông góc với L tam giác ABC lúc có tổng ba góc : ( góc ABC + góc
BCA + góc
CAB) lớn 180 độ
Điều trái với định lý hình học Ơ - clít : “ Tổng góc tam giác 180 độ “ Do , phản luận đề nêu sai luận đề chân thực
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có góc A góc
C.Cạnh đối diện góc
A là= a;
Cạnh đối diện góc C BA = c Chứng minh rằng: a = c
Hình vẽ:
Ta thực việc chứng minh sau: Xác định luận đề : a = c
Và phản luận đề : a khác c
Giả sử phản luận đề a khác c Suy hai trường hợp xảy : a lớn c a nhỏ c Nếu a lớn c góc A lớn góc
C ( theo định lí :
Trong góc có cạnh đối diện , góc đối diện với cạnh lớn lớn ) Điều xảy trái với giả thiết ban đầu Tương tự , a nhỏ c góc A
B C
B
(101)nhỏ góc C ( trái giả thiết ) Như , phản luận đề : a khác c sai; dẫn đến
luận đề a = b chân thực b Chứng minh loại trừ
Chứng minh gián cách loại trừ tức tiến hành phủ nhận khả khác khả luận đề
Ví dụ :
Chứng minh luận đề : Tích hai số tự nhiên lẽ số lẽ
Ta giả thiết có khả thứ hai: Tích hai số tự nhiên lẽ số chẵn Nếu có khả tích phải chia hết cho hai hai số tự nhiên ban đâù phải có số chẵn Điều trái với giả thiết Nên tích hai số tự nhiên lẽ khơng thể số chẵn, mà phải số lẽ
Chú ý : Khi thực phương pháp cần phải nêu hết khả có phải lọại bỏ hết khả , trừ khả luận đề
III Bác bỏ 1 Định nghĩa
Bác bỏ trình tư nhằm tìm lỗi lơ gíc phép chứng minh của đối phương, từ phủ nhận trình chứng minh đối phương
2 Các phương pháp bác bỏ
Trong phép chứng minh có ba phận : Luận đề; luận ; luận chứng Vì vậy, để bác bỏ phép chứng minh đối phương ta sử dụng ba phương pháp : Bác bỏ luận đề; Bác bỏ luận bác bỏ luận chứng
2.1 Bác bỏ luận đề
Để bác bỏ luận đề ta sử dụng phương pháp sau:
a Bác bỏ luận đề thông qua việc chứng minh phản luận đề chân thực
Giả sử luận đề cho A , muốn bác bỏ ta tiến hành chứng minh phản luận đề
(102)Ví dụ:
Để bác bỏ ý kiến cho rằng: “ Bố, mẹ đẻ mà thông minh cháu hệ sau thơng minh” Chúng ta cần chứng minh phán đốn đối lập “ Có số gia đình bố, mẹ thơng minh cháu họ có nhiều người học yếu ” chân thực Dẫn đến luận đề (ý kiến ) nêu bị bác bỏ
b Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh tính khơng chân thực hệ rút ra từ luận đề.
Từ luận đề rút nhiều hệ Chúng ta cần chứng minh số hệ khơng chân thực luận đề bị bác bỏ
Ví dụ1: Khi vớt xác chết từ sơng lên, có người kết luận : “ Nạn nhân chết nhảy xuống sông tự ” Nếu thừa nhận kết luận hệ thu là: “ Trong phổi nạn nhân phải chứa đầy nước “ ( Điều thừa nhận ) Nhưng mỗ tử thi người ta không phát nước phổi Điều , chứng tỏ nạn nhân chết trước bị rơi xuống sông Dẫn đến kết luận ban đầu sai
Ví dụ 2: Khi thấy sức mạnh chi phối đồng tiền việc mua sắm nhà cửa, phương tiện lại, luơng tâm , tình cảm người …Nên có ý kiến cho : “ Có tiền mua tất thứ đời " Nếu thừa nhận ý kiến chân thực suy : “Có tiền mua tuổi xuân” Thực tế điều khơng thể xảy Cho nên , tính chân thực ý kiến bị bác bỏ c Bác bỏ luận đề cách phát lỗi lô gíc nội dung luận đề Trong nội dung luận đề nhiều có lỗi lơ gíc : dùng từ diễn đạt khái niệm khơng rõ ràng, nhiều nghĩa; có khái niệm khơng chân thực Do , tính qn , tính xác định luận đề khơng vững Vì vậy, phát lỗi , bác bỏ luận đề không thừa nhận q trình chứng minh luận đề (nếu có)
(103)Ta bác bỏ cách , chổ sai nội dung luận đề: Tiên khái niệm trống rỗng Vì vậy, có tiền Tiên khơng có để mua Cho nên, luận đề không chân thực không cần chứng minh luận đề nêu
2.2 Bác bỏ luận cứ
Khi chứng minh luận đề , phải đưa luận Các luận phải chân thực , phải đủ phải có quan hệ lơ gíc với luận đề ( Theo quy luật lí đầy đủ ) Vì vậy, để bác bỏ phép chứng minh đối phương , người ta cần tìm số luận mà tính chân thực chưa xác đinh số luận chưa đủ, quan hệ lơ gíc với luận đề
Ví dụ: Trong thời kì Việt Nam cịn bị chia làm hai miền Bắc Nam Chính quyền Sài Gịn tun bố : Việt Nam cộng hoà quốc gia độc lập, có chủ quyền Vì, Việt Nam cộng hồ có biên giới quốc gia nhiều nước thừa nhận, có phủ hợp hiến nhiều nước giới công nhận…
Để bác bỏ luận đề phía ta vạch rõ:
- Hiệp định Giơ ne vơ 1954 Việt Nam công nhận toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Vĩ tuyến 17 giới tuyến tạm thời hai bên tập kết quân đội biên giới quốc gia
- Chính quyền Sài Gịn quyền bù nhìn Mỹ tạo , nhân dân Việt Nam bầu cử cách dân chủ theo quy định hiệp thương tổng tuyển cử đôi miền
Như , bác bỏ luận mà quyền Sài Gịn đưa để biện hộ cho gọi “ quốc gia độc lập ” luận chân thực , có sở khoa học pháp lí quốc tế
2.3 Bác bỏ luận chứng
Bác bỏ luận chứng tức sai lầm sử dụng luận để chứng minh luận đề với luận đề khơng đảm bảo mối liên hệ lơ gíc , từ khơng thừa nhận cách lập luận phép chứng minh luận đề đối phương
(104)Ví dụ: Từ hai phán đốn chân thực kết luận lập luận không chân thực Do vi phạm quy tắc thuật ngữ luận ba đoạn
Kim loại dẫn điện (chân thực) Chất dẫn điện ( chân thực ) Vậy : Chất kim loại ( giả dối )
IV Các quy tắc chứng minh bác bỏ Các quy tắc luận đề
1.1 Luận đề phải rõ ràng xác
Luận đề thường phát biểu phán đoán phán đoán xây dựng sở lắp ghép khái niệm Phương tiện để biểu đạt phán đoán khái niệm chủ yếu từ ngữ kí hiệu Trong thực tế , từ ngữ kí hiệu đa dạng phong phú Một từ, hay kí hiệu diễn đạt nhiều khái niệm khái niệm diễn đạt nhiều từ, cụm từ kí hiệu khác Do đó, khơng hiểu nội hàm ngoại diên khái niệm, không rõ phạm vi ,giới hạn khái niệm; không nắm vững ý nghĩa từ ngữ , kí hiệu sử dụng khơng hiểu đầy đủ , xác chất phán đoán nội dung luận đề Tất điều dễ dàng dẫn đến sai lầm chứng minh bác bỏ, làm cho trình chứng minh bác bỏ thêm phức tạp khó khăn Vì vậy, điều kiện quan trọng, coi nguyên tắc thiếu xây dựng luận đề (các vấn đề cần chứng minh hay bác bỏ) : Luận đề trình bày phải rõ ràng xác nội dung lẫn hình thức
1.2 Luận đề phải giữ nguyên suốt trình lập luận
Khi luận đề nêu ra, tức biểu thị tư tưởng xác định nhiệm vụ người viết hay người phản biện phải chứng minh hay bác bỏ luận đề khơng phải luận đề khác tương tự với Trong q trình lập luận phải ln ln hướng vào việc xác định tính chân thực hay giả dối luận đề, để tìm luận phù hợp nhằm chứng minh hay bác bỏ luận đề nêu
(105)Vi phạm quy tắc , tức luận đề nêu không rõ ràng , xác Từ ngữ khái niệm sử dụng luận đề mơ hồ, tư tưởng phán đốn khó xác định Điều gây tình trạng rối rắm tư duy, làm cho người ta cần chứng minh hay bác bỏ điều ? Vi phạm quy tắc hai, tức luận đề không giữ nguyên suốt q trình lập luận Đó sai lầm lơ gíc gọi “ thay luận đề “ Trong chứng minh bác bỏ, sai lầm“ thay luận đề “ thường nảy sinh trường hợp sau đây:
- Một là, luận đề phát biểu từ đầu không rõ ràng, khơng xác, hiểu theo nhiều cách khác
- Hai là, cần phải chứng minh hay bác bỏ luận đề đó, người ta khơng dựa vào luận chân thực mang ý nghĩa xã hội giá trị khoa học chúng để chứng minh hay bác bỏ luận đề đó, mà lại chứng minh hay bác bỏ tính đắn người nêu luận đề
- Ba là, lập luận để chứng minh hay bác bỏ luận đề , người ta thường cải biên luận đề đó, cách thu hẹp hay mở rộng nội dung nó, hình thành luận đề tương tự, tiến hành chứng minh hay bác bỏ chúng dẫn đến đưa kết luận cuối cho luận đề xuất phát
2 Các quy tắc luận cứ
Để chứng minh hay bác bỏ luận đề cần phải lựa chọn sử dụng luận Việc lựa chọn sử dụng luận phải dựa vào quy tắc đây: 2.1 Luận phải chân thực không mâu thuẫn với nhau
Luận chân thực luận phù hợp với thực tiễn kiểm nghiệm qua thực tiễn Để chứng minh hay bác bỏ luận đề luận lựa chọn sử dụng phải chân thực Vì, luận giả dối kết luận giả dối q trình chứng minh hay bác bỏ luận đề chưa thể coi hoàn thành Mặt khác , luận sử dụng không mâu thuẫn Vì , mâu thuẫn vi phạm quy luật phi mâu thuẫn tư duy, dẫn đến tính đắn trình lập luận bị phá vỡ, kết luận khơng xác
(106)Để chứng minh hay bác bỏ luận đề , luận phải chân thực không mâu thuẫn với Đó điều cần thiết chưa đủ Muốn kết luận đắn , có sức thuyết phục số lượng luận phải đủ Thực điều tuân theo quy luật lí đầy đủ, khơng vi phạm quy luật lí đầy đủ
2.3 Luận phải độc lập với luận đề
Muốn chứng minh hay bác bỏ luận đề khơng thể sử dụng luận mà nội dung giống luận đề tương tự luận đề Vì , luận đề luận có quan hệ đồng với Tính chân thực hay giả dối luận đề chưa khẳng định
Trong chứng minh bác bỏ sai lầm xãy vi phạm quy tắc thường thể hện trường hợp sau:
- Sử dụng luận điểm , phán đốn, cơng thức …mà tính chân thực chưa kiểm nghiệm, xác minh Nguyên nhân thiếu thơng tin khoa học…
- Các luận điểm sử dụng giả dối mạo nhận chân thực Sai lầm thiếu hiểu biết cố ý nhằm đánh lạc hướng người khác (như đưa chứng giả)
- Chứng minh luẩn quẩn, tức luận dùng để chứng minh luận đề lại chứng minh qua luận đề Ví dụ: Có người cho rằng, giá trị hàng hoá xác định giá trị lao động, sau chứng minh lại khẳng định giá trị hàng hoá lại xác định giá trị lao động
3 Quy tắc lập luận
- Lập luận phải tuân theo quy tắc, quy luật suy luận
(107)với luận đề khơng thể rút kết luận đắn Vì vậy, điều kiện cần, khơng thể thiếu đảm bảo cho tính đắn kết luận trình chứng minh hay bác bỏ luận đề phải tuân thủ quy tắc: Lập luận phải tuân theo quy tắc, quy luật suy luận
Các sai lầm vi phạm quy tắc thường biểu trường hợp sau: - Thứ nhất, người chứng minh hay bác bỏ luận đề khơng hiểu hết khơng hiểu giới hạn quan hệ điều kiện luận Các luận chân thực quan hệ định, điều kiện định Có luận chân thực mối quan hệ này, điều kiện lại giả dối mối quan hệ khác, điều kiện khác
Ví dụ: Biết rằng, dùng nước dập tắt đám cháy Nhưng đám cháy dầu, cháy xăng ý định dùng nước để dập tắt không thực được, mà làm cho đám cháy loang rộng Hoặc biết rằng, thức ăn chứa nhiều chất đạm có lợi cho sức khoẻ, chống bệnh suy dinh dưỡng, sử dụng liều gây bệnh có hại cho sức khoẻ
Trong khoa học điều rõ ràng Định luật Bôi – Mariốt biểu thị mối quan hệ thể tích áp suất chất khí nhiệt độ khơng đổi, định luật gần đúng.Vì, điều kiện áp suất cao hàng ngàn át mốt phe định luật hồn tồn khơng áp dụng được, nhiệt độ nước sôi 100 độ C chân thực điều kiện áp suất bình thường giả dối điều kiện áp suất thay đổi
- Thứ hai, người chứng minh hay người phản biện không hiểu nội hàm, ngoại diên khái niệm, nên sử dụng khái niệm để xây dựng phán đoán làm luận để lập luận lại vi phạm quy tắc suy luận Tức không thiết lập mối liên hệ lơ gíc luận với luận đề Do đó, kết luận rút khơng xác Ví dụ : Để chứng minh luận đề: Anh Nam sinh viên tiên tiến Có người sử dụng phán đoán làm luận lập luận sau:
(108)Vậy: Anh Nam sinh viên tiên tiến
Trong lập luận trên, hai phán đốn tiền đề chân thực, kết luận rút chưa thể khẳng định tính chân thực Vì, lập luận xây dựng theo phương thức luận ba đoạn Mà luận ba đoạn có ba thuật ngữ: S, P, M M thuật ngữ liên kết S P Nhưng lập luận khơng có thuật ngữ M Người chứng minh hiểu nhầm thuật ngữ “Lớp sinh viên A” “ Một sinh viên lớp A“ chung , coi thuật ngữ Thực chất hai khái niệm khác Một khái niệm đối tượng “ Lớp sinh viên A”, khái niệm đối tượng người cụ thể “ Một sinh viên lớp A " Do đó, luận bốn thuật ngữ, kết luận đúng, tồn sinh viên “ Lớp sinh viên A” đạt danh hiệu tiên tiến sai , anh Nam thiểu số đạt danh hiệu trung bình không làm ảnh hưởng đến danh hiệu tiên tiến chung lớp
Tóm lại : Để chứng minh hay bác bỏ luận đề đảm bảo tính đắn , có sức thuyết phục cao phải tuân thủ tất quy tắc chứng minh bác bỏ Nếu vi phạm quy tắc dù mức độ đủ nhỏ đến dẫn đến sai lầm
Vì , phải tăng cường học tập, nghiên cứu đầy đủ sâu sắc quy tắc nói để làm sở vững cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học
Câu hỏi tập chương 5 Giả thuyết gì? Các giai đoạn giả thuyết?
2 ý nghĩa việc xây dựng giả thuyết, chứng minh giả thuyết nghiên cứu khoa học?
3 Chứng minh ? Kết cấu chứng minh?
4 Hiểu biết dạng luận có ý nghĩa , trình chứng minh hay bác bỏ luận đề ?
5 Có hình thức phương pháp chứng minh?
(109)7 Bác bỏ gì? Có người cho rằng: Bác bỏ hình thức chứng minh tính giả dối luận đề? Anh (chị) cho biết ý kiến luận điểm Hãy lập luận vấn đề kiến thức học chứng minh bác bỏ Trìnhbày phương pháp bác bỏ luận đề, bác bỏ luận , bác bỏ luận
chứng Mỗi phương pháp cho ví dụ minh hoạ
9 Trình bày quy tắc sai lầm chứng minh bác bỏ Nêu ý nghĩa việc học tập quy tắc Cho ví dụ minh hoạ
10 Hãy thành phần phương pháp chứng minh chứng minh quy tắc loại hình I; loạI hình I; loạI hình III luận ba đoạn
11 Cho luận đề: “ Dạy học mang tính giáo dục” Anh ( chị ) tìm chọn phán đốn làm luận để chứng minh tính chân thực luận đề nói
12 Hãy thành phần phương pháp chứng minh ví dụ sau đây:
Ví dụ 1: Hơm qua sinh viên Hằng nghỉ học khơng có lí do, khơng có giấy xin phép
Ví dụ 2: Phán đốn phủ định chung ln ln chuyển hố thành phán đốn phủ định chung, ngoại diên chủ từ S hoàn toàn bị loại trừ khỏi ngoại diên vị từ P ngoại diên vị từ P bị loại trừ hoàn toàn khỏi ngoại diên chủ từ S Ví dụ 3: Đối lập vị ngữ phán đốn khẳng định chung ta ln phán đốn phủ định chung, mối liên hệ từ “ ” chuyển thành “không ”
Một số câu hỏi, tập ôn tập Câu1
1 Khảo sát lập luận , rút kết luận: Không trúc gỗ
Một số gỗ cảnh
2 Luận ba đoạn có hợp quy tắc lơgíc khơng? Viết dạng kí hiệu giải thích
Mọi nhà văn trí thức Một số giáo viên nhà viết kịch Vậy ,một số giáo viên nhà văn
(110)M P S M S P Câu2
1 Trong sơ đồ sau đây, sơ đồ
nào suy kết luận tất yếu chân thực? Cho ví dụ
2 Hãy chứng minh phản chứng quy tắc loại hình sau: P M S M S P
3 Suy luận sau có hợp quy tắc lơ gíc khơng? Viết chúng dạng kí hiệu giải thích?
Khơng lười học mà học giỏi Không sinh viên lười học Vậy sinh viên người học giỏi
Câu
1 Hãy chứng minh phản chứng quy tắc loại hình sau: P M
(111)1 Trong sơ đồ đây, sơ đồ suy kết luận tất yếu chân thực, cho ví dụ
2 Khảo sát lập luận sau rút kết luận
Mọi hành vi nhận hối lộ phạm pháp Một số hành vi hối lộ có viên chức nhà nước
Câu 4.
1.Xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán: Dân tộc Việt nam dân tộc anh hùng sáng tạo
Cho phán đốn: Một số giáo viên khơng phải viên chức ( ) Dựa vào bàn cờ Lơ gíc để xác định quan hệ chân lí sai lầm phán đốn cịn lại Hãy tất sai lầm lơ gíc lập luận đây:
a Kim loại dẫn điện Nước lã dẫn điện
Vậy, Nước lã kim loại b Kim loại dẫn điện
Nước lã kim loại Vậy, Nước lã không dẫn điện Câu 5.
1 Cho phán đốn:
Đảng khơng làm thay chức quyền (đúng )
Tất tiểu thuyết có ích cho việc rèn luyện tinh thần (sai)
(112)2 Cho ba thuật ngữ : Cá; cá voi; Thở mang Trong , Cá P; Cá voi S; thở mang M Anh ( chị) xây dựng loại hình luận ba đoạn? Tại sao?
Câu 6.
1 Hãy xác định quan hệ khái niệm sau sơ đồ: a Triết học; Triết học tâm; Triết học vật
b Đồng bào miền núi; Đồng bào dân tộc thiểu số
2 Dựa vào bàn cờ lơ gíc xác định chân lý sai lầm phán đoán sau: a Ai muốn hạnh phúc.( )
b Mọi kẻ buôn gian , bán lận không lương thiện (đúng ) Câu
1 Xác định quan hệ khái niệm sau đây, biểu diễn sơ đồ:
a Chiến tranh; Chiến tranh chống pháp; Chiến tranh chống Mỹ; Chiến tranh phi nghĩa
b Thành phố cổ kính; Thành phố cổ kính nằm bên bờ sơng; Thành phố cổ kính nằm bên bờ sông Hương
2 Dựa vào bàn cờ lơ gíc xác định quan hệ chân lý sai lầm phán đoán sau đây:
a Mọi sinh vật vật chất sống
b Một số người lao động thợ thủ công Câu 8.
1 Xác định quan hệ khái niệm sau đây, biểu diễn sơ đồ: a Hình vng; Hình thoi có góc
b Kim loại; Sắt; Nhơm; Ơ xy
2 Dựa vào bàn cờ lơ gíc xác định quan hệ chân lý sai lầm phán đoán sau:
a Phịng vệ đáng khơng phạm tội;
(113)1 Cho nhận định: Người khơng phải Mác – xít , phủ nhận vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân
Theo anh ( chị ) hình thức lơ gíc? Tại sao?
2 Nước vật thể không màu, không mùi, không vị suốt Theo anh ( chị ) Định nghĩa hay sai ? Tại ?
Câu 10 Khảo sát lập luận đây:
Có tam giác phẳng khơng phải tam giác cân Tất tam giác phẳng hình hình học phẳng
Vậy, có hình hình học phẳng tam giác cân Anh ( chị ) có suy nghĩ lập luận đây:
Mọi hình tam giác phẳng hình trịn Mọi hình trịn có ba cạnh
Vậy, hình tam giác phẳng có ba cạnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lơ gíc học - Hồ Minh Đồng ( chủ biên ); Tài liệu nội - Trung tâm đào tạo
từ xa, Đại học Huế ( 1996)
2 Lơ gíc học - Phan Đăng Chất ; Tài liệu nội - Khoa Chính trị Luật, Đại học sư phạm Vinh ( 1995 )
3 Nhập mơn Lơ gíc học - Vũ Ngọc Pha; Nxb GD (1997 )
4 Giáo trình Lơ gíc học - Nguyễn Vinh Quang ( chủ biên ); Đại học luật Hà
nội; Nxb CAND ( 1998)
5 Lơ gíc học - Vương Tất Đạt ; Nxb GD ( 1998 )
6 Lơ gíc học - Đ.P Gorki ; Nxb GD Hà nội ( 1974 )
7 Lơ gíc học - V.I Ki Ri Lốp ; Bản dịch tiếng Nga ( 1987 )
8 Lơ gíc học cơng tác giáo viên - M.A Lếc Xê ép ; Bản dịch tiếng
(114)MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu
Chương I: Đối tượng ý nghĩa lôgic học
I Đặc điểm trình nhận thức:
II Khái niệm chung tri thức suy diễn tư đắn
III Lơgíc học với tư cách khoa học
IV Lơgíc học ngơn ngữ 11
V ý nghĩa lôgic học 14
Chương II: Các hình thức lơgíc quy luật lơ gíc 15
I Khái niệm 15
1 Khái niệm chung khái niệm 15
2 Kết cấu lơgíc khái niệm 17
3.Phân loại khái niệm 19
4 Quan hệ khái niệm 21
5 Các thao tác lơgíc khái niệm 26
II Phán đoán 34
1 Khái niệm phán đoán .34
2 Kết cấu lơgíc phán đốn 36
(115)III Các quy luật tư lơ gíc 47
1 Khái niệm chung quy luật tư lô gic 47
2 Các quy luật tư lơ gíc 49
Câu hỏi tập 58
IV Suy luận 59
1 Khái niệm chung suy luận 59
2 Các loại suy luận 61
Câu hỏi tập 96
ChươngIII Giả thuyết , chứng minh bác bỏ 99
I Giả thuyết 99
1 Khái niệm giả thuyết 99
2 Các giai đoạn xây dựng giả thuyết 99
II Chứng minh 101
1.Khái niệm chứng minh 101
2 Cấu trúc lơ gíc chứng minh 102
3 Các hình thức chứng minh 103
III Bác bỏ 105
1.Định nghĩa 105
2 Các phương pháp bác bỏ 105
IV Các quy tắc chứng minh bác bỏ 108
Các quy tắc luận đề 108
2 Các quy tắc luận 109
3 Quy tắc lập luận 111
Câu hỏi tập chương 113
Một số câu hỏi, tập ôn tập 114
(116)