Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sử khối 6,7,8,9 (lần 2).

4 7 0
Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sử khối 6,7,8,9 (lần 2).

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Trọng tâm: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lược, triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm kháng chiến..[r]

(1)

Hướng dẫn ôn tự học lịch sử lớp 8 ( từ ngày 3/2-20/2)

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918

CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐẾN 1873

I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:

1 Chiến Đà Nẵng năm 1858 – 1859:

- Giữa TK XIX tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông - Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô → xâm lược Việt Nam - Tháng 8/1858: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu xâm lược

- Ngày 1/9/1858: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ sung xâm lược nước ta - Nguyễn Tri Phương huy nhân dân đấu tranh

- Sau tháng, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà 2 Chiến Gia Định năm 1859:

- Tháng 2/1859: Pháp kéo vào Gia Định

- Rạng sáng 24/2/1861 Pháp công Đại Đồn Chí Hịa → Đại Đồn Chí Hịa thất thủ →Pháp đánh chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873:

1 Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì: a Tại Đà Nẵng:

Nghĩa binh phối hợp với quân triều đình chống Pháp b Ba tỉnh miền Đông.

- 10/12/1860, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hy Vọng Pháp - Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng gây cho chúng nhiều thiệt hại 2 Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây.

a Thái độ hành động triều đình Huế.

- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến lệnh bãi binh - 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ

b Phong trào chống Pháp nhân dân.

- Bất hợp tác kiên đấu tranh với giặc: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…

- Dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng …

(2)

+ Trọng tâm: Phong trào kháng chiến nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lược, triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt, nhân dân tâm kháng chiến

Đọc sgk trả lời câu hỏi:

1 Tại thực dân Pháp xâm lược nước ta? Bước đầu quân Pháp bị thất bại nào?

2 Em có nhận xét thái độ chống Pháp triều đình nhân dân ta? Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất?

Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ. 1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc kỳ.

a Đối với thực dân Pháp.:

Chuẩn bị xâm lược Căm-pu-chia miền Tây, Nam kỳ b Đối với triều đình Huế:

- Đàn áp khởi nghĩa

- Chủ trương thương lượng để chia sẻ quyền thống trị c Đối với nhân dân:

- Cuộc sống cực

- Nhiều khởi nghĩa nổ

=> XH Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng

2 Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ (1873) a Âm mưu Pháp:

Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc b Diễn biến-kết cục

- 20/11/1873, quân Pháp đánh thành Hà Nội

- Pháp chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng yên, Ninh Bình, Nam Định 3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ (1873-1874) a Ở Hà Nội:

+ Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.

+ 21/12/1873 Pháp thất bại cầu Giấy, Gác-ni-ê nhiều sĩ quan, binh lính bị giết

b Ở tỉnh:

+ Lập kháng chiến chống Pháp

- Triều đình ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai.Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến năm 1882 – 1884:

(3)

a Hồn cảnh lịch sử: * Tình hình đất nước ta:

- Nhân dân phản đối Hiệp ước 1874 - Nền kinh tế ngày kiệt quệ - Giặc cướp lên khắp nơi

- Các đề nghị cải cách, tân bị khước từ * Âm mưu Pháp:

- Pháp cần nguồn tài nguyên khoáng sản Bắc kỳ

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, Pháp xâm lược Bắc kỳ lần thứ b Diễn biến:

- 3/4/1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội - 25/4/1882, Ri-vi-e mở công chiếm Hà Nội

- Triều đình cầu cứu quân Thanh thương thuyết với Pháp; đồng thời lệnh rút quân

2 Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng Pháp.

- Ở Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà, đào hào đắp lũy chống giặc

- Tại địa phương khác: nhân dân đắp đập, cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy để chặn bước tiến giặc

- 19/5/1883, quân dân ta giành thắng lợi Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết trận

- Triều đình Huế thương lượng với Pháp - 7/1883, vua Tự Đức chết

3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Chiều 18/8/1883, Pháp công vào Thuận An

- 25/8/1883, triều đình ký với Pháp Hiệp ước Hác Măng: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung kỳ Bắc kỳ

- Nhiều sĩ phu, văn thân, quan lại địa phương phản đối lệnh bãi binh - 6/6/1884, triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt

=> Nước ta chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

+ Trọng tâm: Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc kì. Đọc sgk trả lời câu hỏi:

1 Nêu nội dung chủ yếu Hiệp ước Hắc măng Hiệp ước Pa tơ nốt?

2 Tại nói từ năm 1858-1884 q trình triều đình Huế đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược?

(4)

I Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi “ Chiếu Cần vương”.

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế, tháng năm 1885. a Nguyên nhân.

- Sau hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp b Diễn biến – kết quả.

- - 5/ 7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Tồ Khâm sứ

- Nhờ có ưu vũ khí, qn Pháp nhanh chóng chiếm kinh thành Huế 2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng.

- Chiếu Cần vương:

+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị)

+ 13/7/1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

- Diễn biến:

* Giai đoạn 1: (1885-1888) * Giai đoạn 2: (1888-1896)

=> Phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, có quy mơ, trình độ tổ chức cao, Bắc Trung kỳ Bắc kỳ

+ Trọng tâm: Cuộc phản công phái chủ chiến phong trào Cần Vương. Đọc sgk trả lời câu hỏi:

Nguyên nhân phong trào Cần vương?

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan