Câu 3: cho dàn ý chi tiết sau, hãy viết thành bài văn thuyết minh: Đề bài: Giới thiệu thành phố biển Vũng Tàu. - Mở bài: Giới thiệu về Vũng Tàu[r]
(1)HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN BÀI MÔN NGỮ VĂN HKII. - Phạm vi: Từ tuần đến tuần học kì II.
- Nội dung:
+ Củng cố kiếm thức học: Tuần 1, tuần + chuẩn bị mới: Tuần 3, tuần
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, ghi, tài liệu liên quan - Giáo viên soạn: Trương Thị Phú
PHẦN I: CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC: 1 Tuần 1:
1.1 Văn bản:
Câu 1: Dựa vào sgk kiến thức học cho biết điều cần nhớ nội dung nghệ thuật Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
Câu 2: Bài thơ Nhớ rừng chia làm đoạn Hãy cho biết nội dung đoạn
- Đoạn 1:
- Đoạn 2:
- Đoạn 3:
- Đoạn 4:
- Đoạn 5:
Câu 3: Sự đối lập sâu sắc hai cảnh tượng thơ tâm hổ vườn bách thú biểu nào?
Cảnh vườn bách thú Tâm hổ
Câu 4: Tâm có gần gũi với tâm người dân Việt Nam đương thời? Câu 5: Bài thơ “ Ông đồ” giúp em hiểu hình ảnh “ ơng đồ” xưa?
Câu 6: Bài thơ có khổ, chia khổ theo ý sau: - Hình ảnh ơng đồ thời hồng kim:
- Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn: - Tâm tư, tình cảm tác giả:
Câu 7: Hãy so sánh hình ảnh khác ơng đồ hai thời kì:
(2)1.2 Tiếng Việt:
Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn?
Câu 2: tìm câu nghi vấn đoạn thơ sau? Nêu đặc điểm hình thức chúng a Nhưng năm vắng
Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu
b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu ssau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu?
1.3 Làm văn : Viết đoạn văn (8 – 10 câu) suy nghĩ ngày tết nguyên đán người Việt Nam. 2 Tuần 2:
2.1 Văn bản:
Câu 1: Sau học xong thơ Quê hương em cảm nhận tình cảm tác giả quê nhà?
Câu 2: Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm
Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ
Câu 3: Sưu tầm chép lại số câu thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương mà em yêu thích Câu 4: Bài thơ “Khi tu hú” chia làm hai đoạn, cho biết nội dung phương thức biểu đạt đoạn?
- Đoạn 1:
- Đoạn 2:
Câu 5: Nhân vật trữ tình “Ta” thơ “ Khi tu hú ” ai?
Câu 6: Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu đoạn đầu đoạn cuối khác Vì sao? Hãy cho biết khác
- “Khi tu hú gọi bầy” tâm trạng người tù:
- “Con chim tu hú trời kêu” tâm trạng người tù: - Cùng âm tiếng tu hú tâm trạng lại khác vì:
2.2 Tiếng Việt:
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:
(3)một bé trai quãng mười tuổi Em đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên rét Hai tay thủ túi, em nhanh
- Chào bác! – em bé nói với tơi - Cháu đâu vậy? - Tôi hỏi em - Thưa bác, cháu học
- Sáng rét Thế mà cháu à?
- Thưa bác, Rét lắm, mà nhà cháu lại khơng đốt lị sưởi Chúng cháu rét cóng người - Nhà cháu khơng có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt
- Cháu thích học phải khơng? Cháu u trường chứ? Yêu thầy chứ? Đôi mắt xanh đẹp đẽ em besangs long lanh đáp lời tôi:
- Thưa bác, cháu yêu thầy giáo thầy có bếp lò (Cái bếp lò – A Đô-Đê)
a Gạch chân câu nghi vấn
b Nêu chức câu nghi vấn vừa gạch chân 2.3 Làm văn:
Viết đoạn mở kết cho đề văn: Giới thiệu trường em PHẦN II CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI MỚI TUẦN 3,4 HỌC KÌ II.
1 Tuần 3. 1.1 Văn bản
Câu 1: Căn vào thích tr28/sgk cho biết hoàn cảnh đời thơ? Câu 2: Theo em thơ làm theo thể thơ nào?
Câu 3: Dựa vào thích sgk giải thích ý nghĩa:
- Địa danh Pác Bó:
- “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng”:
Câu 4: Ba câu thơ đầu cho ta hiểu sống Bác hoạt động Việt Bắc?
- Nơi ở:
- Thức ăn:
- Công việc:
Câu 5: Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý người Bác?
Câu 6: Sưu tầm câu thơ Bác viết tinh thần lạc quan thời kì hoạt động cách mạng gian lao?
1.2 Tiếng Việt
Câu 1: Đọc ví dụ sgk/ tr 30,31 (ít lần)
Câu 2: Trong đoạn trích mục 1.a tr30 câu câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến?
Câu 3: Những câu cầu khiến dùng để làm gì?
Câu 4: Đọc tham khảo ghi nhớ sgk Lập sơ đồ tư câu cầu khiến (câu cầu khiến: hình thức, chức )
(4)Câu 1: Muốn thuyết minh danh lam thắng cảnh theo em cần có kiến thức gì? Câu 2: Đọc giới thiệu Hồ Hồn Kiếm Đền Ngọc Sơn, sgk/tr 33,34 Theo em, làm để có kiến thức danh lam thắng cảnh?
Câu 4: Đọc ghi nhớ sgk/tr 34 2 Tuần 4.
2.1 Văn
Câu 1: Dựa vào thích sgk/tr 37,38 cho biết hoàn cảnh đời thơ Ngắm trăng? Câu 2: Hãy giải thích nghĩa từ Hán Việt thơ Ngắm trăng: Lương tiêu; minh nguyệt; thi gia, dựa vào dịch nghĩa trang 37
Câu 3: Đọc kĩ phần dịch thơ cho biết người tù ngắm trăng hoàn cảnh nào? Câu 4: Hai câu thơ:
“Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹo đêm khó hững hờ;”
Cho ta thấy tâm trạng Bác trước cảnh thiên nhiên nào?
Câu 5: Em cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau nêu ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó:
“Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” - Biện pháp nghệ thuật:
- Ý nghĩa:
Câu 6: Bài thơ Ngắm trăng Đi đường viết chữ gì? Thuộc thể thơ gì? Câu 7: Theo em Đi đường có phải thơ tả cảnh, kể chuyện khơng? Vì sao?
Câu 8: Từ thơ Đi đường Hồ Chí Minh, em học tập học sống? 2.2 Tiếng Việt Nắm vững kiến thức tuần Câu cầu khiến.
2.3 Làm văn Ôn tập văn thuyết minh
Câu 1: Kể tên số phương pháp thuyết minh học Câu 2: Nêu vai trò văn thuyết minh đời sống?
Câu 3: cho dàn ý chi tiết sau, viết thành văn thuyết minh: Đề bài: Giới thiệu thành phố biển Vũng Tàu
- Mở bài: Giới thiệu Vũng Tàu - Thân bài:
+ Giới thiệu nguồn gốc lịch sử: vị trí địa lí, lịch sử tên gọi
+ Giới thiệu vẻ đẹp VŨng Tàu: đặc sắc bãi tắm, cảnh quan đặc biệt nơi + Vai trò danh lam thắng cảnh tiềm du lịch Vũng Tàu
- Kết bài: Triển vọng, tương lai thành phố biển Vũng Tàu