b- Vi khuẩn cố định đạm trong không khí sống trong rễ cây đậu phộng (lạc) cung cấp chất đạm cho cây đậu (quan hệ giữa vi khuẩn và đậu phộng).. c- Con đỉa sống trong ao, mương nước ngọt [r]
(1)Câu 1:(2đ)
Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái Nằm giới hạn sinh vật yếu dần chết Đồ thị sau biểu diễn giới hạn nhiệt độ xương rồng sa mạc Quan sát mô tả đồ thị
Câu 2: (3 điểm)
a/ Em cho biết hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu nào? b/ Quan sát lưới thức ăn sau:
Sâu ăn Chim ăn sâu
Thực vật Thỏ Đại bàng VSV
Châu chấu Ếch Rắn
- Hãy viết chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ cấp sâu ăn - Kể tên sinh vật tiêu thụ cấp lưới thức ăn
Câu 3:(2đ)
Theo thống kê tình hình nhiễm thành phố Hồ Chí Minh mức báo động nhiều tác nhân gây ví dụ nhiễm khơng khí việc xả khói, khí độc từ nhà máy , xe cộ , sản xuất công nghiệp , sinh hoạt khí CO, CO2 , SO2, NO2 ,
CFC Ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt , nước thải từ nhà máy chưa qua xử lý ngấm xuống mạch nước ngầm Ngồi cịn nhiều tác nhân khác chất phóng xạ , thuốc bảo vệ thực vật , rác thải , tiếng ồn Gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người Là học sinh em đề biện pháp để góp phần hạn chế trạng
(2)Câu 4:(2đ)
Đọc thông tin sau, cho biết mối quan hệ khác loài sinh vật đề cập đến nêu đặc điểm để nhận biết mối quan hệ
a- Chim dịng dọc thường làm tổ cao (quan hệ chim cây)
b- Vi khuẩn cố định đạm khơng khí sống rễ đậu phộng (lạc) cung cấp chất đạm cho đậu (quan hệ vi khuẩn đậu phộng)
c- Con đỉa sống ao, mương nước thường hay bám vào loài trâu để hút máu (quan hệ đỉa trâu)
d- Thả kiến đỏ để bắt sâu bọ (mối quan hệ kiến đỏ sâu bọ)
Câu 5:(1đ)
Cho ví dụ: thực vật (cây) động vật (con) chịu ảnh hưởng nhiệt độ (nóng lạnh) đến hình thái sinh lí thể chúng
(3)-HẾT-ĐÁP ÁN
1-Đồ thị sau biểu diễn giới hạn nhiệt độ xương rồng sa mạc Em mô tả đồ thị (2 đ)
- Xương rồng sa mạc sống phát triển nhiệt độ từ 56 độ C(0.5 điểm)
- Ở 32 độ C xương rồng sa mạc phát triển thuận lợi nhất(0.5 điểm)
- Nếu độ C 56 độ C xương rồng sa mạc chết giới hạn chịu đựng(1 điểm)
2 a/ Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu: - - Các thành phần vô sinh
- - Sinh vật sản xuất - - Sinh vật tiêu thụ - - Sinh vật phân giải - Mỗi ý 0,25đ - b/
- - Các chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ cấp sâu ăn lá.( chuỗi) - Viết chuỗi thức ăn 1đ
- - Kể tên sinh vật tiêu thụ cấp lưới thức ăn - Chim ăn sâu, đại bàng, ếch
- Đúng ý – 1đ
- Sai trừ ý – 0.5 điểm
-3- ) Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.( 2đ) - Xây dựng công viên , trồng xanh
- Sử dụng lượng không gây nhiễm lượng gió, lượng mặt trời…
- Xử lí chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Cải tiến công nghệ để có quy trình sản xuất khơng gây nhiễm
- Tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phòng chống ô nhiễm
Đúng ý - 0.5 điểm/1 ý
4- Cho biết mối quan hệ lồi sinh vật ví dụ sau Nêu đặc điểm để nhận biết mối quan hệ đó.( 2đ)
(4)d- Quan hệ kiến đỏ sâu bọ - Sinh vật ăn sinh vật - động vật ăn mồi Mỗi ý 0.5 điểm x ý
Chú ý: học sinh nêu sai mối quan hệ hay đặc điểm không điểm.
5-(1.0 điểm) Cho ví dụ: thực vật (cây) động vật (con) chịu ảnh hưởng nhiệt độ (nóng lạnh) đến hình thái sinh lí thể chúng
Thực vật: hs tự cho ví dụ (0,5 điểm)
- Cây sống vùng nhiệt đới, phiến dày, nhỏ bề mặt có tầng cutin dày (hạn chế nước), thân & rễ có lớp bần mỏng Khi trời nóng q trình thốt nước giảm bớt để tránh cho bị héo khô.
- Cây vùng ôn đới, thường rụng vào mùa đơng (giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh & giảm nước) Thân & rễ có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Động vật: hs tự cho ví dụ (0,5 điểm)
- Động vật vùng nóng (dơi, gấu, chuột sa mạc ): thú có thân nhỏ, lơng ngắn & thưa, kích thước đi, tai lớn, Một số có tập tính chui vào hang ngủ hè.
- Động vật vùng lạnh (hươu, gấu, cừu ): thú có thân to, lơng dày & dài, kích thước , tai nhỏ, Một số có tập tính chui vào hang ngủ đông hoặc di cư tránh rét,