1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Văn 8 - Tiết 97 - Nước Đại Việt ta

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí: Tác giả lấy chứng cớ còn ghi để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, thể hiện niềm tự hào dân tộc.  Đã được thực tế chứng minh[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ:

(2)

Ti n trình ti t h c:ế ế ọ • I Đ c- tìm hi u chungọ ể

• II.Đ c- tìm hi u chi ti tọ ể ế • 1.Ngun lí nhân nghĩa

• 2.Chân lí v ch quy n, đ c l p dân t cề ủ ề ộ ậ ộ • 3.S c m nh chân líứ

(3)

- Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 )

- Hiệu Ức Trai – quê Chí Linh – Hải

Dương sau dời đến Thường Tín, Hà Tây - Xuất thân gia đình có truyền thống yêu nước văn học.

- Bản thân đỗ Tiến sĩ (năm 1400) – làm quan cho nhà Hồ

-Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn năm 1416

- Là người anh hùng dân tộc, danh nhân

văn hoá giới, nhân vật tồn tài có trong lịch sử.

(4)(5)(6)

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết vào năm 1428, sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn

- Thể Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa

hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp để người biết

Đặc điểm

Thể loại Khác Giống

Chiếu Để ban bố mệnh lệnh -Là thể văn nghị luận cổ

-Do vua chúa thủ lĩnh viết

-Thường sử dụng lời văn biền ngẫu Hịch Để cổ động ,thuyết phục, tuyên

truyền đấu tranh

(7)

* Ý nghĩa nhan đề “Bình Ngơ đại cáo”:

-Bình : đánh dẹp, lập lại trật tự có tính nghiã -Ngô : giặc Minh ( hàm ý khinh bỉ)

-Đại cáo : cáo có tính chất quan trọng

(8)(9)

Từng nghe :

Việc nhân nghĩa cốt yên dân , Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước , Vốn xưng văn hiến lâu , Núi sông bờ cõi chia ,

Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây độc lập , Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên bên xưng đế một phương ,

Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có

Nguyên lý nhân nghĩa

Chân lý

Chân lý

độc lập chủ

độc lập chủ

quyền dân

quyền dân

tộc

tộc

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại , Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong , Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét

Chứng cớ ghi

Sức mạnh nguyên

Sức mạnh nguyên

lý nhân nghĩa sức

lý nhân nghĩa sức

mạnh chân lý độc

mạnh chân lý độc

lập dân tộc

lập dân tộc

(10)

Th o lu n nhómả ậ

Nhân nghĩa gì?

Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có khác so với quan điểm

(11)(12)

Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Yên dân: đem lại sống yên ổn cho nhân dân

Trừ bạo : đánh kẻ có tội trừ bạo nhân nghĩa

Nhân nghĩa đạo lý làm người, cách ứng xử có tình thương với người.

yên dân

Nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước chống quân xâm lược (Lấy dân làm gốc , lo cho dân).

=>Tư tưởng tiến vượt thời đại.

(13)

Chân lý độc lập chủ quyền dân tộc : - Có văn hiến

- Lãnh thổ riêng. - Phong tục riêng.

(14)(15)

Sông núi nước Nam

- Lãnh thổ - Chủ quyền

Nước Đại Việt ta

- Văn hiến - Lãnh thổ

- Phong tục - Lịch sử

- Chủ quyền

(16)(17)(18)(19)(20)(21)

-> Li t kê, so sánh, câu văn bi n ng u, t ng ệ ề ẫ ữ

có tính ch t hi n nhiênấ ể

-> Đ cao ý th c dân t c , đ c l p ộ ậ

(22)

“Lưu Cung … thất bại, Triệu Tiết … tiêu vong, … bắt sống Toa Đô, … giết tươi Ơ Mã

Chứng cịn ghi.”

-> Kẻ thù thất bại thảm hại Khẳng định sức mạnh dân tộc.

“Lưu Cung … thất bại, Triệu Tiết … tiêu vong, … bắt sống Toa Đơ, … giết tươi Ơ Mã

Chứng ghi.”

(23)

III T ng k tổ ế

• Ngh thu tệ ậ

• -Vi t theo th văn bi n ng uế ể ề ẫ

• -L p lu n ch t ch , ch ng c hùng h n, gi ng ậ ậ ặ ẽ ứ ọ

văn trang tr ng, t hào.ọ ự

• 2.N i dungộ

• -Th hi n quan m, t tể ệ ể ưởng ti n b c a ế ộ ủ

(24)

Câu hỏi củng cố:

(25)(26)

Nguyªn lÝ nh©n nghÜa

Yên dân b o v ả ệ đất nước

yên dân

để

Chân lí tồn độc lập có chủ quyền

của d n tộc đại việtÂ

Lãnh th ổ

riêng Phong t c riêngụ L ch s ịriêngử Ch quy n riêngế độề , ch ủ

Tr b oừ ạ

Gi c Minh ặ

xâm lược

N n v n ề ă

hi n lâu ế

i

đờ

Søc m¹nh nhân nghĩa, sức mạnh

(27)

?“Sơng núi nước nam”-“Bình Ngơ đại cáo” coi hai tuyên ngôn độc lập dân tộc

Vậy chúng có điểm giống nội dung ?

Cùng thể ý thức độc lập dân tộc, niềm tự

(28)

Sức mạnh nhân nghĩa lòng yêu nước, của độc lập dân tộc “ Nước Đại Việt ta” có khác với “ Sơng núi nước nam”?

*Sông núi nước Nam: Khẳng định sức mạnh chân lí

chính nghĩa, độc lập dân tộc Kẻ xâm lược giặc bạo tàn, làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời chuốc lấy thất bại hồn tồn

Đó điều dự đốn khẳng định.

- Bình Ngơ đại cáo: Nguyễn Trãi đưa minh chứng

đầy thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, chân lí: Tác giả lấy chứng cớ cịn ghi để chứng minh cho sức mạnh nghĩa, thể niềm tự hào dân tộc

(29)

Tuyên ngôn độc lập

( Hå ChÝ Minh) Hỡi đồng bào nước,

Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ những quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc

………

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật đã

thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem

tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững

quyền tự do, độc lập ấy.

(30)

Học bài:“Nước Đại Việt ta”, học ghi nhớ.

Soạn “Bàn luận phép học”

Nguyễn Thiếp”(tt).

(31)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:58

w