1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập môn ngữ văn 8 tầun 3, 4 HK 2

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,16 KB

Nội dung

Ngôi kể trong văn tự sự có thể là ngôi thứ nhất, bộc lộ được những tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp của nhân vật một cách sâu sắc; có thể được kể theo ngôi thứ ba, thể hiện được sự kh[r]

(1)

I PHẦN VĂN: Lí thuyết:

Tên văn bản Nội dung Nghệ Thuật

Nhớ rừng (Thế Lữ)

Mượn lời hổ vườn bách thú để diễn tả sâu sắc chán ghét thực tầm thưòng, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn

- Mạch cảm xúc sơi - Biểu tượng phù hợp - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

- Ngơn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt, quán liền mạch, phong phú

Quê hương (Tế Hanh)

Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động người dân chài Bài thơ cho ta thấy tình cảm sáng nhà thơ với quê hương

- Sức sáng tạo hình ảnh thơ

- Nhân hoá, so sánh đặc sắc

Khi tu hú (Tố Hữu)

Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

- Thể lục bát bình dị, thiết tha

- Giọng thơ tự nhiên sáng, khoáng đạt, dằn vặt

Câu hỏi:

- Trong thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ thể rõ nét tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú tâm trạng gì?

(2)

- Đọc trước thơ “Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường” Hồ Chí Minh, trả lời câu hỏi SGK

IV TIẾNG VIỆT A Lí thuyết

1 Đặc điểm hình thức câu nghi vấn

- Câu nghi vấn loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ vật, việc… cần giải đáp

- Câu nghi vấn thường sử dụng từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… khơng, (đã,… chưa…) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)

Ví dụ:

Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng?

(Ngơ Tất Tố) Em cho anh xỉn

Hay em để làm tin nhà ?

(Ca dao) Ở dạng viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Ở dạng nói câu nghi vấn có ngữ điệu nghi vấn (thường lên giọng cuối câu)

2 Chức câu nghi vấn

- Câu nghi vấn có chức dùng để hỏi Ngồi ra, câu nghi vấn cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

Ví dụ:

- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:

Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố) - Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm:

Ví dụ:

Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi khơng về! Người ta đánh vì dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?

(Nguyên Hồng) - Câu nghi vấn dùng để khẳng định:

Ví dụ:

(3)

Nhà cháu túng lại phải đóng suất sưu cửa nữa, nên lôi thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất…

(Ngô Tất Tố) - Câu nghi vấn dùng để phủ định:

Ví dụ:

Lão cịn để làm khy Vợ lão chết Con lão bằn bặt Già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn?

(Nam Cao) B Bài tập:

1 Bài tập 1, trang 11 -12, SGK2 2 Bài tập 2, trang 12, SGK. 3 Bài tập 3, trang 13,

4 Bài tập 4, trang 13, SGK. 5 Bài tập 5, trang 13, SGK. 6 Bài tập 6, trang 13, SGK.

7 Hãy tìm câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết có đặc điểm hình thức chứng tỏ câu nghi vân

Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã ; người ta bảo cụ người cười :

– Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :

– Về thế? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nước (Nam Cao, Chí Phèo)

8 Hãy thêm vào từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau thành câu nghi vấn

– Ơng khơng hút thuốc Gợi ý làm bài

1 Ngoài từ ngữ nghi vấn, tất câu nghi vấn đoạn trích cịn đánh dấu rõ dấu chấm hỏi cuối câu Em cần vận dụng kiến thức học để tìm đâu từ ngữ nghi vấn

2 – Căn để xác định câu nghi vấn : có từ hay dấu chấm hỏi.

– Trong câu nghi vấn, từ hay thay từ Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn

(4)

4 Khác hình thức : có… khơng; đã… chưa Đối với người khơng ốm đau, bệnh tật,… dùng câu (b) để hỏi không ?

5 Sự khác hình thức hai câu thể trật tự từ Khi dùng câu (a) để hỏi hành động “đi Hà Nội” người hỏi diễn chưa ? So sánh với câu (b) để thấy khác biệt

6 Câu (a) hỏi trọng lượng xe Khi chưa biết vật nặng bao nhiêu ki-lơ-gam, ta có cảm giác nặng hay nhẹ không ?

Câu (b) hỏi giá xe Khi chưa biết hàng giá bao nhiêu, ta đánh giá đắt hay rẻ khơng ?

7 Trong đoạn trích, câu nghi vấn câu có dấu hiệu hình thức sau : a Chứa từ nghi vấn : ai, làm gì, có phải… đâu, sao, bao giờ,…

b Được kết thúc dấu chấm hỏi

Ví dụ : Về thế? Sao không vào chơi ?

8 Có thể biến đổi câu cho thành câu nghi vấn theo nhiều cách khác nhau, ví dụ : – Ơng khơng hút thuốc ?

– Tại ông không hút thuốc ? III TẬP LÀM VĂN:

A Ôn tập văn thuyết minh: a Định nghĩa :

Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đặc điểm tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa tượng, vật tự nhiên, xã hội

b Yêu cầu nội dung tri thức: - Khách quan, xác thực, đáng tin cậy

- Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị c Các kiểu đề văn thuyết minh:

-T/m thứ đồ dùng

(5)

- T/m thể loại văn học

d Các phương pháp thuyết minh:

Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, hệ thống hố, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại

e Các bước xây dựng văn bản:

- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững sâu sắc số liệu

- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu

- Viết văn thuyết minh, sửa chữa hoàn chỉnh 2 Câu hỏi:

- Trong ba phần thuyết minh phương pháp (cách lảm) phần quan trọng nhất? Tại sao?

- Cho đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương đất nước Em lập dàn ý cho đề văn trên?

B Chuẩn bị văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

a Khái niệm: Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

b Mục đích: Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ. c Cấu trúc : gồm ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc câu chuyện

- Thân bài: Diễn biến việc theo trìmh tự định, thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ người kể d Đặc điểm :

(6)

- Sự việc: Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy ra thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt

- Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề

- Lời văn tự : chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Đoạn văn tự thường đoạn diễn dịch

- Thứ tự kể: Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tứ tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, thể tình cảm nhân vật, người ta đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước

- Ngơi kể: Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với kể khác Ngôi kể văn tự ngơi thứ nhất, bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc; kể theo thứ ba, thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể khơng gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn

- Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể

Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn kể cho phù hợp chuyển đổi ngơi kể câu chuyện

e Sự đan xen yếu tố phương thức biểu đạt khác:

Văn tự kể việc không khơ khan, khơng hấp dẫn nên có kết hợp yếu tố phương thức biểu đạt khác

Miêu tả văn tự sự:

(7)

Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc, trạng thái tình cảm nhân vật, khiến cho nhân vật đước thể đầy đủ, sâu sắc

Miêu tả nội tâm biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, thể tính cách nhân vật, từ thể tư tưởng nhà văn đời, nhân vật tạo nên sức hấp dẫn ấn tượng người đọc

Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục nhân vật

Biểu cảm văn tự sự:

Biểu cảm trực tiếp gián tiếp giúp cho nhân vật thể giới nội tâm mình, thể cảm xúc chân thực, có cảm xúc tác giả, người kể chuyện trình kể chuyện

Khái niệm:

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w