(Thừa Thiên Huế), vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ ... đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành lỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm. - Nghĩa quân đi đến đâu cũn[r]
(1)NỘI DUNG TỰ HỌC MÔN: LỊCH SỬ
Từ ngày 17/02/2020 đến 29/02/2020 (Yêu cầu em học sinh kết hợp với SGK hoàn thành nội dung 19+20 vào ghi bài)
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ (1418 – 1423): 1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Đầu năm , Lê Lợi người huy khởi nghĩa tổ chức hội thề
- Ngày , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng
2 Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn:
- Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng yếu, quân Minh nhiều lần công bao vây Lam Sơn Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi , chịu đựng nhiều , nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu
- Mùa hè năm Lê Lợi đề nghị tàm hòa, quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở Lam Sơn tiếp tục hoạt động
- Cuối năm , bị thất bại âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt công Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn
II GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC (1424 - 1426):
1 Giải phóng Nghệ An (năm 1424):
- Theo kế hoạch , Lê Lợi chấp thuận Ngày
, nghĩa quân bất ngờ công đồn (Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau hạ thành , tiến đánh
- Được nhân dân hết lòng ủng hộ, giúp sức; thời gian ngắn, phần lớn đất giải phóng
(2)2 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố (năm 1425):
- Tháng - 1425, tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân v.v huy lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào giải phóng (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) (Thừa Thiên Huế), vùng giải phóng nghĩa quân kéo dài từ đến đèo Hải Vân Quân Minh giữ thành lỹ bị cô lập bị nghĩa quân vây hãm
3 Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):
- Tháng , nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến quân : + Đạo thứ nhất:
+ Đạo thứ hai:
+ Đạo thứ ba:
- Nghĩa quân đến đâu nhân dân Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân phải rút vào thành Đông Quan cố thủ Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn
III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427):
1 Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426):
- Tháng 10 - 1426, vạn viện binh giặc Vương Thông huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh lên 10 vạn
- Để giành lại chủ động, ngày 7/11/1426, Vương Thông định mở phản công lớn đánh vào quân chủ lực ta đóng Cao Bộ (Chương Mỹ - Hà Nội)
- Nắm ý đồ giặc, quân ta đặt phục binh Tốt Động Chúc Động - Khi quân Minh lọt vào trân địa mai phục, nghĩa quân đánh tan tác quân địch - Kết quả: vạn quân giặc tử thương, bắt sống vạn Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đơng Quan giải phóng thêm nhiều châu, huyện
2 Trận Chi Lăng – Xƣơng Giang (tháng 10 - 1427):
- Tháng 10 - 1427, 10 vạn viện binh giặc chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang
- Đạo thứ Liễu Thăng huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn
(3)- Ngày 8-10, bị nghĩa quân phục kích giết ải - Nghe tin Liễu Thăng bại trận hoảng sợ, vội vàng rút chạy Trung Quốc
- Nghe tin hai đạo viện binh bị , Vương Thơng hoảng sợ xin hồ, chấp nhận mở hội thề (10-12-1427) để an toàn rút quân nước
- Lê Lợi chấp nhận lời xin hịa Vương Thơng, khởi nghĩa chống qn Minh kết thúc thắng lợi
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử: a) Nguyên nhân thắng lợi
- Do nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập tự cho đất nước Toàn dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến v.v
- Do lãnh đạo tài giỏi huy khởi nghĩa Lam sơn, đứng đầu anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi v.v
b) Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, mở thời kì phát triển xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ
(4)Bài 20:
NƢỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT:
1 Tổ chức máy quyền:
Sau đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước, ……….… lên ngơi hồng đế, khơi phục lại Quốc hiệu ……… xây dựng quyền mới:
- Đứng đầu triều đình vua,Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức tổng huy quân đội
- Giúp việc cho vua có quan đại thần Ở triều đình có bộ:
……… Ngồi cịn có số quan chun mơn như: ……… (soạn thảo công văn), ……… (viết sử) ……… (can gián vua triều thần) v.v
- Ở địa phương: Chia nước thành ……. đạo, đến thời vua ……… chia lại thành …… đạo thừa tuyên, đạo có phủ, châu, huyện, xã
2 Tổ chức quân đội:
- Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh nông" Gồm hai phận chính: qn triều đình qn địa phương; bao gồm binh, thủy binh, tượng binh, kị binh
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo
- Quân đội tập luyện võ nghệ chiến trận thường xuyên bố trí canh phịng khắp nơi, nơi hiểm yếu
3 Luật pháp:
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật mang tên "………" ( hay gọi luật Hồng Đức)
- Nội dung luật là: + Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI: 1 Kinh tế:
a) Nông nghiệp:
+ Cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) quê làm ruộng + Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê làm ruộng
(5)+ Chia lại ruộng đất công làng xã cho dân, cấm giết trâu bò bữa bãi điều động dân phu mùa cấy, gặt v.v
-> Kết quả: Nơng nghiệp phục hồi nhanh chóng, mùa màng bội thu, đời sống nhân dân ấm no
b) Thủ công thương, thương nghiệp:
+ Các nghề thủ công truyền thống làng xã ngày phát triển
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công
+ Các công xưởng nhà nước quản lý (cục bách tác) quan tâm
+ Khuyến khích lập chợ họp chợ Việc bn bán với nước ngồi trì phát triển
2 Xã hội:
- Giai cấp thống trị gồm: (Vua, quan, địa chủ): có nhiều quyền lợi, nắm giữ nhiều ruộng đất
- Giai cấp nông dân: (chiếm số lượng đông), bị bóc lột, nghèo khổ xã hội - Tầng lớp thương nhân thợ thủ công: ngày đông, nghề nghiệp họ không xem trọng
- Pháp luật nhà Lê hạn chế việc sở hữu nơ tì nên số lượng giảm dần III TÌNH HÌNH VĂN HỐ, GIÁO DỤC:
1 Tình hình giáo dục khoa cử:
- Nhà Lê cho dựng lại ……… , mở nhiều trường học lộ, mở khoa thi Đa số người dân học, thi, trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế
- Thời Lê sơ (1428 – 1527) tổ chức 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên
2 Văn học, khoa học, nghệ thuật:
- Bao gồm văn học chữ Hán văn học chữ Nôm
Nội dung: Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc
Nhiều tác phẩm khoa học thành văn như: + Sử học có tác phẩm:
(6)Kiến trúc điều khắc có phong khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện (thể .) IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC:
1 Nguyễn Trãi ( )
Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn văn học, sử học, địa lí học như:
Tư tưởng ông tiêu biểu cho Cả đời ông nêu cao
2 Lê Thánh Tông ( ):
- Là vị vua anh minh, tài suất sắc nhiều lĩnh vực:
, mà nhà - Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị như:
Thơ văn ông chứa đựng tinh thần 3 Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV):
- Là nhà tiếng kỉ , tác giả sách sử
4 Lƣơng Thế Vinh (1442 - ? ): (còn gọi “ ")