Bài ghi của học sinh khối 8 ( Lần 2)

11 12 0
Bài ghi của học sinh khối 8 ( Lần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.. Lập dàn bài.[r]

(1)

TUẦN 6

TIẾT 93, 94 HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I Tìm hiểu chung.

1 Tác giả.

-Trần Quốc Tuấn(1231-1300) tước Trần Hưng Đạo, danh tướng kiệt xuất dân tộc ta Ơng có phẩm chất cao đẹp; văn, võ song toàn

2 Thể loại Hịch: (sgk)

* Hịch thể văn hịch vua, chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục

-Đặc điểm bật khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe

- Hình thức hịch viết văn xi cổ (biền ngẫu) có đối, giọng văn mạnh mẽ hùng hồn

3 Tác phẩm: (sgk)

- Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần 2(1285)

-Bài hịch Trần Quốc Tuấn làm để khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược (sách tóm tắt điều cốt yếu binh pháp)

4 Đọc, tìm hiểu thích. 5 B c c.ố ụ

II Tỡm hi u v n b n.

1 Đoạn : Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ

- Đoạn văn nêu gơng trung thần nghĩa sĩ hy sinh chủ nớc - Nhà văn Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc văn học Hán  Cách nêu từ xa đến gần, từ xa đến nay;

ngắn gọn tập trung làm bật t tởng quên chủ vua, nớc họ - Tác giả đa gơng tớng Mông – Nguyên, kẻ thù đất nớc  hớng vào t tởng, ý chí hy sinh vua, chủ đáng ca ngợi họ (hạn chế tác giả)

2 Đoạn : Tình hình đất nớc tại, nỗi lịng tác giả ân tình vị chủ tớng tì tớng.

a Tình hình Đại Việt nửa cuối 1284

- Tội ác, ngang ngợc, khiêu khích kẻ thù: đi lại nghênh ngang đ-ờng, bắt nạttể phụ dẫn đến căm giận, uất ức khinh bỉ tác giả đối lập với lũ ôn vật đáng khinh với triều đình, bậc tể phụ uy nghiêm

- Tác giả nhắc lại để kích động ý thức thấy chủ nhục, nớc nhục phải đây?  Tác giả muốn châm lửa hừng hực lũng cỏc thuc tng ca mỡnh

b Nỗi lòng cđa chđ t íng:

- Lịng u nớc tác giả đợc bộc lộ cụ thể :

+ Tới bữa quên ăn, nửa đên vỗ gối ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa

+ Bày tỏ thái độ mạnh mẽ, căm tức cha xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù

+ Sẵn sàng chấp nhận hy sinh tổ quèc : “DÉu cho… vui lßng”

Nghệ thuật : - Xuất liên tiếp động từ nhằm nhấn mạnh nỗi đau lớn, diễn tả lòng căm thù giặc cao độ thông qua động từ mạnh (xả, lột, nuốt, uống…) Câu văn có quan hệ dẫu cho… thì… khẳng định t tởng

(2)

- Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nớc mãnh liệt, chân thành, gây xúc động ngi c

bị xâm lợc

c Tỡnh cm ân tình chủ t ớng tì t ớng - Giọng điệu: thân tình, gần gũi nhng nghiêm khắc :

+ Qua hƯ chđ - tí : Nh»m khÝch lƯ tinh thÇn trung quân quốc

+ Quan hệ cảnh ngộ : lúc trận mạc xông pha sống chết

Lòng ân nghĩa thuỷ chung ngời cïng c¶nh

3 Đoạn : Phê phán thái độ sai trái tớng sĩ và chỉ cho họ thấy thái độ, hành động nên theo, cần làm.

+ Sử dụng liên tiếp từ mang màu sắc phủ định : Không biết lo, không biết thẹn, tức, căm  để nói thái độ bàng quan trớc vận mệnh đất nớc tớng sĩ

+ Chỉ hậu khôn lờng : Nớc nhà tan (quá khứ dẫn đến đến tơng lai)

+ Chỉ thú hởng lạc làm quên việc nớc, quên việc binh  thái độ vô trách nhiệm tớng sĩ trớc vận mệnh đất nớc, cảnh đất n-ớc lâm nguy

=>Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận xác

- Các việc nên làm :

+ Nêu cao t tởng cảnh giác

+ Tng cng luyn tp, hc tập binh th yêu nớc  Tất gắn với mục đích chiến thắng kẻ thù

- Để ngời nhận thức rõ hơn, Trần Quốc Tuấn nêu lên viễn cảnh:

+ Khi núi n cảnh thất bại, tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định : khơng cịn, bị mất, bị tan, khốn…

+ Khi nói đến cảnh thắng lợi tác giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định : Mãi mãi bền vững, đời đời hởng thụ

 Thủ pháp so sánh, tơng phản, điệp từ điệp ý tăng tiến ; nêu vấn đề từ nông đến sâu, từ nhạt đến đậm

4 Đoạn kết : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ t tởng sẳn sàng chiến đấu thắng tớng sĩ.

- Trần Quốc Tuấn vạch đờng sống : Vinh - nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù, để tớng sĩ thấy rõ chọn ta địch  Thái độ dứt khốt, cơng cần thiết

- C©u cuối với giọng tâm tình, tâm sự, bày tỏ gan ruột vị chủ tớng vua níc.

III Tỉng kÕt:

1 í nghĩa: Hịch tớng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức hành động trớc nguy cơ đất nớc

2.NghÖ thuËt:- kÕt hợp hài hoà yếu tố luận yếu tố văn chơng.

- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận x¸c

- Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ ) chặt chẽ (từ t ợng đến quan niệm, nhận thức: tập trung vào hớng từ nhiều phơng diện)

- Dẫn chứng dồn dập, liên tiếp, so sánh đối lập, câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ… - Sử dụng lời văn thống thiết, có sức lơi mạnh mẽ

TIẾT 95 HÀNH ĐỘNG NÓI - HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) I Một số kiểu hành động nói thường gặp.

Tình hu ng 1ố :

- Câu 1: mục đích thơng báo - Câu 2: đe doạ

(3)

- Câu 4: hứa hẹn Tình 2:

- Lời Tí  để hỏi, nêu ý kiến, bộc lộ cảm xúc - Lời chị Dậu  tuyên bố, báo tin

Tình 3:

- Vậy bữa sau ăn đâu?→ để hỏi

- Hành động trình bày mục thơng báo Con thơn Đồi.

- Hành động hỏi mục đích van xin U định! U định ư? U ư. - Hành động bộc lộ cảm xúc mục đích để than Khốn nạn này! Trời ơi! *Ghi nhớ: SGK-63.

II Cách thực hành động nói. 1 Bài tập.

a Đánh dấu số thứ tự trước câu trần thuật Câu

Mục đích

1 2 3 4 5

Hỏi - - - -

-Trình bày

+ + +

-Điều

khiển

- - - + +

Hứa

hẹn - - - -

-Bộc lộ cảm

xúc

- - - -

-2 Quan hệ kiểu câu hành động nói. a Quan hệ:

Câ u

Mục đích

Nghi vấn

Cầu khiến

Cả m thá n

Trần thuậ t

(4)

Trình bày x

Điều khiển x x x

Hứa hẹn x

Bộc lộ cảm xúc x x x

b Ví dụ:

- Tồn dân ta lúc phải nâng cao tinh thần chiến … (câu trần thuật – điều khiển).

- Thời oanh lệt còn đâu? (nghi vấn – cảm xúc)

- Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điển đâu (trần thuật – điều khiển) - câu thuộc câu trần thuật.

 Như ví dụ câu 1, 2, hành động nói đợc thực

hiện kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách trực tiếp)

Các câu 4,5 hành động nói thực kiểu câu có chức năng khơng phù hợp với hành động - cách gián tiếp.

- Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện đâu không ạ? (nghi vấn – điều khiển).

- Hay anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh … (trần thuật – điều khiển)

2 Ghi nhớ (sgk/71)

I Luyện tập (HS tự làm). TIẾT 96: giảm tải

TUẦN 7:

TIẾT 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I Tìm hiểu chung.

1 Tác giả.

- Nguyễn Trãi (1380-1442) + Quê:Chí Linh, Hải Dương

+ Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 2 Văn bản.

- Viết đầu xuân 1428, trích phần đầu “Bình Ngơ đại cáo” 3 Đọc, tìm hiểu thích.

4 Thể cáo: thể văn nghị luận cổ- vua chúa, thủ lĩnh soạn thảo để trình bày chủ chương hay công bố kết nghiệp

(5)

1 Nguyên lí nhân nghĩa: - Nhân nghĩa:

+ Yên dân: làm cho dân sống yên ổn, hạnh phúc + Trừ bạo: trừ diệt giặc Minh xâm lược

Gắn liền với yêu nước, chống xâm lược

 Cuộc kháng chiến nghĩa, phù hợp với lòng dân 2 Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.

- Quyền độc lập: + Quốc hiệu

+ Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng

+ Phong tục riêng + Lịch sử riêng

+ Chế độ, chủ quyền riêng + Nhân tài

 Tạo nên sức mạnh nghĩa - NT: Liệt kê, so sánh đối lập

(6)

3 Những chứng cớ lịch sử: - Lưu Cung -> thất bại - Triệu Tiết -> tiêu vong - Toa Đơ -> bắt sống - Ơ Mã -> giết tươi

Khẳng định sức mạnh nghĩa, độc lập, chủ quyền lòng tự hào dân tộc

- NT: Sử dụng câu văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn III Tổng kết

1 Nghệ thuật:

- Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện văn học trung đại: + Viết theo thể văn biền ngẫu

+ Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào 2 Ý nghĩa:

- Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước có ý nghĩa tun ngơn độc lập

* Ghi nhớ (SGK – 69) TIẾT 98-99 (giảm tải)

(7)

- Khi trình bày luận điểm cần thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề

- Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí (đối với đoạn diễn dịch) cuối (đối với đoạn quy nạp)

- Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm

- Lời văn sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục

(8)

II Luyện tập Bài tập 1

a.Trước hết cần tránh lỗi viết dài dịng, lan man

b.Ngồi việc đam mê viết, Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ Bài tập 2

- Luận điểm: Tế Hanh người tinh gồm hai luận cứ: +Tế Hanh ghi đọc quê hương.

+Thơ Tế Hanh đưa cnhả vật.

- Các luận xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế so với luận đầu Nhờ người đọc có hứng thú tăng lên Bài tập 4

- Các luận luận điểm xếp sau: +Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu

+Giải thích khó hiểu người viết khó đạt mục đích

+Ngược lại giải thích dể hiểu người đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo

TUẦN

TIẾT:101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp I Tìm hiểu chung.

1 Tác giả.

- Nguyễn Thiếp (1723-1804) người "Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" Từng đỗ đạt làm quan từ quan ẩn

2 Văn bản.

- Bàn luận phép học phần trích từ tấu gửi vua Quang Trung Nguyễn Thiếp tháng 8/1971

3 Thể tấu:

- Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị Tấu viết văn xi, văn vần, văn biền ngẫu

4 Đọc, tìm hiểu thích. II Tìm hiểu văn bản. 1 Mục đích việc học.

- Để biết rõ đạo  để làm người (người có ích cho xã hội - Phê phán biểu lệch lạc, sai trái học tập: + Học hình thức

+ Học để mưu cầu danh lợi

(9)

 T¸c hại: Ngi kẻ di thực chất, nc mÊt, nhµ tan 2 Bàn cách học.

- KhuyÕn khÝch më réng trường học - Ban phÐp häc gåm:

+ Học từ thấp đến cao

+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều + Học đôi với hnh

Đây quan điểm tích cực, tiến Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục phạm vi toµn quèc

3 Tác dụng phép học.

- Việc học góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị

III Tổng kết. 1 Nghệ thuật:

- Lập luận: Đối lập hai quan niệm việc học, lập luận Nguyễn Thiếp bao hàm lựa chọn Quan niệm, thái độ phê phán cho thấy trí tuệ, lĩnh, nhận thức tiến người trí thức chân Quan niệm cịn ý nghĩa ngày hôm

- Có luận điểm rõ ràng, lí luận chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể lịng trí thức chân đất nước

2 Ý nghĩa:

- Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan điểm tiến ông học

*Ghi nhớ (sgk/79)

TIẾT 102 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Chuẩn bị nhà.

* Đề bài: Hãy viết báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm

1 Lập dàn bài

a.Mở bài: Đối với Hs bên cạnh việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức học tập nhiệm vụ chính.

b.Thân bài

* Về lí luận: Học tập nhiệm vụ người Hs - Học chăm có lợi nào? (Hiện nay, sau này)

* Về thực tiễn: Đa số bạn lớp học tập chăm đạt kết tốt

- Chỉ số bạn chưa chăm học nhiều nguyên nhân chủ quan (VD) - Tác động nguyên nhân khách quan làm số bạn chưa chăm học 2 Dự kiến trình bày

II Luyện tập lớp.

(10)

Sắp xếp ý:

- Đất nước cần người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ sây dựng, phát triển mặt

- Trên đât nước ta có nhiều bạn Hs học tập chăm gương sáng cho noi theo

- Nhưng muốn học giỏi đòi hỏi người học phải siêng chuyên cần, chăm

- Đáng tiếc lớp ta số bạn ham chơi chưa chăm học làm cho thầy cha mẹ phiền lịng

- Hậu việc tương lai tồi tệ

-Vậy bạn nên hết vui chơi chịu khó học tập chăm để trở thành Hs giỏi sau trở thành người có ích cho đất nước, trước mắt hồn thành nhiệm vụ làm vui lịng thầy cha mẹ

2.Trình bày luận điểm.

a Lựa chọn cách trình bày luận điểm

- Cách 1: Vì vừa có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn lại vừa giải thích luận điểm đơn giản dễ làm theo

- Cách 3: Vì hai câu khơng giải thích luận điểm mới, nối với luận điểm trước mà cịn tạo giọng điệu thân mật, gần gũi giọng đối thoại trao đổi văn nghị luận

b.Sắp xếp luận

c Chọn cách kết thúc luận điểm *Cách kết đoạn:

VD: Lúc giờ, bạn muốn vui chơi liệu có khơng? Tiết 103-104

Tập làm văn

(11)

I Đề bài: Từ bàn luận phép học nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành.

II Dàn chung

Cần đảm bảo ý sau: 1 Mở bài

- Khẳng định học đôi với hành điều quan trọng phương pháp học tập

- Khẳng định ý kiến La Sơn Phu Tử bàn phép học đắn 2 Thân bài

- Giải thích câu nói: Thế “Học đơi với hành”? - Để thực câu nói cần phải làm gì?

- Hiểu lí thuyết để ứng dụng vào sống có hiệu

- Học kiến thức để rèn giũa phẩm hạnh đạo đức từ môn khoa học xã hội nhân văn, để ứng dụng sáng tạo từ môn khoa học tự nhiên

- Tác dụng việc học đôi với hành

- Khẳng định đường chiếm lĩnh tri thức đắn - Phát huy chủ động sáng tạo học tập

- Song song với việc thực tốt điều trên, cần phê phán thói học vẹt, học chay, lười học,…

3 Kết bài

Khẳng định cách học nêu hoàn toàn đắn III Làm Bài:

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan