- Giải quyết ruộng đất cho dân, bảo vệ sản xuất, ban hành phép quân điền - Nông nghiệp phục hồi nhanh chóng và phát triển. b.Công thương nghiệp[r]
(1)CHỦ ĐỀ I: KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Lê Lợi (1385 - 1433) hào trưởng, yêu nước, thương dân, có uy tín lớn - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước - Năm 1416, Lê Lợi huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
- Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương 2 Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.
Thời gian Sự kiện tiêu biểu
1418 Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
1418 - 1423 Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, quân Minh truy lùng riết 1424 Giải phóng Nghệ An
1425 Giải phóng Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị), Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)
Cuối năm 1426 Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động (Chương Mĩ, Hà Nội) 10/1427 Chiến thắng Chi Lăng (Lạng Sơn), Xương Giang (Bắc Giang) 3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử
a Nguyên nhân thắng lợi
- Được nhân dân khắp nơi ủng hộ
- Được lãnh đạo tài tình tham mưu, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi b Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo nhà Minh
- Mở thời kì phát triển dân tộc- thời Lê Sơ
CHỦ ĐỀ 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I. Tình hình trị, qn sự, pháp luật
1.Tổ chức máy quyền
- Nhà nước Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Đứng đầu nhà nước Vua, nắm quyền hành Giúp việc cho Vua quan đại thần (bộ lại, lễ, binh, hình, cơng, hộ) số quan chuyên môn - Ở địa phương Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, đạo phủ, châu, huyện,
xã
2.Tổ chức quân đội
(2)- Quân đội bao gồm cấm quân quân địa phương 3.Luật pháp
- Ban hành luật Hồng Đức - Nội dung:
Bảo vệ quyền lợi Vua hoàng tộc Bảo vệ giai cấp thống trị, bảo vệ phụ nữ… II Tình hình kinh tế, xã hội
1.Kinh tế a.Nông nghiệp
- Giải ruộng đất cho dân, bảo vệ sản xuất, ban hành phép quân điền - Nơng nghiệp phục hồi nhanh chóng phát triển
b.Công thương nghiệp
- Thủ công nghiệp: phát triển ngành thủ công làng xã kinh đô làm giấy, rèn sắt, dệt lụa, làm gốm…
- Thương nghiệp: nội thương phát triển, ngoại thương hạn chế 2.Xã hội
- Có giai cấp bản: nông dân địa chủ (vua, quan, địa chủ) - tầng lớp: thị dân, thương nhân, thợ thủ công nô tỳ
III Tình hình giáo dục khoa cử 1.Tình hình giáo dục khoa cử
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học - Thi cử chặt chẽ qua kì
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật. - Văn học: nội dung yêu nước
- Khoa học: nhiều tác phẩm tiếng ngành sử học, y học, toán học…