Kết luận: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.. - Chất lỏng bay hơi càng nhanh ( tốc độ bay hơi càng nhanh) khi: + Nhiệt đ[r]
(1)CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi
1 Hiện tượng ( SGK trang 127)
Kết luận: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể mặt thoáng chất lỏng gọi bay
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bay nhanh hay chậm chất lỏng a Quan sát tượng (SGK trang 128/129)
b Kết luận: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng
- Chất lỏng bay nhanh ( tốc độ bay nhanh) khi: + Nhiệt độ cao
+ Gió mạnh
+ Diện tích mặt thống chất lỏng lớn c Thí nghiệm kiểm chứng ( SGK/ HĐ4/129) d Vận dụng
- Làm HĐ7, HĐ8/ trang 130 II. Sự ngưng tụ
1 Hiện tượng (đọc HĐ9)
Kết luận: Sự chuyển từ thể sang thể lỏng chất gọi ngưng tụ
2 Thí nghiệm ngưng tụ nước khơng khí ( Đọc sgk trang 131, 132: HĐ10)
3 Vận dụng : làm HĐ11, HĐ 12 III. Bài tập
Bài 4,5,6,7,8,11(SGK trang 133, 134)
CHỦ ĐỀ 24: SỰ SƠI
I. Hiện tượng sơi ( Đọc tượng SGK /HĐ1) II. Thí nghiệm sơi
1 Tiến hành thí nghiệm 2 Vẽ đường biểu diễn 3 Trả lời câu hỏi
(2)III. Kết luận
- Sự sơi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí mặt thống nơi bọt lòng chất lỏng
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
- Nhiệt độ chất lỏng sôi gọi nhiệt độ sôi chất - Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác
IV. Vận dụng