nội dung ôn tập khối 9 tháng 032020 thcs phan công hớn

5 10 0
nội dung ôn tập khối 9 tháng 032020  thcs phan công hớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tuy nhiên số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.. VD: Khí hậu thuậ[r]

(1)

Chủ đề 6- HỆ SINH THÁI (tt)

TIẾT 49- BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I Thế quần xã sinh vật?

- Quần xã sinh vật: tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau; quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

- VD: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã rừng ngập mặn ven biển

II Những dấu hiệu điển hình quần xã: quần xã có đặc điểm số lượng loài thành phần loài sinh vật

1 Số lượng loài: đánh giá qua số: Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp (bảng 49 trang 147)

2 Thành phần loài: đánh giá qua số

- Loài ưu thế: lồi đóng vai trị quan trọng quần xã (VD: Quần xã cạn TV hạt kín lồi chiếm ưu thế)

- Lồi đặc trưng: lồi có mơt quần xã có nhiểu hẳn loài khác (VD: tràm loài đặc trưng QX rừng U Minh, cọ loài đặc trưng QX vùng đồi Vĩnh Phú)

III Quan hệ ngoại cảnh quần xã:

- Số lượng cá thể quần thể quần xã thay đổi theo thay đổi ngoại cảnh

- Tuy nhiên số lượng cá thể quần xã luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường tạo nên cân sinh học quần xã

VD: Khí hậu thuận lợi: Cây cối xanh tốt  Số lượng sâu ăn tăng  Số lượng chim sâu tăng  số lượng sâu giảm  số lượng chim sâu giảm

VẬN DỤNG KIẾN THỨC Quần xã sinh vật: B, D, F

Giải thích: Dựa vào khái niệm quần xã sinh vật để giải thích

*Ý nghĩa: Hiện tượng nhằm đảm bảo cho cân sinh học quần xã *Ứng dụng: Hiện tượng khống chế sinh học nông nghiệp: Sử dụng loài thiên địch để tiêu diệt loài gây hại khác

(2)

3

4.1

-Lồi ưu thế: Hình C (cây xương rồng), Hình D (các thân gỗ) - Lồi đặc trưng: Hình A (cây vải thiều), Hình B (cá cóc Tam Đảo)

4.2 Ở sa mạc có mơi trường sống bất lợi nên số lượng lồi ^ độ đa dạng thấp Cịn rừng Cúc Phương có mơi trường sống thuận lợi nên số lượng loài nhiều ^ độ đa dạng cao

5.Trồng hoa xung quanh bờ ruộng để thu hút, dẫn dụ lồi trùng có ích (ong, bướm, ) đến hút mật, sinh sống, trú ngụ giúp tiêu diệt loại trùng có hại cho lúa (rầy nâu, sâu lá,.) ^ mang lại hiệu to lớn, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sức khỏe người

TIẾT 50-BÀI 50: HỆ SINH THÁI

I Thế hệ sinh thái?

- Hệ sinh thái: bao gồm (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống - VD:

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu:

+ Các thành phần : đất, đá, nước, thảm mục… + Các thành phần :

* Sinh vật : thực vật

* Sinh vật : động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt

STT Ví dụ Quần thể

sinh vật

Quần xã

sinh vật

1 Sa mac x

2 Tập hợp thông rừng thông Đà

Lạt x

3 Rừng lim x

4 Ruộng lúa x

5 Các cá chép sống ao cá x

6 Đàn chim cánh cụt Nam Cực x

7 x

8 Rừng ngập mặn Cần Giờ x

9 Các ốc bươu vàng ruộng lúa x

(3)

* Sinh vật : vi khuẩn, nấm

II Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

Các sinh vật quần xã gắn bó với nhiều mối quan hệ, quan hệ dinh dưỡng có vai trị quan trọng, thực qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn:

1 Chuỗi thức ăn: Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắc , vừa sinh vật bị mắc xích tiêu thụ

VD: Cây cỏ  Chuột  Rắn  Vi sinh vật

Lưới thức ăn: Các chuỗi thức ăn có tạo thành lưới thức ăn

VD: Ếch Bọ rùa

Cây cỏ Châu chấu Gà rừng Diều hâu VSV Cáo

Dê Hổ

- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

TIẾT 51: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI

IV CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI

1 Bảo vệ hệ sinh thái rừng (học sinh cho thêm biện pháp) - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

- ……… - ……… - ……… - ……… 2 Bảo vệ hệ sinh thái biển (học sinh cho thêm biện pháp)

- Khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải

(4)

- ……… - ……… 3 Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp (học sinh cho thêm biện pháp)

- Duy trì đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp

- ……… - ……… - ……… - ……… VẬN DỤNG KIẾN THỨC

1.1 Sắp xếp loài sinh vật lưới thức ăn theo thành phần hệ sinh thái:

- Sinh vật sản xuất: thực vật - Sinh vật tiêu thụ:

• Bậc 1: thỏ, gà, châu chấu • Bậc 2: cáo, rắn, gà, chuột, hổ • Bậc 3: cáo, hổ, rắn, diều hâu • Bậc 4: hổ, diều hâu

- Sinh vật phân giải: vi sinh vật

1.2 Viết chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ bậc loài chuột Thực vật -> chấu chấu -> chuột -> diều hâu -> vi sinh vật Thực vật -> chấu chấu -> chuột -> rắn -> vi sinh vật

(HS viết chuỗi thức ăn khác)

1.3.Loại bỏ quần thể thực vật khỏi lưới thức ăn gây biến động lớn Vì thực vật sinh vật sản xuất Nếu loại bỏ thực vật khỏi lưới thức ăn sinh vật tiêu thụ bậc khơng có nguồn thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3, thiếu nguồn thức ăn, số loài bị chết, số loài di cư đến nơi khác,

2

2.1.Xác định sinh vật có mắt xích chung: châu chấu, gà, ếch, 2.2.Viết chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ loài rắn

Thực vật -> chấu chấu -> gà -> rắn Thực vật -> sâu -> ếch -> rắn

2.3 Lưới thức ăn chưa hoàn chỉnh, thiếu sinh vật phân giải

3.1.Vẽ so* đồ lưói thức ăn: 3.2 Có loại chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng) VD: Tảo -> cá nhỏ -> ếch nhái -> rắn

Lúa -> châu chấu -> ếch nhái -> rắn

- Chuỗi thức ăn mở đầu chất hữu bị phân giải (mùn bã hữu cơ) VD: Mùn bã hữu -> cá nhỏ -> ếch nhái -> rắn

(5)

1 Nâng cao ý thức, trách nhiệm người để chung tay bảo vệ môi trường biển

2 HS tự đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan