Bài học lịch sử 6 tuần 7, 8 HK2

2 7 0
Bài học lịch sử 6 tuần 7, 8 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi tham khảo: từ xa xưa, người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh, cho đến ngày nay, người Chăm đã trở thành một bộ ph[r]

(1)

Bài 23: Những khởi nghĩa lớn kỉ VII-IX 1 Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi?

- Năm 679: nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ - Trụ sở đặt Tống Bình (Hà Nội)

- Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông, cho xây thành, đắp lũy tăng thêm số quân

- Nhà Đường đặt nhiều thứ thuế, bắt dn ta cống nạp sản vật quý hiếm, đặt biệt vải 2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

a Tiểu sử:

- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ

- Cuối năm 10 kỉ VIII, Mai Thúc Loan kêu gọi người dân phu dậy

b Diễn biến:

-Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu Nhân dân Aí Châu, Diễn Châu hưởng ứng -Mai Thúc Loan chọn Sa Nam xây dựng Ông xưng Đế(Mai Hắc Đế) - Mai Hắc Đế cơng thành Tống Bình  viên hộ chạy Trung Quốc

-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận  khởi nghĩa

thất bại

Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-791) a.Tiểu sử : Phùng Hưng quê Đường Lâm (Ba Vì- Hà Tây) b.Diễn biến :

-Năm 776 : Phùng Hưng em Phùng Hải họp quân khởi nghĩa Đường Lâm -Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây, chiếm thành Tống Bình, đặt lại việc cai trị

- Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha

- Năm 791: nhà Đường đem quân đàn áp Phùng An hàng Khởi nghĩa thất bai

Câu hỏi tham khảo: em nêu khởi nghĩa lớn nước ta từ kỉ VII đến IX và cho biết khởi nghĩa thất bại?

Bài 24 : NƯỚC CHĂM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X

1.Nước Cham-pa độc lập đời :

- Người Chăm cổ sống huyện Tượng Lâm ( quận Nhật Nam) - Vào kỷ thứ II, nhà Hán tỏ bất lực, quận xa

- Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập

- Khu Liên tự xưng làm Vua, đặt tên nước Lâm Ap

- Quốc gia Lâm Ấp dùng lực lượng quân mạnh để mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước thành Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra

2.Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ kỷ II đến kỷ X : a.Kinh tế

- Nông nghiệp

+ Chủ yếu trồng lúa nước + Làm ruộng bậc thang sườn núi

- Thủ công nghiệp

(2)

- Thương nghiệp: Có nghề đánh cá, số lái bn cịn kiêm nghề cướp biển bn bán nơ lệ

b.Văn hố

- Chữ viết: Có từ kỷ IV, bắt nguồn từ chữ Phạn người An Độ - Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà-La-Môn đạo Phật

- Tín ngưỡng: Họ có tục hỏa táng người chết, ăn trầu cau, nhà sàn - Kiến trúc: Nghệ thuật đặt sắc tháp, đền, tượng…

Câu hỏi tham khảo: từ xa xưa, người Chăm người Việt bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên dậy đấu tranh, ngày nay, người Chăm trở thành phận dân cư cộng đồng dân tộc Việt Nam

Bằng kiến thức học em tìm điểm giống kinh tế văn hóa giữa người Chăm người Việt?

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan