- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.. - Dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ.[r]
(1)BÀI 23
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC TK VII-IX 1 Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi?
a Tổ chức máy cai trị:
- Năm 679 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia thành 12 châu - Đặt trụ sở Tống Bình (Hà Nội)
- Sửa sang đường sá, xây thành, đắp luỹ tăng quân b Chính sách bóc lột:
- Đặt nhiều thứ thuế - Cống nạp
2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722): a Diễn biến:
- Năm 722 lúc phu, Mai Thúc Loan kêu gọi người dậy chống lại bọn đô hộ
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, ông chọn Sa Nam để xây dựng - Mai Thúc Loan tự xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng Vạn An
- Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân đàn áp khởi nghĩa thất bại
3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 766-791): a Diễn biến:
- Năm 766, Phùng Hưng em Phùng Hải khởi nghĩa Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây)
- Phùng Hưng bao vây thành Tống Bình Cao Chính Bình lo sợ chết - Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình, đặt việc cai trị
(2)BÀI 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1 Nước Cham-pa độc lập đời:
- Huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam), nơi sinh sống người Chăm cổ - Cuối kỷ II nhân dân Giao Châu nhiều lần dậy, nhà Hán khơng kiểm sốt đất xa
- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập xưng vua, đặt tên nước Lâm Ấp
- Dùng lực lượng quân để mở rộng lãnh thổ Đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam)
2 Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ kỷ II đến kỷ X a Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ sắt, trồng lúa vụ/năm + Sáng tạo guồng nước
+ Trồng ăn quả, công nghiệp + Đánh cá
- Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, khai thác lâm thổ sản
- Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ b Văn hoá:
- Có chữ viết riêng (Chữ Phạn) - Theo đạo Bàlamơn đạo Phật
- Sáng tạo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo